Thẩm mỹ hiện nay là nhu cầu thiết yếu của cả phái yếu lẫn phái mạnh. Laser là một ứng dụng hiện đại được sử dụng nhiều trong thẩm mỹ với những lợi ích to lớn. Tuy nhiên, nếu không biết cách chăm sóc da sau khi thực hiện phương pháp này, con người sẽ phải đối mặt với các biến chứng mà thường gặp nhất là loét da sau thẩm mỹ.
1. Phương pháp laser là gì?
Phương pháp thẩm mỹ bằng laser
Laser là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, có nghĩa là “khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích“. Các tia laser có cường độ cao có thể phá hủy những vật chất mà nó chiếu vào.
Trong y học, laser được ứng dụng để chẩn đoán, điều trị nhiều bệnh, đặc biệt các bệnh về da liễu mang tính thẩm mỹ. Laser có thể được sử dụng để xóa xăm, triệt lông, làm mờ nám, tàn nhan, điều trị mụn và sẹo trên da.
2. Biến chứng loét da sau laser thẩm mỹ
Sau khi điều trị bằng laser, da bạn sẽ trở nên nhạy cảm hơn và dễ bị nhiễm trùng. Nếu thao tác không đúng kỹ thuật hoặc điều kiện chữa trị không đảm bảo vô khuẩn hay không được chăm sóc đúng cách có thể gây loét da, nhiễm trùng tại chỗ và toàn thân.
3. Triệu chứng loét da sau laser
Trong giai đoạn đầu, bạn sẽ nhận thấy vùng da bị đổi màu. Vùng da loét thường nóng, đỏ.
Khi vết loét da trở nên nặng hơn, nó sẽ giống như một miệng núi lửa. Vùng da chảy mủ và máu.
Các triệu chứng khác tùy thuộc vào loại và mức độ nghiêm trọng của vết loét. Bạn có thể nhận thấy các triệu chứng sau.
Biến chứng loét da sau laser thẩm mỹ
- Sưng tấy
- Màu da sậm hơn hoặc đỏ
- da mỏng hơn bình thường
- Ban đầu, bạn có thể có cảm giác ngứa
- Sau đó sẽ thấy đau.
- Da khô hoặc bong tróc quanh vết loét
- Thay đổi kết cấu da.
- Xuất hiện mủ vàng hoặc xanh (do nhiễm trùng), có thể có sốt.
4. Điều trị và chăm sóc loét da
Mục tiêu của điều trị loét da là chữa lành vết thương, giảm đau và điều trị nhiễm trùng. Có thể có các phương pháp điều trị sau để điều trị loét da sau laser thẩm mỹ.
4.1. Dùng thuốc kháng sinh
Nếu vết loét của bạn bị nhiễm trùng, bạn sẽ cần dùng thuốc mỡ kháng sinh Nếu nhiễm trùng đã đến mô hoặc xương sâu hơn, bạn sẽ được uống kháng sinh.
Bác sĩ có thể kê đơn thuốc kháng sinh ngay cả khi vết loét của bạn không bị nhiễm trùng. Thuốc kháng sinh sẽ làm giảm nguy cơ nhiễm trùng.
4.2. Dùng thuốc giảm đau
Ban đầu, vết loét có thể gây đau. Bác sĩ có thể kê đơn thuốc để kiểm soát cơn đau. Vết loét sẽ bớt đau hơn khi lành hơn.
Bạn có thể phải dùng thuốc nếu tình trạng loét da nghiêm trọng
Nếu bạn không cảm thấy quá đau, bạn có thể không cần dùng thuốc giảm đau.
4.3. Phẫu thuật
Thông thường, loét da không bị nhiễm trùng không cần phẫu thuật.
Nếu các phương pháp điều trị khác không hiệu quả hoặc nếu bạn bị vết loét lớn, bạn có thể cần ghép da. Phương pháp điều trị này sẽ giúp đóng vết thương và giúp chữa lành nhanh chóng.
Phẫu thuật cũng có thể được thực hiện để loại bỏ áp lực bằng cách cạo bỏ xương.
