Lác sữa là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, gây ra khó chịu, quấy khóc ở trẻ. Nhiều cha mẹ rất hoang mang, lo lắng lác sữa có gây nguy hiểm cho bé hay không. Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp triệt để.
1. Lác sữa là gì, lác sữa có gây nguy hiểm cho bé hay không?
Lác sữa ở trẻ nhỏ
Lác sữa là tên gọi khác của bệnh chàm sữa ở trẻ. Đây là một tình trạng viêm da mãn tính khá phổ biến ở trẻ với tỷ lệ mắc khoảng 20%.
Lác sữa có một số biểu hiển rất dễ nhận biết như:
- Triệu chứng ban đầu có thể là các nốt mẩn đỏ, sau đó hình thành mụn nước nhỏ li ti, có màu đỏ, có thể vỡ ra, chảy nước, đóng vảy và sau đó bong tróc vảy. Lác sữa có thể khiến da khô, nứt nẻ, gây ngứa rát, đỏ da.
- Vị trí thường gặp lác sữa ở trẻ là trên mặt (hai bên má) và các vùng da bị gập như: cổ, khuỷu tay, mu bàn tay, cổ tay, sau đầu gối, mắt cá chân.
- Trẻ có thể có kèm thêm các bệnh liên quan đến dị ứng như bệnh hen suyễn hoặc viêm mũi.
- Lác sữa khiến trẻ khó chịu, hay quấy khóc, kém ăn, ngủ kém.
Lác sữa nếu không được điều trị kịp thời, điều trị đúng cách sẽ rất dễ khiển bệnh tái phát nhiều lần, tiến triển nặng hơn thành chàm thể tạng khó chữa. Ngược lại, nếu lác sữa được điều trị đúng sẽ rất nhanh khỏi.
Như vậy, lác sữa có thể không nguy hiểm nhiều tới sức khỏe và tính mạng của trẻ nếu được điều trị đúng cách và kịp thời. Tuy không gây nguy hiểm nhưng lác sữa khiến trẻ khó chịu, quấy khóc, biếng ăn, ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của trẻ do đó nên có biện pháp điều trị hợp lý và được điều trị càng sớm càng tốt.
2. Điều trị lác sữa như thế nào
Điều trị sớm, đúng cách giúp lác sữa nhanh lành
2.1. Nguyên tắc điều trị lác sữa ở trẻ
Hiện nay chưa có biện pháp điều trị nào triệt để cho lác sữa bởi nguyên nhân gây lác sữa ở trẻ vẫn chưa được làm rõ. Tuy nhiên, các nhà khoa học nhận thấy lác sữa có sự liên quan mật thiết tới gen di truyền và phản ứng dị ứng ở trẻ.
Gen là một phạm vi khó tác động, do đó điều trị lác sữa ở trẻ tập trung vào loại trừ nguyên nhân gây dị ứng và điều trị triệu chứng, làm lành lác sữa trên da trẻ.
Trong quá trình điều trị lác sữa ở trẻ, cần lưu ý đặc biệt đến vấn đề nhiễm khuẩn. Có thể nguyên nhân ban đầu gây lác sữa không phải do nhiễm khuẩn, tuy nhiên, tình trạng da viêm, chảy dịch, ngứa rát sẽ khiến trẻ dễ đưa tay gãi làm vỡ mụn nước. Đây là môi trường thuận lợi cho mầm bệnh bội nhiễm vào vết lác sữa, nguyên nhân chính khiến lác sữa lâu lành. Do đó, các chất sát khuẩn, sát trùng là sản phẩm không thể thiếu trong phác đồ điều trị.
2.2. Các cách xử lý lác sữa ở trẻ
-
Các dung dịch kháng khuẩn:
Nên lựa chọn các dung dịch kháng khuẩn phổ rộng, tiêu diệt được nhiều loại mầm bệnh.cùng lúc mà không gây đề kháng, đồng thời an toàn cho trẻ. Sản phẩm mà các bác sĩ khuyên cha mẹ nên sử dụng trong trường hợp trẻ lác sữa là dung dịch kháng khuẩn Dizigone. Đây là sản phẩm chuyên biệt cho lác sữa. Sản phẩm có nhiều ưu điểm vượt trội.như kháng khuẩn nhanh, mạnh, hiệu quả với nhiều mầm bệnh bao gồm vi khuẩn, nấm… chỉ trong 30 giây. Đồng thời Dizigone rất dịu nhẹ, không khô rát. Sản phẩm được kiểm chứng an toàn, rất thích hợp cho bé.
