Dizigone – Kháng khuẩn vượt trội https://dizigone.vn Nhanh lành vết thương Fri, 02 Feb 2024 06:27:12 +0000 vi hourly 1 7 thuốc bôi zona hiệu quả nhanh – an toàn nhất https://dizigone.vn/bi-zona-boi-thuoc-gi-13116/ https://dizigone.vn/bi-zona-boi-thuoc-gi-13116/#comments Sun, 19 Sep 2021 11:50:10 +0000 https://dizigone.vn/?p=13116 Zona thần kinh là bệnh lý nhiễm trùng da do virus Varicella zoster. Triệu chứng điển hình của bệnh là nổi ban đỏ và mụn nước tập trung thành từng đám dọc một bên thân. Vì vậy, bác sĩ có thể chỉ định một số loại thuốc bôi nhằm ngăn ngừa nhiễm trùng da và giúp tổn thương mau lành. Vậy “khi bị zona bôi thuốc gì?” là băn khoăn của hầu hết người bệnh. Cùng chúng tôi tìm hiểu 7 loại thuốc bôi zona hiệu quả và an toàn nhất hiện nay trong bài viết dưới đây.

bi-zona-boi-thuoc-gi bị zona bôi thuốc gì

I. Nguyên nhân gây bệnh và nguyên tắc điều trị zona 

1. Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân gây ra zona thần kinh là do sự tái hoạt động trở lại của virus Varicella zoster. Đây cũng là virus gây ra bệnh thủy đậu.

Ở người mắc thủy đậu khỏi bệnh, một số lượng virus vẫn tồn tại ở các hạch thần kinh cảm giác dưới dạng không hoạt động.

Khi gặp điều kiện thuận lợi, virus sẽ được kích hoạt trở lại và gây ra bệnh zona. Sau đây là những yếu tố tạo điều kiện cho virus khởi động:

  • Hệ miễn dịch suy giảm: suy giảm về thần kinh và thể lực ở người già, người sử dụng thuốc ức chế miễn dịch, mắc bệnh về máu hoặc đái tháo đường,…
  • Bệnh tạo keo: lupus ban đỏ.
  • Bệnh ung thư, điều trị bằng tia xạ hoặc HIV/AIDS
  • Căng thẳng thần kinh, stress.

Virus không chỉ gây tổn hại thần kinh mà còn lan truyền ngược chiều đến da, niêm mạc. Đến đây, virus gây tổn thương dạng ban đỏ, mụn nước rất đau đớn và có nguy cơ nhiễm trùng cao. Vì vậy, người bệnh thường quan tâm đầu tiên tới vấn đề khi bị zona bôi thuốc gì để vết thương không nhiễm trùng và mau lành.

2. Nguyên tắc điều trị zona

zona

Hình ảnh tổn thương da do zona thần kinh

Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, nguyên tắc điều trị zona thần kinh bao gồm:

  • Kiểm soát virus lây lan bằng các thuốc kháng virus như acyclovir, famciclovir, valacyclovir. Có thể sử dụng theo đường uống hoặc đường tiêm tùy theo hướng dẫn của bác sĩ.
  • Giảm đau: sử dụng thuốc chống viêm giảm đau NSAIDs hoặc corticoid, thuốc gây tê,..
  • Chăm sóc tổn thương da: Bệnh nhân có thể dùng các thuốc bôi có khả năng sát khuẩn như hồ nước, xanh methylen, thuốc mỡ acyclovir,…

Khi bị zona thần kinh, người bệnh không được tự ý dùng thuốc bôi tại nhà. Điều này có thể khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn. Bệnh nhân nên tới gặp bác sĩ để được tư vấn cách điều trị phù hợp.