4.4. Băng vết loét
Loại băng được chọn phụ thuộc vào vị trí của vết loét và loại vết loét đó là gì, có bất kỳ biến chứng nào không (như chảy máu hoặc nhiễm trùng) và tình trạng của vùng da xung quanh.
- Nếu vết loét bị đau hoặc chảy máu, bạn có thể dùng băng gạc không dính quá nhiều vào vết loét.
- Nếu vết loét bị nhiễm trùng hoặc có nguy cơ bị nhiễm trùng, có thể sử dụng một số loại băng có tính chất sát trùng – ví dụ, băng có chứa bạc, iốt hoặc mật ong.
- Nếu vết loét chảy nhiều mủ hoặc tiết dịch, có thể dùng băng thấm đặc biệt.
- Một số băng gạc giúp hấp thụ bất kỳ mô chết (bong tróc) tạo ra để không cần phải loại bỏ bằng tay.
- Nếu vết loét đang chảy máu, có một số loại băng có thể giúp ngăn chặn tình trạng này – ví dụ như băng có chứa alginate.
- Có thể dùng băng than đặc biệt để loại bỏ mùi khó chịu. Các sợi than giữ các phân tử khí gây ra mùi. Tuy nhiên, có thể cần thay băng thường xuyên vì băng than không hoạt động hiệu quả nếu bị ướt khi tiết dịch.
4.5. Sát trùng vết loét
Vì vết loét có thể gây nhiễm trùng tại chỗ, thậm chí nhiễm trùng huyết hay viêm tủy xương nên cần sát trùng vết loét thường xuyên để ngăn chặn tình trạng này bằng các dung dịch sát trùng phù hợp.
Dung dịch sát trùng Dizigone
Ưu điểm của dung dịch sát trùng Dizigone
Dung dịch sát trùng Dizigone được khuyến cáo hiệu quả cho vết loét. Dizigone là dung dịch kháng khuẩn sử dụng công nghệ kháng khuẩn ion cho khả năng kháng khuẩn vượt trội.
- Kháng khuẩn phổ rộng hiệu quả với 99.999%: vi khuẩn, virus, nấm bào tử
- Tiêu diệt vi khuẩn, virus, nấm rất nhanh chóng: chỉ trong vòng 30 giây.
Dizigone tiêu diệt mầm bệnh nhờ các chất oxy hóa quan trọng HClO, ClO- HO*.
- Các chất, ion oxy hóa này sẽ phá vỡ cấu trúc màng tế bào vi khuẩn, virus, nấm.
- Tạo môi trường không thuận lợi cho mầm bệnh phát triển.
- Các chất oxy hóa tràn vào trong tế bào và tiêu diệt mầm bệnh nhanh chóng[/tds_note]
Ngoài ra, dung dịch sát trùng Dizigone còn không làm ảnh hưởng tới quá trình hồi phục của vết loét và ngăn mùi hiệu quả
Kem Dizigone Nano Bạc
Sản phẩm Kem Dizigone Nano Bạc
Vết loét sẽ nhanh hồi phục hơn nếu được dưỡng ẩm phù hợp. Chính vì vậy, Kem Dizigone Nano Bạc vừa giúp sát trùng vết loét lại cung cấp cho vết loét có độ ẩm lý tưởng để hồi phục. Sử dụng Kem Dizigone Nano Bạc kèm dung dịch sát trùng Dizigone để đạt được hiệu quả cao nhất trong chăm sóc vết loét.
Cách sử dụng bộ sản phẩm Dizigone cho vết loét da sau laser thẩm mỹ
- Ngâm, rửa hoặc xịt trực tiếp Dizigone vào khu vực vết loét, để nguyên tối thiểu 30 giây
- Bôi Kem Dizigone Nano Bạc ngay sau đó để đảm bảo vết loét được dưỡng ẩm.
- Không cần rửa lại bằng nước sau khi sử dụng Dizigone
Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, hãy liên hệ với chúng tôi qua HOTLINE 1900 9482 (trong giờ hành chính), 0964619482 (ngoài giờ hành chính) để được giải đáp.