-
Kem bôi dưỡng ẩm:
Có tác dụng làm mềm, làm dịu ngứa. Nên chọn gel dưỡng ẩm có thêm thành phần Nano Bạc, sẽ vừa giúp dưỡng ẩm, vừa giúp kháng khuẩn. Các thành phần D-panthenol, chiết xuất lô hội, chiết xuất cúc La Mã và tinh dầu Tràm cũng hiệu quả rất tốt cho lác sữa. Có thể tham khảo Dizigone nano bạc, sản phẩm kết hợp tất cả các thành tốt kể trên trong 1 sản phẩm duy nhất, rất hiệu quả và tiện dùng cho lác sữa ở trẻ.
Bộ đôi Dung dịch kháng khuẩn Dizigone và Gel Dizigone Nano bạc
Đa số các trường hợp lác sữa ở trẻ đều có thể khỏi trong 3-5 ngày chỉ với bộ đôi Dung dịch kháng khuẩn Dizigone và Gel Dizigone Nano bạc mà không cần sử dụng thuốc, hạn chế nguy cơ kháng thuốc và các tác dụng phụ của thuốc với trẻ nhỏ.
Lác sữa nhanh khỏi khi sử dụng bộ đôi Dizigone
Tuy nhiên, một số trường hợp lác sữa điều trị muộn hoặc điều trị sai cách kiến lác sữa nặng hơn. Lúc này,cần kết hợp thêm một số thuốc giảm triệu chứng theo chỉ định của bác sĩ.
-
Thuốc điều trị triệu chứng:
Corticosteroid dạng kem hoặc thuốc mỡ, kháng histamin, chẹn kênh Calci.
-
Kháng sinh:
Dùng trong các trường hợp lác sữa có nhiễm khuẩn nặng
Ngoài ra, cha mẹ cũng có thể kết hợpmột số biện pháp khác như:
- Dinh dưỡng: Trẻ lác sữa thường thiếu sắt. Cha mẹ nên bổ sung thêm sắt cho trẻ cũng như cân bằng dinh dưỡng trong chế độ ăn hằng ngày.
Bổ sung thêm sắt vào chế độ ăn cho trẻ bị lác sữa
- Tắm nước ấm: Tắm cho trẻ bằng nước ấm, không quá 10 phút. Có thể tận dụng luôn dung dịch kháng khuẩn Dizigone pha vào nước ấm để tắm cho bé. Vừa làm sạch, vừa khử mùi mồ hôi hiệu quả.
- Không sử dụng sản phẩm tắm gội chứa nhiều hóa chất tạo bọt,.chất tẩy rửa, tạo mùi vì dễ gây kích ứng thêm.
- Quần áo: Mặc quần áo thoải mái, thoát mồ hôi tốt, tránh cọ xát vào da bé. Luôn giặt quần áo mới trước khi sử dụng. Sử dụng các loại bột giặt thân thiện với da bé, ít bọt, không mùi.
3. Dự phòng lác sữa ở trẻ
- Sử dụng kem bôi dưỡng ẩm như Dizigone Nano bạc cho bé để dự phòng.
- Hạn chế tiếp xúc với các yếu tố dễ gây dị ứng cho trẻ.
- Giữ gìn vệ sinh cho bé, có thể pha loãng Dizigone vào nước tắm hằng ngày. Giúp vệ sinh, kháng khuẩn da, ngăn ngừa viêm nhiễm ngoài da.
Tóm lại, lác sữa ở trẻ là một dạng viêm da mãn tính thường gặp ở trẻ. Bệnh có trở thành một vấn đề nghiêm trọng hay không còn tùy thuộc vào cách chăm sóc của cha mẹ. Phát hiện và điều trị sớm, sử dụng đúng cách bộ đôi Dung dịch kháng khuẩn Dizigone.và Gel Dizigone Nano bạc sẽ giúp bé dễ chịu, lác sữa nhanh lành, không sẹo chỉ sau 3-5 ngày.
Để được tham vấn thêm thông tin y khoa về lác sữa ở trẻ, cha mẹ có thể gọi đến hotline 1900 9482.để được trao đổi với đội ngũ Dược sĩ đại học chuyên môn cao.