Trong cuộc sống hàng ngày, có vô số tình huống xuất hiện vết.thương như vết xây xước do ngã, chảy máu do lỡ tay khi dùng dao… Khi bị thương cơ thể sẽ tự huy động cơ chế để làm lành vết thương. Mối quan tâm lớn nhất của người bệnh lúc đó là làm sao.để vết thương mau lành và không để lại sẹo. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn thông tin hữu ích để chăm.sóc và phục hồi vết thương tốt nhất.
I. Những thủ phạm cản trở quá trình lành vết thương
Trước tiên, nhận biết những tác nhân cản trở quá trình làm lành vết thương sẽ giúp chúng.ta ngăn chặn tối đa tác động xấu, tạo điều kiện thuận lợi nhất để vết thương mau liền.
Vết thương do ngã
- Thứ nhất, phải kể đến phương pháp xử lý vết thương. Không sát trùng hoặc sát trùng sai cách sẽ đe dọa.đến vết thương với những nguy cơ như nhiễm trùng, bội nhiễm,… Từ đó có thể kéo.dài thời gian làm lành và dễ để lại sẹo.
- Dinh dưỡng cũng là một yếu tố quan trọng. Một số đồ ăn có thể là nguyên nhân gây sẹo. Ví dụ ăn rau muống có thể gây sẹo lồi, ăn thịt bò có thể để lại các vết sẹo thâm. Hải sản nhiều dinh dưỡng nhưng cũng nên hạn chế, vì đây là thực.phẩm dễ gây kích ứng với người có vết thương hở.
- Người có bệnh lý nền như đái tháo đường hoặc đang thực hiện hóa.trị liệu ung thư sẽ chậm lành thương hơn người bình thường.
- Tuổi tác cũng ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương. Người cao tuổi sẽ lành chậm hơn so với người trẻ, đây là yếu tố không thể can thiệp được.
Mức độ tổn thương cũng là yếu tố quyết định vết thương có mau lành hay không. Vết thương nông, nhỏ và không bị bầm dập có xu hướng mau lành và ít khi để lại sẹo hơn.
➤ Xem thêm: Hiểm nguy từ nhiễm trùng vết thương hở
II. Các bước chăm sóc vết thương mau lành – không để lại sẹo
Chăm sóc vết thương hàng ngày cần tuân thủ 3 bước:
- Vệ sinh vết thương sạch sẽ
- Dưỡng ẩm cho vết thương
- Băng vết thương nếu cần thiết
1. Vệ sinh vết thương
Đối với vết thương, vệ sinh đều đặn bằng dung dịch sát khuẩn chuyên dụng là bước không thể thiếu. Thực hiện bằng cách dùng khăn sạch thấm dung dịch sát.khuẩn, lau nhẹ nhàng lên vết thương, tránh gây chà xát, tróc vảy. Sản phẩm sát khuẩn sử dụng cho vết thương cần đáp ứng.đủ hai yêu cầu: sát khuẩn hiệu quả và an toàn, dịu nhẹ với da.
Vệ sinh vết thương là bước quan trọng
Dung dịch sát khuẩn Dizigone đáp ứng hoàn hảo hai yêu cầu trên, trở thành lựa.chọn ưu tiên hàng đầu trong chăm sóc vết thương hở. Sản xuất trên dây chuyền công nghệ EMWE từ châu Âu, Dizigone có những ưu điểm vượt trội:
- Diệt khuẩn mạnh mẽ chỉ trong vòng 30 giây.
- Không chứa cồn, chất màu hay bất kỳ thành phần độc hại nào.
- Không gây tổn thương mô hạt hay nguyên bào sợi, thúc đẩy quá trình lành thương tự nhiên.
- pH trung tính 6.5-8.5, không gây xót hay kích ứng da khi sử dụng.
- Tiêu diệt mầm bệnh tương tự như cơ chế của miễn dịch tự nhiên trong cơ thể. Do đó.vi khuẩn không đề kháng được, hiệu quả được giữ nguyên vẹn ở những lần sử dụng sau.
Tùy vào mức độ vết thương và giai đoạn lành thương, sẽ có tần suất vệ sinh da phù hợp riêng.
