Chàm sữa là bệnh hay xảy ra ở trẻ nhỏ, tuy không nguy hiểm nhưng nếu không điều trị đúng cách bệnh sẽ chuyển sang thể nặng. Bài viết này sẽ giúp các mẹ có thể dễ dàng xử trí khi bé bị chàm sữa nặng.
I. Chàm sữa nặng có những dấu hiệu gì?
Chàm sữa hay còn gọi là lác sữa, là bệnh thường xảy ra ở trẻ em đang ở giai đoạn bú sữa mẹ hay bú bình. Khi bị chàm sữa, vùng da của bé sẽ chuyển thành các mảng đỏ hồng kèm theo các mụn nước li ti, khi sờ thấy tình trạng thô ráp. Cảm giác ngứa ngáy thường xuyên xảy ra, trẻ có xu hướng gãi nhiều.
Hình ảnh bệnh chàm sữa ở trẻ nhỏ
Vùng da thường bị tổn thương là má đối xứng nhau, sau đó có thể lây sang các khớp ngón chân tay, vùng háng và toàn thân. Đồng thời, bệnh nếu không điều trị đúng cách sẽ chuyển chàm sữa thể nặng.
Dấu hiệu của chàm sữa nặng:
- Cảm giác ngứa ngày một nhiều thêm, hai tay gãi rất nhiều vào vùng da bị chàm sữa.
- Vùng da bị chàm sữa xuất hiện vết lở loét hay tình trạng bong tróc da, để lộ lớp da bóng nhẵn bên trong.
- Vùng da bị lác sữa nặng có thể xuất hiện mụn nước, trên đỉnh có màu nâu nhạt, khi trẻ gãi mụn nước sẽ vỡ ra tạo thành lớp hóa sừng bì cứng.
- Trẻ biếng ăn liên tục, hay quấy khóc khiến phụ huynh rất lo lắng.
II. Nguyên nhân nào gây ra chàm sữa thể nặng?
Hiện nay Y học hiện đại vẫn chưa chứng minh được nguyên nhân cụ thể nào gây ra chàm sữa. Một số nguyên nhân gây có thể giải thích được căn bệnh này như:
- Hệ miễn dịch: Đây là nguyên nhân chính gây ra tình trạng chàm sữa thể nặng, đặc biệt là rối loạn miễn dịch da.
- Di truyền: Nếu cha, mẹ của bé trước đó đã bị chàm sữa thì rất có thể con sinh ra cũng bị bệnh này.
- Da bị thiếu nước: Khi trẻ bị thiếu hụt loại tế bào mỡ (Ceramides) sẽ gây ra tình trạng da bị mất nước và khô da.
- Da bị ướt kéo dài: Khi da bị đọng sữa hay nước lâu mà không được lau khô cũng là yếu tố có thể gây ra chàm sữa.
Hình ảnh em bé bị chàm sữa nặng
- Ảnh hưởng từ thức ăn của mẹ: Khi mẹ ăn các đồ hải sản, đồ tanh hay thức ăn giàu đạm, những nguồn protein lạ qua sữa mẹ có thể là nguyên nhân gây ra chàm sữa thể nặng.
- Ngoài ra, các yếu tố về môi trường sống, chỗ ngủ, đồ chơi hay lông chó mèo cũng có thể là nguyên nhân làm bé bị chàm sữa.
Xem thêm:
Bé bị chàm sữa – Mách mẹ 7 cách chữa nhanh nhất tại nhà
Chàm sữa trẻ em – nỗi lo của người làm cha mẹ
III. Cần làm gì khi trẻ bị chàm sữa nặng?
Khi bé bị bệnh chàm sữa nặng, phụ huynh không nên quá lo lắng, hãy tham khảo những cách sau để có thể trị khỏi hoàn toàn căn bệnh này:
1. Sử dụng sản phẩm sát trùng vết chàm sữa
Vùng da chàm sữa đã bị tổn thương, do đó rất dễ có nguy cơ bị nhiễm khuẩn. Sát khuẩn vết chàm sữa hàng ngày là điều cần thiết – quyết định quá trình điều trị có hiệu quả hay không.
Để giúp sát khuẩn vết chàm sữa cho bé, các mẹ có thể tham khảo sử dụng sản phẩm Dizigone. Dung dịch Dizigone được ứng dụng công nghệ kháng khuẩn ion đến từ Châu Âu,.đem lại hiệu quả diệt khuẩn tối ưu:
- Chỉ trong vòng 30 giây, Dizigone đã loại bỏ được 100% các loại vi khuẩn có hại.
- Phổ diệt khuẩn của Dizigone rộng, đảm bảo tiêu diệt được các loại vi khuẩn, virus hay nấm.
- Các thành phần có trong công thức rất lành tính, hoàn toàn không gây kích ứng hay đau xót – rất thích hợp sử dụng cho làn da trẻ em.
- Sản phẩm không gây ảnh hưởng đến các tế bào sợi của da, do đó không gây tổn thương hay chậm lành vết chàm sữa như các thuốc sát trùng đơn thuần khác.
- Hiệu quả đã được kiểm chứng bởi Bộ khoa học Công nghệ và Đại học Y Hà Nội, được Sở Y tế cấp giấy phép lưu hành.
Cách sử dụng dung dịch kháng khuẩn Dizigone:
- Xịt hay rửa nhẹ nhàng vùng da bị chàm sữa nặng bằng chai Dizigone 300ml hoặc chai xịt Dizigone 100ml.
- Đợi khoảng 30 giây rồi lau khô nhẹ nhàng bằng khăn hay vải sạch.
- Mỗi ngày có thể sử dụng từ 2 đến 3 lần để đảm bảo hiệu quả sát khuẩn.
2. Thoa kem dưỡng ẩm
Khi trẻ bị chàm sữa nặng, vùng da sẽ xuất hiện nhiều tổn thương,.tình trạng bong vảy, bong tróc da sẽ làm da bé bị khô ráp. Ngoài ra trẻ em có cấu trúc da mềm mỏng, khi bị chàm sữa da dễ khô. Vì vậy các mẹ cần lưu ý việc giữ ẩm cho da bé mỗi ngày.
Chàm sữa nặng của bé cải thiện nhanh khi dùng bộ đôi Dizigone
Kem Dizigone Nano Bạc ứng dụng công nghệ tiên tiến từ Châu Âu,.với thành phần gồm các phân tử Bạc ở dạng Nano kết hợp với Tràm Trà, Cúc La mã giúp tiêu diệt hơn 650 loại vi sinh vật có hại.
Bên cạnh đó thành phần D – Panthenol,.chiết xuất Lô Hội là những chất có công dụng dưỡng ẩm và làm mềm da. Các thành phần này còn kích thích tăng tổng hợp Protein,.tăng sinh tế bào từ đó giúp bệnh chàm sữa nặng mau chóng lành lại.
Cách sử dụng:
- Kem bôi Dizigone Nano Bạc có thể kết hợp sử dụng cùng dung dịch kháng khuẩn Dizigone để tăng gấp 3 hiệu lực diệt khuẩn.
- Sau khi sát khuẩn bằng dung dịch Dizigone,.thoa đều một lớp kem mỏng lên vùng da bị chàm sữa của bé.
- Mỗi ngày có thể sử dụng từ 2 đến 3 lần.
3. Cho bé mặc đồ thoáng mát
Chàm sữa nặng sẽ gây ra tình trạng ngứa nhiều cho bé. Vì vậy các mẹ hãy lựa chọn những bộ đồ rộng rãi, thoáng mát cho bé mặc.
Đối với trẻ sơ sinh, hãy đeo bao tay hoặc cắt móng tay cho bé,.tránh tình trạng bé cào gãi gây nặng thêm tổn thương.
4. Chế độ ăn của mẹ
Nguyên nhân gây ra chàm sữa có thể do chế độ ăn của mẹ chứa protein lạ từ hải sản. Do đó các mẹ có bé bị chàm sữa nặng hãy tránh sử dụng các loại thực phẩm đó.
Ngoài ra, hãy bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu để giúp sữa mẹ có đủ dưỡng chất,.kháng thể cho bé mỗi ngày.
Nếu đã áp dụng các phương pháp trên mà tình trạng chàm sữa nặng không được cải thiện,.các phụ huynh cần cân nhắc đưa bé đi khám. Hãy đến những cơ sở Y tế uy tín để có được hướng điều trị phù hợp.
Chàm sữa nặng có thể dễ dàng xử trí được nếu biết cách điều trị đúng. Các mẹ nếu còn thông tin nào còn thắc mắc, hãy liên hệ tới Hotline 1900 9482. Dược sĩ Đại học sẽ tư vấn và giải đáp cho bạn.