Loét do tì đè khá phổ biến ở những bệnh nhân nằm liệt như bệnh nhân tai biến, sau phẫu thuật, người già khó vận động, thường nằm lâu một tư thế… Loét do tì đè sẽ nhanh chóng thu nhỏ và dần lành nếu nếu biết cách chăm sóc và vệ sinh đúng cách, sử dụng dung dịch sát khuẩn phù hợp, có hiệu quả cao.
Loét do tì đè có những biểu hiện gì?
- Loét do tì đè là vết loét sinh ra khi bệnh nhân giữ nguyên một tư thế trong thời gian dài. Tình trạng này thường xuất hiện ở những vùng có xương bị nhô lên hoặc do khi dùng giường hoặc ghế.
- Biểu hiện của loét do tì đè: Vùng da ở chỗ tì đè đỏ, sung huyết, người bệnh có thể có cảm giác đau. Phần lớn các trường hợp ở vùng da bị tì đè có thể có nốt phồng lên như bị bỏng, theo dõi vùng da ở khu vực này khi thấy các nốt phồng này vỡ ra, vùng da ở khu vực đó có màu đỏ bầm hoặc xanh nhạt rồi đen lại.
- Vậy đâu là nguyên nhân của tình trạng loét do tì đè? Loét do tì đè xảy ra khi sức nặng của cơ thể đè lên một vùng da trong thời gian dài sẽ chèn ép lên các mạch máu dưới da, khiến cho các tế bào khu vực bị tì đè không được máu mang dinh dưỡng và oxy đến nuôi, gây chết tế bào, hình thành vết loét.
- Tình trạng bội nhiễm vi khuẩn, mầm bệnh khiến cho vết loét lan rộng, nghiêm trọng hơn sẽ dẫn tới nguy cơ hình thành nên ổ loét. Các trường hợp này cần được phát hiện sớm và chăm sóc đúng cách, nếu không các vết loét có thể lan rộng và ăn sâu vào tận xương, gây hoại tử, khó phục hồi.
Các vị trí thường gặp loét tỳ đè
Xem thêm bài viết phân độ loét tỳ đè
Loét do tì đè – chữa bao lâu thì khỏi?
- chữa loét do tì đè bao lâu thì khỏi phụ thuộc vào tình trạng vết loét và cách chăm sóc của người nhà bệnh nhân hoặc y sĩ. Khi chăm sóc bệnh nhân bị loét do tì đè, có 3 nguyên tắc cần được đặc biệt quan tâm là: giảm áp lực đè ép gây ra loét, tăng lưu thông máu và làm sạch vết loét, tái tạo da.
- Người nhà khi chăm sóc cho bệnh nhân cần chú ý việc giảm áp lực cho vùng da bị tỳ đè như tránh nằm giường quá cứng, nên chọn loại giường mềm và thay đổi tư thế nằm cho bệnh nhân 1-2 giờ/lần. Với mỗi tư thế nằm của bệnh nhân nên kê các gối mềm ở các vị trí phù hợp.
- Nên xoa bóp thường xuyên cho người bệnh để tăng lưu thông máu.
- Đặc biệt, người nhà nên chú ý đến việc vệ sinh sạch sẽ thân thể cho người bệnh, đặc biệt chú ý vệ sinh loại bỏ ổ nhiễm khuẩn tại các vết loét. Trong chữa vết loét do tì đè, đây là bước quan trọng nhất, quyết định thành công của quá trình chữa
- Vết loét do tì đè nếu để lâu không xử lý đúng cách có thể gây loét rộng và khó giải quyết. Tuy vậy, nếu các vết loét được phát hiện sớm và chăm sóc tốt thì tình hình sẽ rất dễ kiểm soát. Khi được chăm sóc đúng cách, vết loét sẽ nhỏ lại từ từ, lên mô non và có thể lành sau 2-4 tuần.