Dung dịch sát khuẩn Dizigone
➤ Xem thêm: Sát trùng vết thương hở bằng gì để nhanh khỏi?
2. Dưỡng ẩm cho vết thương
Sau khi vệ sinh vết thương sạch sẽ, dưỡng ẩm là bước vô cùng quan trọng. Việc cung cấp độ ẩm cần thiết sẽ góp phần giúp vết thương mau lành và hạn chế để lại sẹo. Vì vùng da này bị tổn thương, nên sản phẩm dưỡng ẩm sử dụng phải thật an toàn, lành tính. Ngoài ra, nên có thêm tính sát khuẩn để đảm bảo mầm bệnh không thể xâm nhập. Kem dưỡng ẩm Dizigone Nano bạc có cả hai ưu điểm kể đến trên, vô.cùng phù hợp khi dùng trong chăm sóc vết thương.
Kết hợp Kem Dizigone Nano bạc và dung dịch sát khuẩn Dizigone có thể tăng gấp 3 lần tác dụng kháng khuẩn và kích thích lành thương nhanh hơn.
3. Băng vết thương nếu cần thiết
Băng vết thương có thể giúp bảo vệ vết thương khỏi các tác nhân bên ngoài, giữ vết thương luôn sạch sẽ. Tuy nhiên, chỉ băng vết thương khi cần thiết.
- Đối với vết thương nhỏ, không nên băng bó. Để vết thương được thoáng sẽ thúc đẩy quá trình lành thương tự nhiên.
- Với vết thương lớn, sâu, băng vết thương là bước cần thiết. Không chỉ giúp giữ vết thương sạch sẽ, tránh tác nhân có hại xâm nhập, tránh chà xát, việc.băng còn giúp giữ độ ẩm cho da và hạn chế sẹo xấu.
Không băng quá chặt để tránh ảnh hưởng đến lưu thông máu, chỉ nên băng hờ bằng gạc vô trùng. Thay băng thường xuyên để giữ vệ sinh cho vết thương.
➤ Xem thêm: Cách băng vết thương hở chuẩn khoa học
III. Những lưu ý khi điều trị vết thương
1. Chế độ dinh dưỡng hợp lý
Để vết thương mau lành, tránh bị sẹo, bổ sung các chất dinh dưỡng.cần thiết thông qua chế độ ăn hợp lý là vô cùng quan trọng:
- Bổ sung thực phẩm giàu protein: Protein góp phần thúc đẩy quá trình tái tạo da, tăng sản sinh collagen và tạo mới máu. Do đó, khi cần tái tạo da và mau lành thương, nên cung cấp nhiều protein hơn bình thường. Tuy nhiên, cũng không nên quá lạm dụng. Một số thực phẩm giàu protein nên sử dụng: thịt, cá, đậu nành…
- Bổ sung thực phẩm chứa vitamin nhóm B, C để thúc đẩy tái tạo, phục hồi da và tăng sức đề kháng. Ví dụ: súp lơ, đậu, cam, táo…
- Bổ sung nguyên tố vi lượng kẽm từ thực phẩm như cá, sữa,… để chống nhiễm khuẩn, mau lành vết thương.
Ngoài bổ sung những thực phẩm cần thiết, người bệnh cần kiêng những món ăn như thịt gà, rau muống, thịt bò… Vì theo dân gian, những món này có thể gây sẹo lồi, sẹo lõm, sẹo thâm.
➤ Xem thêm: Chăm sóc vết thương hở kiêng gì?
2. Chế độ sinh hoạt điều độ
Ngoài yếu tố dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt cũng cần được đảm bảo để vết thương sớm hồi phục và không để lại sẹo. Người bệnh cần được nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc, tránh.stress và vận động mạnh trong quá trình vết thương hồi phục.
Vết thương cần thời gian để lành lại. Quá trình này phụ thuộc rất nhiều vào cách chăm sóc. Nếu cần được cung cấp thêm kiến thức y khoa về chăm sóc vết thương, liên hệ HOTLINE 1900 9482 để được các chuyên gia tư vấn và giải đáp thắc mắc.
Hướng dẫn chăm sóc vết thương hở tại nhà: