Lở loét miệng sau điều trị ung thư vú cần được phòng tránh bằng cách chăm sóc và vệ sinh răng miệng. Loét miệng có thể là tác dụng phụ của một số phương pháp điều trị ung thư vú di căn. Các vết loét tại miệng có thể để lại hậu quả nặng nề đối với bệnh nhân.
1. Nguyên nhân gây lở loét miệng sau điều trị ung thư vú
Hóa trị hay xạ trị trong điều trị ung thư có thể gây loét miệng
- Trong điều trị ung thư, các phương pháp hóa trị hay xạ trị tiêu diệt các tế bào ung thư để ngăn chúng phát triển và lây lan. Do đó, một số tế bào lành có cùng đặc điểm với tế bào ung thư cũng bị tổn thương. Các tế bào trong niêm mạc miệng bị tiêu diệt, gây các tổn thương trong khoang miệng như lở loét miệng.
- Trên nền bệnh nhân ung thư, do bệnh lý và ảnh hưởng của các biện pháp điều trị sẽ khiến hệ miễn dịch bị suy yếu. Tình trạng này tạo điều kiện cho vi khuẩn, virus tấn công gây viêm, loét khoang miệng.
2. Các triệu chứng của lở loét miệng sau điều trị ung thư vú
Nếu gặp các triệu chứng sau trong quá trình điều trị ung thư vú, cần báo ngay cho bác sĩ điều trị để có các biện pháp xử lý và chăm sóc kịp thời.
- Nướu và miệng trở lên đỏ, bóng thậm chí sưng lên.
- Xuất hiện những vết loét nhỏ trên niêm mạc miệng hoặc môi của bạn
- Trên lưỡi hoặc trong miệng xuất hiện màng màu vàng hoặc trắng
- Họng hay miệng có thể bị đau.
- Chảy máu nướu răng hoặc miệng.
- Có mảng trắng trong miệng.
- Đau, khô hoặc rát khi ăn.
- Tăng tiết dịch trong miệng.
Các triệu chứng loét miệng có thể tăng dần theo thời gian khi bạn tiếp tục dùng các thuốc điều trị ung thư vú.
3. Hậu quả của lở loét miệng nếu không được điều trị và chăm sóc đúng cách
Nếu loét miệng không được xử lý và chăm sóc kịp thời, chúng có thể gây ra các biến chứng sau.
- Nhiễm trùng.
Nếu hệ thống miễn dịch của bạn yếu do bệnh ung thư hoặc do các phương pháp điều trị, bạn có nguy cơ cao bị nhiễm trùng nghiêm trọng do vi trùng xâm nhập vào cơ thể qua các vết loét. Để giảm nguy cơ loét miệng và nhiễm trùng, cần giữ cho răng và miệng sạch sẽ.
- Mất máu.
Hóa trị liên tục có thể làm tăng nguy cơ chảy máu từ nhẹ đến nặng do loét miệng.
- Suy giảm thể trạng
Ăn uống khó khăn giúp bạn suy giảm thể trạng
Ăn uống khó khăn khiến bạn sụt cân nhanh chóng hoặc mất nước. Nếu banh sút cân quá nhiều trong thời gian ngắn, bác sĩ có thể khuyên bạn nên gặp chuyên gia dinh dưỡng.
4. Xử lý lở loét miệng sau điều trị
4.1. Thay đổi liệu trình điều trị
Nếu loét miệng bắt đầu cản trở các hoạt động hàng ngày của bạn, bác sĩ có thể giảm liều điều trị của thuốc, hoãn điều trị thêm một tuần hoặc trong một số trường hợp, ngừng điều trị một thời gian. Bạn cũng có thể chuyển sang một loại thuốc khác có thể không khiến bạn bị loét miệng.
4.2. Chế độ ăn hợp lý
Chế độ ăn hợp lý góp phần tránh loét miệng
Tránh thức ăn có tính axit, cồn, mặn hoặc cay vì chúng gây đau, kích ứng nặng lên khi bạn bị loét miệng.
4.3. Bỏ hút thuốc
Tránh hút thuốc lào hoặc thuốc lá vì có thể nó làm tăng loét miệng và nhiễm trùng khoang miệng
4.4. Ăn uống
Khi ăn, ăn từng miếng nhỏ thức ăn lạnh, mềm. Có thể dùng ống hút để uống nước, tránh đau các vùng niêm mạc miệng bị loét..
4.4. Vệ sinh răng miệng
Giữ vệ sinh răng miệng và sử dụng các dung dịch súc miệng để sát trùng sau mỗi bữa ăn và trước khi đi ngủ
5. Dizigone – Sản phẩm được tin dùng trong chăm sóc loét miệng
5.1. Bản chất và cơ chế của dung dịch sát trùng Dizigone
Ưu điểm của dung dịch sát trùng Dizigone
Dizigone là dung dịch kháng khuẩn sử dụng công nghệ kháng khuẩn ion cho khả năng kháng khuẩn vượt trội.
Công nghệ EMWE dựa trên nguyên tắc kết hợp giữa dòng điện đơn cực và muối khoáng để tạo ra sản phẩm chứa các ion và các chất oxy hóa quan trọng HClO, ClO- HO*. Các ion này có khả năng oxy hóa và có vai trò tiêu diệt mầm bệnh mạnh mẽ và nhanh chóng.
Dizigone tiêu diệt mầm bệnh nhờ các chất oxy hóa quan trọng HClO, ClO- HO*.
- Các chất, ion oxy hóa này sẽ phá vỡ cấu trúc màng tế bào vi khuẩn, virus, nấm.
- Tạo môi trường không thuận lợi cho mầm bệnh phát triển.
- Các chất oxy hóa tràn vào trong tế bào và tiêu diệt mầm bệnh nhanh chóng
5.2. Những ưu điểm của dung dịch sát trùng Dizigone
Phổ sát khuẩn rộng
Dizigone có khả năng tiêu diệt cả vi khuẩn, virus, nấm
Dizigone có khả năng tiêu diệt 99.99% mầm bệnh, bao gồm cả vi khuẩn gram (+), gram (-), virus, nấm vào bào tử nấm.
Hiệu quả nhanh.
Dizigone tiêu diệt mầm bệnh chỉ trong vòng 30s. Do đó, Dizigone không đòi hỏi thời gian ngâm, lau, rửa, sử dụng kéo dài, giúp vết loét miệng nhanh lành và chóng hồi phục.
Không gây xót, kích ứng da, niêm mạc.
An toàn tuyệt đối.
Dizigone có thành phần lành tính, cơ chế sát khuẩn thân thuộc – tương tự cơ chế miễn dịch tự nhiên của cơ thể. Vì vậy, có thể yên tâm sử dụng Dizigone cho bất kỳ đối tượng nào.
5.3. Cách sử dụng dung dịch sát trùng Dizigone để chăm sóc vết loét miệng
Súc miệng trực tiếp với dung dịch sát trùng Dizigone mỗi sáng, tối và sau khi ăn. Không cần thiết phải súc miệng lại bằng nước. Súc miệng hằng ngày để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Nếu bạn còn thắc mắc về vấn đề chăm sóc vết loét miệng trong điều trị ung thư vú, vui lòng liên hệ 1900 9482 (trong giờ hành chính), 0964619482 (ngoài giờ hành chính) để được giải đáp bởi chuyên gia của chúng tôi.