Biến chứng bàn chân tiểu đường (Loét bàn chân trong bệnh tiểu đường) là một trong những biến chứng nguy hiểm ở bệnh nhân tiểu đường lâu năm, có thể dẫn đến hậu quả nặng nề là cắt cụt chi, mà nguyên nhân ban đầu, có thể chỉ vì một vết xước tầm thường.
Bị cắt chi chỉ vì một vết xước
Ông Nguyễn Hoàng Việt (55 tuổi, Tứ Kỳ, Hải Dương) đã sốc nặng khi nghe bác sĩ kết luận phải cắt cụt bàn chân.để ngăn không cho hoại tử lan thêm, nguy cơ phải cắt cao hơn. Mà nguyên nhân của tình trạng nặng nề trên lại chỉ từ một vết xước nhỏ ở bàn chân.
Ông Việt bị bệnh tiểu đường đã 10 năm. Một phần do khá chủ quan về sức khỏe, một phần do công việc bận rộn.vì gia đình có một trang trại khá rộng trồng lúa và chăn nuôi.ông Việt đã không sớm phát hiện được những bất thường của bàn chân mình.
Ông Việt không lí giải được chân mình bị vết loét tổn thương từ lúc nào.có thể trong lúc lội ruộng, cũng có thể do lúc vội vã khi chăm sóc đàn gia cầm lên tới cả ngàn con. Chỉ biết rằng, khi vết loét đã khá rộng ông mới phát hiện ra. “Lúc thấy vết thương bé bằng đầu ngón tay út ở bàn chân tớ cũng thấy lạ không biết bị xước xát lúc nào và ở đâu. Nhưng mà ở nhà quê, xước xát chút là chuyện thường nên tớ cũng không đi khám. Tớ chỉ rửa bằng nước sạch rồi mua thuốc lá về đắp.” – ông Việt chia sẻ.
Xem thêm bài viết cách chăm sóc vết loét bàn chân
Thế nhưng những biện pháp đối phó sơ sài của ông Việt không đem lại hiệu quả. Trong khi đó vết loét cứ càng lan rộng ra. Lúc này ông Việt mới tìm hiểu và nhớ tới lời dặn của bác sỹ về biến chứng loét bàn chân rất dễ gặp ở người bệnh tiểu đường. Tuy nhiên ông Việt chỉ khám qua loa ở bệnh viên địa phương. Sau đó ông nghe người xung quanh mách đi mua thuốc nam để ngâm chân.
Khi ông Việt nhập viện, vết loét ở bàn chân đã nhiễm trùng sâu và hoại tử. Ông đã phải cắt bàn chân để tránh hoại tử lan rộng thêm
Nguy cơ cắt cụt chi do biến chứng tiểu đường
Chúng tôi đã có cuộc trao đổi về vấn đề này với BS Nguyễn Mạnh Hùng.– Bác sĩ đang trực tiếp chữa cho ông Việt. Theo bác sĩ Hùng, trường hợp loét bàn chân là một biến chứng nguy hiểm của bệnh đái tháo đường.
Bệnh nhân đái tháo đường lâu ngày, không kiểm soát đường huyết tốt có thể gặp nhiều biến chứng. Tổn thương thần kinh là biến chứng có thể gặp sớm nhất,.bên cạnh đó là tăng nguy cơ nhiễm trùng và nhiều biến chứng khác. Tổn thương dây thần kinh biểu hiện ở việc giảm nhạy cảm hoặc mất cảm giác. Do đó người bệnh có thể không cảm nhận được sự đau đớn khi có các vết thương nhỏ, vết xước trên da,.kết hợp với đường huyết cao, tạo môi trường thuận lợi cho nhiễm khuẩn. Điều này khiến các vết thương ở người tiểu đường dễ bị bỏ qua và có nguy cơ nhiễm khuẩn cao. Người bệnh nếu không phát hiện và kiếm soát sớm thì tình trạng nhiễm khuẩn này thường diễn tiến nhanh chóng, hình thành loét và trường hợp hợp nặng có thể phải cắt cụt chi.
Trường hợp bệnh nhân Việt có vết loét ở chân đã không phát hiện sớm. Hơn nữa, bệnh nhân lại tự mua thuốc lá không rõ nguồn gốc về đắp nên vết loét, không xử lý đúng cách. Điều này khiến tình trạng nhiễm trùng ở vết loét càng nặng dẫn đến hoại tử, phải cắt bỏ bàn chân.
Xem thêm bài viết cách phòng ngừa loét bàn chân bệnh tiểu đường
Liệu pháp chữa và dự phòng sớm cho biến chứng bàn chân tiểu đường
Bác sĩ Hùng cho biết, loét bàn chân tiểu đường cần được phát hiện sớm và chữa đúng cách. Trong phác đồ chữa loét bàn chân ở bệnh nhân tiểu đường, việc lựa chọn và sử dụng dung dịch sát khuẩn có hiệu quả tốt để xử lý các vết loét là vô cùng quan trọng. Loại dung dịch sát khuẩn hiện được các bác sĩ dùng để vệ sinh vết loét cho bệnh nhân là Dizigone do sản phẩm có nhiều ưu điểm nổi trội:
- Dung dịch Dizigone có hiệu suất diệt sạch 100% vi khuẩn, nấm chỉ sau 30 giây. Hiệu quả này đã kiểm chứng tại Quatest 1 – Bộ Khoa học – công nghệ. Do đó, Dizigone giúp loại bỏ nhanh các ổ nhiễm trùng trong vết loét nhanh chóng và hiệu quả. Đồng thời, giúp kiểm soát vết loét không lan rộng và bội nhiễm thêm. Đây là bước quan trọng trong quá trình khống chế và chữa loét bàn chân trong bệnh tiểu đường.
- Sau khi làm sạch ổ loét, Dizigone tiếp tục thúc đẩy nhanh chóng quá trình lành vết loét, tái tạo da mới, hạn chế tạo sẹo. Do Dizigone duy trì sự phát triển và không làm tổn thương tới các tế bào hạt, nguyên bào sợi – Các thành phần làm khép miệng vết loét, tái tạo lớp da non. Chính vì vậy, dung dịch Dizigone là giải pháp hàng đầu được các bác sĩ lựa chọn, chuyên biệt trong chữa biến chứng bàn chân tiểu đường.
Dizigone – Giải pháp tối ưu cho người bị loét bàn chân tiểu đường
Về dự phòng biến chứng bàn chân tiểu đường, bác sĩ Hùng đưa ra một số lưu ý. Theo đó, bệnh nhân cần :
- Kiểm soát đường huyết thông qua chế độ ăn, dùng thuốc.
- Tuân thủ quá trình chữa theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Chú ý trong sinh hoạt, vệ sinh hằng ngày.
- Thường xuyên kiểm tra chân, phát hiện các dấu hiệu có thể hình thành vết loét. Các dấu hiệu bác sỹ nhấn mạnh là móng chân đổi màu, da khô, nóng rát.
Theo dõi câu chuyện chúng tôi trao đổi cùng bác sĩ Hùng về biến chứng bàn chân tiểu đường,.cô Hoàng Thu Lan (Hoàng Mai, Hà Nội) đang chờ khám cũng có chia sẻ về trường hợp bản thân cô cũng gặp biến chứng loét bàn chân. Do bàn chân cảm giác kém nên khi xuất hiện tổn thương cô cũng không cảm thấy đau đớn gì. Tuy nhiên, do bác sĩ thường dặn dò kiểm tra bàn chân hằng ngày nên cô đã làm theo. Nhờ vậy mà cô sớm phát hiện vết loét.
Khá lo lắng những biến chứng có thể xảy ra nên cô đã đi khám ngay. Sau khi khám, bác sĩ đã tư vấn cụ thể cho cô về chế độ sinh hoạt để kiểm soát đường huyết. Đồng thời, bác sĩ cũng hướng dẫn cách chăm sóc cho vết loét sớm lành.
Cô Lan được hướng dẫn dùng dung dịch sát khuẩn Dizigone khi vệ sinh lau rửa vết loét bàn chân. Cô đã chăm chỉ làm theo và vết loét đã sớm khép miệng, lên da non. Đặc biệt là dung dịch sát khuẩn này khá dịu nhẹ nên cô không có cảm giác đau xót gì. Dung dịch không màu nên khi vệ sinh khá sạch sẽ, cảm giác rất dễ chịu. Chúng không gây ố màu như dung dịch sát khuẩn cô dùng trước đó. Cô Lan cảm thấy rất phấn khởi vì vết loét đã lành nhanh và không để lại sẹo.
Nếu bạn muốn được tư vấn thêm về cách chăm sóc vết loét bàn chân ở bệnh nhân tiều đường, lên hệ ngay HOTLINE: 19009482 để được tư vấn miễn phí với Dược sĩ Dizigone nhé.
Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài sau:
Chăm sóc vết loét bàn chân tiểu đường có thể dùng Dizigone hay không?