Chăm sóc đúng cách giúp loét tỳ đè nhanh hồi phục
Xem thêm bài viết cách chữa loét tỳ đè
Hồi phục vết loét do tì đè nhanh gấp 4 lần với Dizigone
Chia sẻ về kinh nghiệm trong chữa các vết loét do tì đè, Dược sĩ đại học Bích Thảo – Phụ trách chuyên môn của nhà thuốc Việt Đức 8 (25 Nguyễn Thượng Hiền, Hà Nội) cho biết, trước đó chị thường dùng các dung dịch sát khuẩn thông thường để vệ sinh vết loét như cồn, povidone iod, oxy già… “Tuy nhiên các dung dịch sát khuẩn này đều có chung nhược điểm là gây tan yếu tố hạt và nguyên bào sợi, dẫn đến vết loét chậm lành và gây đau, xót khi sử dụng. Chính vì vậy chúng tôi đã tìm kiếm một giải pháp khác tốt hơn cho chăm sóc vết loét, đó chính là dung dịch kháng khuẩn ion Dizigone. Kết quả thực tế sử dụng, phần lớn người bệnh hồi phục vết loét chỉ trong vòng 1 tuần khi sử dụng dung dịch Dizigone” – dược sĩ Thảo thông tin.
Dược sĩ Thảo hướng dẫn chăm sóc vết loét tỳ đè đúng cách
- Dung dịch Dizigone được sản xuất theo công nghệ EMWE hiện đại của châu Âu. Nhờ đó, Dizigone có khả năng kháng khuẩn mạnh, diệt 100% vi khuẩn, nấm… trong vòng 30s. Với khả năng diệt vi khuẩn nhanh và mạnh, Dizigone giúp làm sạch nhanh ổ loét, nhiễm trùng, giúp ngăn ngừa ổ loét lây lan và nguy cơ bội nhiễm, nhiễm khuẩn. Đây chính là dòng dung dịch sát khuẩn có tác dụng nhanh và mạnh nhất trên thị trường hiện nay.
- Đặc biệt, Dizigone hoạt động theo cơ chế tự nhiên, không làm tổn hại đến các tế bào lành cũng như các tế bào hạt và nguyên bào sợi – 2 yếu tố quan trọng với quá trình hình thành vết thương của bệnh nhân. Do đó, khi sử dụng Dizigone, vết loét rất nhanh lành lại và không để lại sẹo.
- Dizigone không chứa kháng sinh, không gây đau xót và hoàn toàn an toàn với cơ thể.
Dung dịch kháng khuẩn ion Dizigone – Số 1 trong chăm sóc loét do nằm liệt
- Cách sử dụng Dizigone rất đơn giản, khi cần vệ sinh vết loét người chăm sóc cho bệnh nhân hãy loại bỏ phần mô chết hoặc bị nhiễm trùng trên vết loét, sau đó lau rửa bằng Dizigone không pha loãng. Khi chữa, mỗi ngày nên rửa vết loét 2 lần với dung dịch Dizigone hoặc xịt trực tiếp vào vết loét 3-5 lần/ngày.
- Ngoài ra, người nhà có thể pha loãng dung dịch vào nước ấm để lau rửa toàn thân khử mùi và dự phòng loét cho bệnh nhân.
- Sử dụng dung dịch Dizigone cực kỳ hiệu quả cho các vết loét do tì đè, đặc biệt là không để lại sẹo. Điều này đã được chứng mình trong thực tế sử dụng và được các bác sỹ, nhân viên y tế khuyên dùng.
- Để kéo dài hiệu quả kháng khuẩn của Dizigone và giúp vết loét nhanh lành hơn nữa, bạn có thể kết hợp sử dụng Gel kháng khuẩn Dizigone Nano Bạc.
Nếu bạn cần tư vấn kĩ lưỡng hơn về xử lý vết loét do tì đè, hãy liên hệ ngay HOTLINE: 19009482, Dược sĩ Dizigone sẽ tư vấn miễn phí và giải đáp tận tình nhất.
Cẩm nang chăm sóc bệnh nhân bị loét tì đè do nằm liệt lâu ngày: