Sát trùng vết thương hở bằng gì là câu hỏi mà nhiều người quan tâm. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp một cách ngắn gọn và đầy đủ cách chăm sóc và sát trùng khi có vết thương hở.
Những lưu ý khi sát trùng vết thương hở
1. Vết thương hở là gì?
Vết thương hở là sự phá vỡ các cấu trúc và chức năng bình thường của da.
Để đảm bảo vết thương hở được chữa trị đúng cách, cần làm sạch vết thương, băng bó bằng gạc vô khuẩn và sát trùng vết thương hiệu quả.
Vết thương có hai loại, vết thương cấp tính và vết thương mạn tính. Mặc dù không có khoảng thời gian cụ thể để phân biệt hai loại vết thương này, nhưng vết thương mạn tính thường liên quan đến sự tổn thương sinh lý và làm quá trình lành vết thương chậm lại. Các vết thương cấp tính thường do các tổn thương cấp tính trên da như trầy, xước, bị đâm thủng hay do phẫu thuật.
Sự lành vết thương thường trải qua ba giai đoạn. Giai đoạn 1 là sự co mạch để giảm mất máu từ vết thương theo hai cơ chế, thần kinh và thể dịch. Giai đoạn hai là quá trình hoàng loạt tiểu cầu được hoạt hóa và gây kết tập tiểu cầu. Giai đoạn ba là quá trình đông máu.
Giai đoạn hoạt hóa tiểu cầu trong quá trình lành vết thương
2. Những biến chứng của vết thương hở
Vết thương hở nếu không được xử lý hoặc xử lý không đúng cách sẽ gây nên những biến chứng khó lường.
2.1. Nhiễm trùng
Các biến chứng chính của vết thương hở thường là nhiễm trùng. Cần đến bệnh viện ngay khi vết thương hở sâu, không ngừng chảy máu sau hai mươi phút hay có những dấu hiệu của nhiễm trùng vết thương như chảy mủ hoặc sốt.
Triệu chứng nhiễm trùng
Vết thương không ngừng chảy máu khi đã được băng bó đó là dấu hiệu của sự nhiễm trùng nếu có thêm các triệu chứng sau.
- Tăng tiết dịch tại vết thương
- Dịch hay mủ có màu xanh, vàng hoặc nâu
- Mủ mùi hôi thối tại vết thương.
- Sốt cao (lớn hơn 38 độ) trong vòng hơn 1 giờ.
- Xuất hiện cục mềm ở háng hoặc lách
- Vết thương lâu lành.
Sốt cao là một dấu hiệu của nhiễm trùng
Điều trị nhiễm trùng
Lúc này, bạn sẽ được bác sĩ hút dịch lỏng ra khỏi vết thương và có thể cho bạn kháng sinh để điều trị nhiễm khuẩn. Trong một vài trường hợp, có thể bạn phải phẫu thuật để loại bỏ các mô đã bị nhiễm khuẩn tại vết thương hay các mô xung quanh vết thương.
Với những vết thương lớn, không được chăm sóc sạch sẽ, bạn có thể có nguy cơ nhiễm uốn ván. Nó có thể gây ra các cơn co thắt cơ ở cổ, hàm hay cơ hô hấp và khiến người bệnh tử vong.
Ngoài ra, bạn cũng có thể bị nhiễm khuẩn mô mềm, gây ra bởi nhiều loại vi khuẩn bao gồm clostridium và streptococcus. Sau đó, nó có thể gây hoại tử mô mềm và nhiễm trùng máu.
Nếu bạn bị nhiễm trùng tại lớp da sâu nhất, tình trạng này gọi là viêm mô tế bào. Điều này sẽ gây da nhiễm khuẩn da của người bệnh, ở vị trí mà không liên quan đến vết thương.
Ngoài ra, người bệnh có thể bị viêm màng não và một số nhiễm khuẩn nguy hiểm khác.
2.2. Viêm xương tủy xương (osteomyelitis)
Biến chứng viêm xương tủy xương có thể gây nguy hiểm cho bệnh nhân
Viêm xương tủy xương thường xảy ra ở những bệnh nhân có vết thương mạn tính. Ví dụ vết thương hở trên bệnh nhân đái tháo đường. Nhiễm trùng trong các vết thương mạn tính có thể lan tới các mô xung quanh và đến xương ở bên dưới. Trong những trường hợp này, bệnh nhân bắt buộc phải dùng kháng sinh để kiểm soát nhiễm khuẩn. Nếu tình trạng nhiễm khuẩn nặng lên, bệnh nhân có thể phải phẫu thuật, cắt bỏ vùng bị viêm xương tủy xương.
