Nếu một ngày mẹ bỗng nhiên phát hiện bé bị lác sữa ở mặt thì cũng đừng lo lắng quá. Lác sữa là tình trạng rất phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Hiểu đúng về căn bệnh này sẽ giúp mẹ nhanh chóng xoa tan vết lác sữa trên mặt bé.
1.Tìm hiểu nguyên nhân khiến bé bị lác sữa ở mặt:
1.1. Nguyên nhân chủ yếu
- Nguyên nhân bị lác sữa nói chung: Lác sữa hay còn gọi làm chàm sữa là một bệnh viêm da cơ địa thường gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh thường biểu hiện.với triệu chứng ban đầu ở trẻ là nổi các mụn nước mẩn đỏ li ti, sau đó chảy nước, gây ngứa ngáy ở trẻ rồi đóng vảy.
- Hiện nay, người ta cũng chưa thực sự biết đến nguyên nhân gây ra chàm. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, yếu tố về gen hay môi.trường là nguyên nhân chủ yếu.
1.2. Các nguyên nhân khác
- Những trẻ bị chàm sữa thường có bố mẹ có cơ địa dị ứng hay hen suyễn. Vì vậy, kiểu gen có thể là một nguyên nhân gây chàm sữa ở trẻ nhỏ.
- Ngoài kiểu gen, các yếu tố góp phần gây chàm sữa là: Những yếu tố gây kích thích miễn dịch của trẻ từ môi trường như các dụng cụ,.vật liệu thô, ráp, các sản phẩm vệ sinh như xà phòng, chất tẩy hay các tác nhân bên ngoài như phấn hoa, lông thú.
Xà phòng tắm cũng có thể là nguyên do làm nặng thêm lác sữa ở mặt trẻ
- Vì hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh còn chưa được hoàn thiện kèm theo làn da của trẻ vẫn còn mỏng manh, dễ kích ứng, nên những.yếu tố gây kích ứng cũng là một trong những yếu tố quan trọng gây nên chàm da ở trẻ.
1.3. Vị trí lác sữa ở trẻ
- Vị trí chàm da ở trẻ thường xuyên nhất là ở hai gò má. Có thể có ở trên trán, rồi lan xuống chân tay, nhưng hai má là vị trí thường xuyên nhất mà trẻ hay bị.
2.Cách xử lý vết lác sữa trên mặt cho bé
2.1. Lọai bỏ nguyên nhân kích ứng:
- Tránh cho trẻ ở trong môi trường quá nóng, hoặc độ ẩm thấp.
- Tránh cho trẻ tiếp xúc với lông chó, mèo hay phấn hoa vì có thể làm tình trạng chàm trở nên nặng hơn.
Lông thú cưng cũng khiến vết lác sữa trên mặt trẻ trở lên nghiêm trọng
- Dưỡng ẩm thường xuyên trên vùng da mặt bị chàm cho trẻ, nhất là sau khi tắm vì da khô quá cũng làm chàm nặng hơn.
- Tránh làm cho trẻ cảm thấy sợ hãi và khiến trẻ stress.
- Tránh cho trẻ tiếp xúc với các dung môi, các sản phẩm tẩy rửa có pH kiềm.
2.2. Chăm sóc vết lác sữa tại chỗ bằng cách vệ sinh hàng ngày, dùng kem dưỡng ẩm:
- Chăm sóc vết lác sữa tại chỗ là một vấn đề rất quan trọng trong quản lý chàm. Vì khi vết chảm trên mặt trẻ không được chăm sóc tốt, sẽ dẫn tới nhiễm khuẩn, nấm, virus. Sự nhiễm trùng làm do tổn thương càng lâu liền sẹo, làm tăng tần suất tái phát chàm và sẽ để lại sẹo trên mặt trẻ. Do đó, lựa chọn các thuốc hay các dung dịch để chăm sóc tại chỗ vết chàm trên mặt trẻ là một điều mà cha mẹ nên lưu ý.
Dưỡng ẩm vùng da chàm
- Đầu tiên là các sản phẩm giúp làm mềm và giữ ẩm vùng da mặt bị chàm ở trẻ.
- Lotion-một dạng bào chế có thành phần nước cao và dầu thấp có thể khiến vết chàm trên mặt trở nên nặng hơn do sự bay hơi nước trên da.
- Dạng creams (chứa lượng nhỏ nước) hay dạng thuốc mỡ (không chứa nước) thì tốt hơn so với lotion để dưỡng ẩm và làm.mềm da mặt bị chàm ở trẻ nhỏ.
- Để duy trì độ ẩm trên da trẻ, nên dưỡng ẩm cho da trẻ ít nhất hai lần mỗi ngày và sau khi tắm.
Thoa kem dưỡng ẩm giúp cải thiện vết lác sữa trên mặt trẻ
Các tác nhân gây nhiễm trùng vùng da chàm:
- Theo một phân tích beta từ 95 nghiên cứu quan sát cho thấy rằng,.có tới 70 % trường hợp vùng da bị tổn thương do chàm có streptococcus aureus (tụ cầu vàng) và 39 % trường hợp vùng da không bị tổn thương do chàm có chứa streptococcus aureus.
- Chính vì vậy, tiêu diệt vi khuẩn ở vùng da bị chàm ở trẻ nhỏ là việc vô cùng cần thiết. Nhiễm virus, nhiễm nấm cũng là những tình trạng hay gặp trên vùng da chàm của trẻ. Để điều trị các tình trạng nhiễm trùng này, chúng ta có thể sử dụng các kháng sinh diệt khuẩn, các thuốc kháng virus và thuốc kháng nấm.
Có thể sử dụng kháng sinh để tránh nhiễm khuẩn vùng da lác sữa ở trẻ
- Vì các tổn thương nhiễm trùng ở trên da, chúng ta cũng có thể sử dụng các dung dịch sát khuẩn diệt được cả vi khuẩn, virus, nấm để tiết kiệm chi phí và tránh kháng thuốc khi phải sử dụng kháng sinh.
Cách lựa chọn dung dịch sát trùng cho vùng da tổn thương do chàm.
- Vì da của trẻ nhỏ rất mỏng manh, dễ bị kích ứng nên đòi hỏi cần tìm một loại dung dịch sát khuẩn không gây khô, xót da, diệt được cả vi khuẩn, nấm và virus, dùng được cả trên vết thương hở, không gây chậm lành vết thương. Với mỗi dung dịch diệt khuẩn, đều có những ưu nhược điểm riêng của chúng. Hiện nay, trên thị trường, có nhiều dung dịch sát khuẩn như cồn, povidon iod, oxi già, xanh methylen, digigone…
- Với mỗi dung dịch sát khuẩn, đều có những ưu nhược điểm riêng. Để biết thêm chi tiết về những dung dịch sát khuẩn này, bạn có thể tham khảo tại đây.
Tại sao Digigone là lựa chọn tối ưu:
- Dizigone có ưu điểm là tiêu diệt được vi khuẩn, virus và nấm với hiệu lực cao,.diệt được 100%, có tác dụng sau 30 giây bôi lên da. Dizigone không gây khô da, xót da khi sử dụng, không làm tổn thương mô hạt,.kích thích lành vết thương tự nhiên. Ưu điểm này phù hợp khi bôi lên vùng da mặt bị tổn thương do chàm ở trẻ nhỏ. Hơn nữa, dizigone còn không gây tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài hoặc trên diện rộng, diệt được màng biofilm và không gây nhuộm màu khi bôi lên da. Dizigone chỉ có một nhược điểm là có mùi chlorid nhẹ, đặc trưng. Có thể tham khảo thêm thông tin chi tiết của dizigone tại đây.
Bộ sản phẩm Dizigone giúp sát khuẩn vết lác sữa trên mặt trẻ
- Vì vậy, dung dịch sát khuẩn dizigone được khuyến cáo trong chăm sóc vết chàm trên da cho trẻ nhỏ. Khi vết chàm được chăm sóc tốt, tránh được khả năng bội nhiễm vi khuẩn, virus và.nấm cũng đồng nghĩa với việc, khả năng tái phát của chàm được đẩy lùi. Nên, lựa chọn dung dịch sát khuẩn tốt và phù hợp là một trong những tiêu chí rất quan trọng trong quản lý chàm ở trẻ nhỏ.
Tại sao Digigone là lựa chọn tối ưu:
- Dizigone có ưu điểm là tiêu diệt được vi khuẩn, virus và nấm với hiệu lực cao,.diệt được 100%, có tác dụng sau 30 giây bôi lên da. Dizigone không gây khô da, xót da khi sử dụng, không làm tổn thương mô hạt,.kích thích lành vết thương tự nhiên. Ưu điểm này phù hợp khi bôi lên vùng da mặt bị tổn thương do chàm ở trẻ nhỏ. Hơn nữa, dizigone còn không gây tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài hoặc trên diện rộng, diệt được màng biofilm và không gây nhuộm màu khi bôi lên da. Dizigone chỉ có một nhược điểm là có mùi chlorid nhẹ, đặc trưng. Có thể tham khảo thêm thông tin chi tiết của dizigone tại đây.
Bộ sản phẩm Dizigone giúp sát khuẩn vết lác sữa trên mặt trẻ
- Vì vậy, dung dịch sát khuẩn dizigone được khuyến cáo trong chăm sóc vết chàm trên da cho trẻ nhỏ. Khi vết chàm được chăm sóc tốt, tránh được khả năng bội nhiễm vi khuẩn, virus và.nấm cũng đồng nghĩa với việc, khả năng tái phát của chàm được đẩy lùi. Nên, lựa chọn dung dịch sát khuẩn tốt và phù hợp là một trong những tiêu chí rất quan trọng trong quản lý chàm ở trẻ nhỏ.
2.3. Dùng thuốc giảm ngứa nếu cần:
- Nếu vết chàm gây nên cảm giác ngứa ngáy khiến trẻ khó chịu, có thể.dùng các thuốc kháng histamin (lưu ý chỉ dùng các thuốc cấp phép có thể dùng được cho trẻ nhỏ).
- Ngoài ra, tắm bằng nước ấm, giữ cho da trẻ luôn mát mẻ, dùng các chất liệu khăn.lau mặt cho trẻ, quần áo bằng cotton, dưỡng ẩm cho da trẻ ngay.sau khi tắm cũng là các biện pháp làm giảm ngứa vùng da bị chàm ở trẻ.
3. Những lưu ý mẹ cần biết khi chăm sóc trẻ bị lác sữa
Chế độ ăn uống:
- Khi trẻ bị chàm sữa, bố mẹ nên tránh cho trẻ ăn các sản phẩm sữa (trừ sữa mẹ), vì lượng protein cao trong.sữa có thể gây kích hoạt hệ miễn dịch quá mức, và bùng phát đợt cấp tính của chàm.
- Các loại hải sản như tôm, cua, ốc cũng không nên cho trẻ ăn khi trẻ bị chàm sữa. Ngoài ra, tránh xa nội tạng động vật,.các đồ ăn sẵn cũng giúp ngăn ngừa hiệu quả chàm tái phát ở trẻ.
- Bố mẹ nên bổ sung trong khẩu phần ăn của trẻ các loại dầu tự nhiên như dầu cá, dầu anh thảo, các thực phẩm giàu.kẽm và vitamin như (đậu hà lan, bột yến mạch, rau, củ quả tươi).để tăng sức đề kháng cho cơ thể bé, làm giảm tần suất tái phát chàm ở trẻ.
Chế độ sinh hoạt:
- Bố mẹ nên cho trẻ tránh tiếp xúc với các yếu tố kích thích, gây bùng phát đợt chàm cấp như bụi bẩn,.lông chó, mèo, phấn hoa, các sản phẩm xà phòng quá kiềm.
- Nên cho trẻ một tâm trạng thoải mái, tránh làm trẻ sợ hãi dẫn đến.stress cũng góp phần làm chàm tiến triển.
- Luôn luôn tắm bằng nước ấm cho trẻ, không tắm nước nóng. Nên tắm cho trẻ ở thời gian vừa phải, tầm 10 phút, không tắm quá lâu. Nhớ dưỡng ẩm cho trẻ ngay khi tắm, dưỡng ẩm ít nhất hai lần mỗi.ngày là cách tốt nhất để kiểm soát chàm ở trẻ.
Tắm bằng nước ấm và không tắm quá lâu để cải thiện vết lác sữa trên mặt trẻ
- Dùng creams hoặc thuốc mỡ làm sản phẩm dưỡng ẩm cho trẻ, nên tránh dạng lotion.
- Không nên thay đổi nhiệt độ phòng quá đột ngột, để tránh tái phát chàm cấp ở trẻ.
- Luôn vệ sinh cho trẻ sạch sẽ, lựa chọn và sử dụng dung dịch sát khuẩn thích hợp.để ngăn chặn nguy cơ nhiễm trùng trên vùng da bị tràm của trẻ.
Vậy, nếu trẻ bị lác sữa trên mặt, mẹ cũng đừng quá lo lắng. Hãy chăm sóc trẻ thật cẩn.thận và lựa chọn những sản phẩm hợp lý để đẩy lùi những vết chàm đáng ghét trên mặt trẻ.
Nếu cần thêm thông tin, mẹ hãy liên hệ HOTLINE 1900 9482 để được giải đáp thắc mắc bởi chuyên gia.