3. Sát trùng vết thương hở bằng gì để ngăn ngừa những biến chứng trên?
Sát trùng vết thương hở bằng gì là câu hỏi mà nhiều người quan tâm. Trước khi có câu trả lời này, chúng ta cần biết những tiêu chí của một dung dịch sát trùng dành cho vết thương hở.
3.1. Tiêu chí của một dung dịch sát trùng dùng cho sát trùng vết thương hở
-
Phổ sát khuẩn rộng.
Phổ sát khuẩn rộng sẽ đảm bảo sát khuẩn sạch sẽ, hạn chế tối đa khả năng xâm nhập và gây bội nhiễm của vi sinh vật.
-
Hiệu quả nhanh.
Dung dịch sát khuẩn có thời gian tác dụng châm đòi hỏi thời gian ngâm, lau, rửa, sử dụng kéo dài, làm tổn thương chậm lành và chậm hồi phục.
-
Không gây xót, kích ứng da, niêm mạc.
Vì dùng với vết thương hở nên nếu dung dịch sát khuẩn gây xót da và kích ứng thì người bệnh chắc chắn sẽ không thể sử dụng được.
-
An toàn tuyệt đối.
Dung dịch sát khuẩn cần an toàn khi sử dụng lâu dài, đề phòng gây độc hại đối với người bệnh.
-
Không làm tổn thương mô hạt.
Nguyên bào sợi và tổ chức hạt là hai yếu tố quan trọng trong quá trình lành thương tự nhiên của cơ thể. Nhiều dung dịch sát khuẩn khác đều làm tổn thương những yếu tố này, gây ức chế quá trình tái tạo da tự nhiên.
-
Tiêu diệt được màng biofilm
Màng biofim là tập hợp những vi sinh vật kết tụ với nhau dưới lớp màng polysaccharid bền vững. Nó làm tăng sức đề kháng của vi khuẩn với kháng sinh và cơ chế thực bào của cơ thể, gây viêm nhiễm kéo dài và khiến vết thương chậm lành.
3.2. Dizigone – Dung dịch sát trùng cho vết thương hở mau lành, không sẹo.
Dizigone có khả năng tiêu diệt 99.99% mầm bệnh
Dizigone có khả năng tiêu diệt 99.99% mầm bệnh, bao gồm cả vi khuẩn gram (+), gram (-), virus, nấm vào bào tử nấm.
Dizigone tiêu diệt mầm bệnh chỉ trong vòng 30s. Hiệu quả đã được chứng minh tại Quatest 1 – Bộ Khoa học Công nghệ.
Diziogne có pH trung tính (6.5 – 8.5); không chứa chất tạo màu, chất bảo quản, chất phụ gia, cồn…. Thành phần đầu vào của Dizigone chỉ gồm muối và nước nên không gây khô xót, kích ứng da, niêm mạc khi sử dụng.
Dizigone có thành phần lành tính, cơ chế sát khuẩn thân thuộc – tương tự cơ chế miễn dịch tự nhiên của cơ thể. Thử nghiệm tại ĐH Y Hà Nội cũng chứng minh Dizigone an toàn trên mọi đối tượng sử dụng ngay cả khi dùng kéo dài, dùng theo đường uống hay khi tiếp xúc với niêm mạc mắt. Vì vậy, có thể yên tâm sử dụng Dizigone cho bất kỳ đối tượng nào.
Vết thương, vết loét lành nhanh chóng, an toàn khi dùng Dizigone
Với cơ chế an toàn, Dizigone hoàn toàn không ảnh.hưởng tới quá trinh “đắp vá” tổn thương da của cơ thể. Do đó, vết thương, vết loét lành nhanh chóng, an toàn.
Dizigone tiêu diệt được màng biofilm, thúc đẩy quá trình lành thương nhanh chóng.
3.3. Các bước sát trùng vết thương hở cùng bộ sản phẩm Dizigone
Cách sử dụng dung dịch sát khuẩn Dizigone
- Ngâm, rửa hoặc xịt trực tiếp Dizigone vào khu.vực cần loại bỏ mầm bệnh, để nguyên tối thiểu 30 giây.
- Không cần rửa lại bằng nước sau khi sử dụng Dizigone.
Để tỉm hiểu thêm thông tin của Dizigone, các bạn có thể xem tại đây.
Cách sử dụng kem Dizigone Nano Bạc.
Kem Dizigone Nano Bạc
Thoa Dizigone Nano Bạc ngày 3-4 lần hoặc nhiều hơn vào vùng da tổn thương, cần làm sạch. Trước khi thoa, cần lau vết thương bằng khăn mềm và nước ấm.
Việc sát trùng vết thương hở đúng cách giúp ích rất.nhiều trong việc phòng ngừa biến chứng do chúng gây ra. Nếu còn gì thắc mắc, gọi ngay HOTLINE 1900 9482 để được giải đáp bới chuyên gia.