>>> Xem bài viết: Zona thần kinh có lây không? Giải mã nguyên nhân gây bệnh để điều trị hiệu quả

II. 7 thuốc bôi zona thần kinh thường gặp 

Có rất nhiều loại thuốc bôi da nhưng khi bị zona bôi thuốc gì hiệu quả không phải người bệnh nào cũng xác định được. Dưới đây là 7 loại thuốc bôi zona được nhiều bệnh nhân sử dụng:

1. Xanh methylen (milian)

thuốc bôi thủy đậu

Xanh methylen hay dung dịch milian được sử dụng phổ biến để vệ sinh các tổn thương ngoài da. Dung dịch xanh methylen có khả năng tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn, virus gây bệnh, ngăn ngừa nhiễm trùng. Ngoài bệnh zona thần kinh, dung dịch xanh methylen còn được dùng để làm sạch vết thương trong nhiều bệnh lý da liễu khác như: thủy đậu, chốc lở, nhiễm herpes, tay chân miệng,…

Cách dùng xanh methylen điều trị zona: Bôi trực tiếp lên vết thương. Ngày sử dụng 2 – 3 lần.

Ưu điểm: 

  • Giá thành rẻ.
  • Dịu nhẹ với da, không gây xót, kích ứng

Nhược điểm:

  • Khả năng kháng khuẩn trung bình, không hiệu quả đối với vết mụn nước đã vỡ, nhiễm trùng nặng.
  • Gây nhuộm da, khó quan sát tình trạng vết thương và làm bẩn quần áo.

>>> Xem bài viết: Xanh methylen: Thành phần, công dụng và lợi ích không thể bỏ qua

2. Thuốc tím 

Thuốc tím có bản chất là Kali pemanganat (KMnO4). Nhờ vào đặc tính oxy hóa mạnh nên thuốc tím có thể tiêu diệt một số loại vi khuẩn. Do đó, người ta hay sử dụng thuốc tím để bôi vết thương ngoài da trong trường hợp bệnh thủy đậu, chốc, zona thần kinh,…

Ưu điểm:

  • Là loại thuốc sát trùng thông dụng, rẻ tiền, dễ mua.

Nhược điểm:

  • Khả năng kháng khuẩn yếu, kém hiệu quả đối với một số virus và nấm.
  • Dễ gây kích ứng, xót da khi sử dụng trên vết thương hở hoặc mụn nước đã vỡ.
  • Dung dịch bị oxy hóa ngay, thay đổi màu sắc và gây khó khăn khi quan sát tình trạng tổn thương.

Lưu ý khi sử dụng thuốc tím bôi da: Bạn cần phải pha đúng nồng độ mới cho hiệu quả tốt nhất. Trong thời gian sử dụng, người bệnh nên tránh tiếp xúc với ánh sáng, nhiệt độ cao để hạn chế sự oxy hóa.

3. Hồ nước 

ho-nuoc hồ nước

Hồ nước bôi da có thành phần chính là oxyd kẽm được bào chế dưới dạng hỗn dịch. Kẽm oxyd có khả năng ngăn chặn hình thành màng sinh học của vi khuẩn, từ đó giúp ức chế sự phát triển của chúng. Đồng thời, hoạt chất này cũng có tác dụng làm săn se da và giảm ngứa đối với những mụn nước zona thần kinh.

Ưu điểm:

  • Giá rẻ
  • Thành phần lành tính, an toàn cho cả phụ nữ có thai và trẻ sơ sinh.

Nhược điểm:

  • Khả năng kháng khuẩn kém, chủ yếu dùng trong trường hợp bệnh ngoài da nhẹ.
  • Không dùng được cho vết thương nặng, mụn nước đã vỡ và các vết loét sâu.

>>> Xem bài viết: Hồ nước bôi da: Công dụng, cách dùng và lưu ý khi sử dụng

4. Castellani

Dung dịch Castelanidung-dich-castelani

Thuốc bôi Castellani bao gồm các thành phần:

  • Fuchsin basic, acid boric, phenol có khả năng tiêu diệt một số loại vi khuẩn như tụ cầu, liên cầu và một số loại nấm.
  • Resorcinol giúp giảm ngứa da.
  • Cồn, aceton.

Thuốc bôi này được sử dụng trong nhiều trường hợp như:

  • Điều trị tổn thương ngoài da do nấm gây ra: nấm kẽ, nấm móng, lang ben, hắc lào.
  • Vệ sinh mụn nước thủy đậu, chốc lở, zona.

Cách sử dụng: Bôi 2 – 3 lần/ngày tùy vào tình trạng tổn thương.

Lưu ý: Tránh bôi lên những vùng da nhạy cảm như mắt, miệng, bộ phận sinh dục.

Ưu điểm: Có tác dụng kháng khuẩn tốt. Ngoài ra, thuốc còn có công dụng làm mềm da và chống ngứa.

Nhược điểm: Có thể gây ra phản ứng dị ứng như nóng rát, mẩn ngứa, nổi mề đay.

5. Chlorhexidine

Chlorhexidine là một dung dịch có hoạt tính kháng khuẩn mạnh và an toàn đối với cả trẻ em. Dung dịch này cũng được sử dụng để vệ sinh vết thương zona thần kinh, phòng ngừa nhiễm trùng.

Ưu điểm:

  • Dung dịch ít hấp thu qua da nên tránh gây tác dụng phụ toàn thân.
  • Khả năng kháng khuẩn khá mạnh

Nhược điểm:

  • Thời gian tác dụng ngắn, có thể gây xót da khi sử dụng.
  • Chỉ phù hợp với tổn thương nhẹ, mụn nước chưa bị vỡ.

Lưu ý khi sử dụng: 

  • Tránh dùng đồng thời với xà phòng vì có thể xuất hiện kích ứng da.
  • Không được dùng cùng dung dịch kháng khuẩn có chứa dẫn xuất anion.

6. Thuốc mỡ Acyclovir 

thuốc bôi thủy đậu acyclovir

Acyclovir là là dược chất đã được nghiên cứu có khả năng ức chế virus varicella – zoster. Sau khi bôi lên da, acyclovir ức chế tổng hợp DNA của virus. Từ đó, thuốc hạn chế sự nhân lên của virus nhưng không gây ảnh hưởng tới các tế bào lành khác.

Chỉ định chính:

  • Điều trị herpes ở môi và herpes sinh dục.
  • Điều trị thủy đậu, zona thần kinh.

Cách sử dụng: Bôi 4 – 5 lần/ngày, cách nhau 4 giờ. Thời gian của mỗi đợt điều trị liên tục trong 5 ngày. Nếu vết thương chưa lành hẳn, bệnh nhân có thể bôi thuốc thêm 5 ngày tiếp theo.

Ưu điểm: Giá thành rẻ, cách dùng tiện lợi.

Nhược điểm: Gây tác dụng phụ như nóng rát, ban đỏ xuất hiện tại vị trí bôi thuốc.

Lưu ý: Chỉ sử dụng khi có hướng dẫn của bác sĩ/ dược sĩ. Người bệnh cần bôi đúng liều lượng và đủ thời gian điều trị để đạt hiệu quả tốt nhất.

Thận trọng: Không dùng thuốc cho người suy giảm miễn dịch như nhiễm HIV, ghép tủy xương hoặc điều trị ung thư, trừ khi có đơn của bác sĩ.

7. Thuốc mỡ kháng sinh

Các vết thương do zona thần kinh rất dễ bị nhiễm khuẩn. Vì vậy, bác sĩ có thể kê thêm thuốc mỡ kháng sinh cho bệnh nhân để ngăn ngừa biến chứng nhiễm trùng.

Thuốc mỡ kháng sinh thường được dùng là neomycin, polymyxin, mupirocin hay sulfadiazine bạc.

Cách sử dụng: Bôi ngày 2 – 3 lần. Đợt điều trị có thể kéo dài từ 7 – 10 ngày.

Lưu ý: Bệnh nhân không được tự ý sử dụng thuốc mỡ kháng sinh khi chưa có đơn từ bác sĩ.

Trong thời gian sử dụng nếu gặp các triệu chứng dị ứng như mẩn ngứa, ban đỏ, người bệnh cần tới ngay cơ sở y tế để xử lý kịp thời.

III. Dizigone – giải pháp bôi ngoài xử lý zona hiệu quả nhanh

Các sản phẩm quen thuộc như hồ nước, xanh methylen đều không có khả năng kháng khuẩn mạnh. Đồng thời, chúng có màu làm che lấp tổn thương, khó quan sát tình trạng của vết thương. Trong khi đó, thuốc kháng virus và thuốc mỡ kháng sinh không thể sử dụng tùy tiện khi chưa có đơn của bác sĩ.

dizigone

Hiểu được lo lắng của bệnh nhân bị zona khi lựa chọn bôi thuốc gì hiệu quả, các nhà khoa học đã nghiên cứu thành công công nghệ kháng khuẩn ion. Đây là công nghệ sử dụng dòng điện đơn cực để tạo ra các chất oxy hóa mạnh như: HClO, HO*, ClO-,… Trong đó, Dizigone là sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam ứng dụng công nghệ này và đang được nhiều chuyên gia khuyên dùng.

Ưu điểm:

  • Kháng khuẩn mạnh mẽ: Giúp kiểm soát nhiễm khuẩn, ngăn ngừa viêm nhiễm.
  • Tác dụng nhanh chóng: Giúp mụn nước và tổn thương do zona khô se chỉ sau vài ngày
  • Cơ chế kháng khuẩn tương tự miễn dịch tự nhiên của cơ thể nên vừa cho hiệu quả cao, vừa an toàn với người bệnh.
  • Không làm cản trở quá trình lành thương tự nhiên. Vì vậy, vết thương mau lành, hạn chế hình thành sẹo.
  • Không gây xót, kích ứng tổn thương da, dịu nhẹ như nước.

Nhược điểm: Dung dịch Dizigone có mùi clo nhẹ, bay nhanh sau 5-10 giây .

zona cách chữa zona

Phản hồi của khách hàng sau khi dùng Dizigone xử lý tổn thương da do zona 

Cách sử dụng:

  • Dùng bông/gạc sạch thấm dung dịch kháng khuẩn Dizigone và lau kỹ vị trí tổn thương. Sử dụng 2 – 3 tiếng/lần.
  • Để tăng hiệu quả và hạn chế sẹo: kết hợp với kem bôi Dizigone Nano bạc khi vết thương đã khô se.

Dizigone có mặt tại long châu

Xem thêm phản hồi của khách hàng và đặt mua sản phẩm Dizigone qua Shopee: 

dizigone_mua hàng

>> Xem bài viết: Zona khỏi nhanh, không để lại sẹo sau 3 ngày: Giải mã bí quyết của dược sĩ Lệ Chi

Các tổn thương ngoài da do zona thần kinh gây ra cần được làm sạch để ngăn ngừa biến chứng nhiễm trùng. Tuy nhiên, đa số người bệnh không nắm rõ bị zona bôi thuốc gì vừa hiệu quả và an toàn. Nếu có bất kỳ thắc mắc về bệnh zona, bạn vui lòng gọi tới số Hotline: 19009482 để được tư vấn sớm nhất.

]]>
https://dizigone.vn/bi-zona-boi-thuoc-gi-13116/feed/ 8
Zona ở môi (miệng): Dấu hiệu nhận biết và cách xử lý hiệu quả https://dizigone.vn/zona-o-moi-13051/ https://dizigone.vn/zona-o-moi-13051/#respond Tue, 14 Sep 2021 09:40:39 +0000 https://dizigone.vn/?p=13051 Zona ở môi (miệng) vừa ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, vừa làm người bệnh cảm thấy mất tự tin khi giao tiếp. Vậy zona ở môi trong ra sao? Làm cách nào để điều trị khỏi nhanh? Tất cả sẽ được làm rõ qua bài viết dưới đây.

zona ở môi zona-o-moi

I. Dấu hiệu nhận biết zona ở môi (miệng)

1. Cơ thể mệt mỏi, sốt nhẹ

zona ở môi zona-o-moi

Cơ thể mệt mỏi, sốt nhẹ là dấu hiệu đầu tiên khi mắc zona ở môi

Đây là dấu hiệu đầu tiên khi mắc zona ở môi. Tuy nhiên, cơ thể ớn lạnh, nhức đầu, cảm sốt là dấu hiệu không rõ ràng của bệnh, dễ nhầm lẫn với bệnh cảm thông thường. Do đó, người bệnh thường bỏ qua dấu hiệu bệnh ở giai đoạn này.

2. Ngứa rát, sưng đỏ ở vùng da quanh miệng

Dấu hiệu này xuất hiện sau khoảng 2-3 ngày kể từ khi mắc bệnh và có diễn biến tăng dần về sau. Bạn sẽ thấy đau, rát ở vùng miệng, sau đó vùng da sẽ sưng đỏ, cao hơn những vùng da ở xung quanh. Bạn cần chú ý dấu hiệu này, đi khám ngay để tránh bệnh diễn biến nặng hơn.

3. Phát ban da

Tiếp theo là hình ảnh làn da bị phát ban, có hình bầu dục, hình tròn, kích thước nhỏ. Chúng mọc khu trú hoặc rải rác thành từng dải chạy dọc theo viền môi trên hoặc dưới.

4. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti ở quanh miệng

zona ở môi zona-o-moi

Hình ảnh minh họa mụn nước zona ở môi

Đây là dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy bạn đã mắc zona ở miệng. Khi bạn bỏ quên hoặc không xử lý triệu chứng ngứa rát, sưng đỏ thì sau một thời gian ngắn sẽ xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti ở quanh miệng. Dần dần chúng sẽ sưng to, chứa dịch nước bên trong. Sau đó khoảng 3-4 ngày, các mụn nước này sẽ xẹp và khô lại, ngả sang vàng, đóng vảy. Trong thời gian đó, mọi người cần chăm sóc các vết mụn rất cẩn thận để tránh nguy cơ nhiễm trùng cũng như lây lan sang các vị trí khác trên cơ thể.

II. 4 bước xử trí zona ở miệng

1. Sử dụng thuốc điều trị zona

Đối với nhiễm khuẩn ngoài da do virus Varicella zoster gây ra, việc sử dụng thuốc điều trị càng sớm càng tốt. Mục đích là để ngăn ngừa sự phát triển và lây lan của virus, tăng cường miễn dịch, hỗ trợ cơ thể ức chế virus gây bệnh. Một số loại thuốc thường được các bác sĩ chỉ định trong điều trị zona ở miệng đó là:

  • Thuốc kháng virus dạng uống và dạng bôi như: acyclovir, famciclovir, được sử dụng trong vòng 72 giờ khi phát hiện ra triệu chứng bất thường.
  • Thuốc giảm đau, hạ sốt: paracetamol, ibuprofen,….
  • Thuốc kháng histamin H1: clopheniramin, loratadin,… giúp giảm ngứa ngáy, khó chịu cho người bệnh, hạn chế thói quen cào gãi, ngăn ngừa nguy cơ lây lan virus ra các vị trí khác trên cơ thể.
  • Thuốc kháng sinh được sử dụng trong trường hợp có xuất hiện nhiễm khuẩn.

>>> Xem bài viết: 7 thuốc bôi zona hiệu quả nhanh – an toàn nhất

2. Vệ sinh sạch sẽ vùng da bị zona ở miệng

Trước khi tiến hành dùng thuốc điều trị theo đường bôi, bạn cần vệ sinh sạch sẽ vùng da bị zona. Điều này vừa giúp loại bỏ được tác nhân gây bệnh trên da đồng thời nâng cao hiệu quả của các bước chăm sóc tiếp theo. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều các sản phẩm có khả năng sát khuẩn như: hồ nước, dung dịch xanh methylen, povidone iod,…. Tuy nhiên những sản phẩm này không phù hợp dùng cho các mụn nước zona ở miệng do:

  • Khả năng diệt khuẩn ở mức trung bình.
  • Gây đau, xót cho vùng da tổn thương.
  • Dùng kéo dài ảnh hưởng đến quá trình hình thành nguyên bào sợi, làm chậm thời gian phục hồi.
  • Nhiều sản phẩm gây nhuộm màu da, làm mất thẩm mỹ.

thuốc bôi hắc lào thuoc-boi-hac-lao-10

Dung dịch kháng khuẩn của Dizigone là sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền công nghệ tiên tiến EMWE đến từ châu Âu, khắc phục được những mặt hạn chế trên. Sản phẩm có tác dụng:

  • Tiêu diệt 100% virus gây bệnh zona thần kinh trong vòng 30 giây.
  • Dizigone dịu nhẹ không gây đau xót, kích ứng vùng da bị bệnh.
  • Không làm ảnh hưởng tới quá trình hình thành tế bào hạt, nguyên bào sợi của vết thương.
  • Sản phẩm không màu, an toàn tuyệt đối cho người sử dụng.

Cách dùng dung dịch kháng khuẩn của Dizigone:

  • Thấm đẫm bông y tế bằng dung dịch Dizigone sau đó lau nhẹ nhàng lên vùng da bị zona ở miệng, đặc biệt là các vết mụn nước.
  • Để vùng da khô tự nhiên, không cần rửa lại với nước.
  • Thực hiện 3-5 lần/ngày để làn da nhanh chóng hồi phục.

3. Dưỡng ẩm vùng da bị zona ở miệng

Khi các vết mụn đã khô lại, đóng vảy, bắt đầu quá trình lên da non, bạn cần sử dụng các sản phẩm dưỡng ẩm để:

  • Cung cấp độ ẩm cần thiết cho vùng da tổn thương.
  • Làm dịu da, hạn chế tình trạng ngứa ngáy, khó chịu cho người bệnh.

Một số sản phẩm dưỡng ẩm da bạn dễ dàng tìm thấy tại các nhà thuốc như: vaselin, nivea,….

Kem Dizigone nano bạc chứa nhiều thành phần có vai trò khác nhau đó là:

  • Các phân tử nano bạc giúp tiêu diệt VZV mà vẫn dịu nhẹ, an toàn với làn da.
  • D – panthenol kết hợp với lô hội có tác dụng dưỡng ẩm, dịu da, giảm viêm ngứa.
  • Cúc là mã kết hợp với tinh dầu tràm trà giúp kháng khuẩn, chống viêm, kích thích phục hồi tái tạo vùng da bị hư tổn, ngăn ngừa để lại sẹo xấu.

Lưu ý: chỉ được sử dụng kem dưỡng ẩm khi các mụn nước đã xẹp lại và bắt đầu đóng vảy.

zona cách chữa zona

4. Bổ sung nguồn dinh dưỡng một cách hợp lý

Với những người bị zona ở miệng sẽ gặp khó khăn trong quá trình ăn uống. Bạn nên sử dụng các thức ăn mềm, lỏng như cháo, uống nhiều nước hoa quả để cung cấp các vitamin cần thiết, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

III. 5 điều cần lưu ý khi bị zona ở miệng

1. Thường xuyên vệ sinh đồ dùng cá nhân, chế độ sinh hoạt phù hợp

  • Quần áo, chăn ga, gối, màn cần được giặt giũ thường xuyên.
  • Đồ vệ sinh cá nhân như: bàn chải đánh răng hay khăn mặt cần để tách biệt với những người trong gia đình.
  • Hạn chế hoạt động mạnh, tránh việc tiết nhiều mô hôi trên mặt, ảnh hưởng đến các nốt mụn nước zona.
  • Người bị zona nên tránh tiếp xúc với mọi người, đặc biệt là những người có hệ miễn dịch kém như: trẻ nhỏ, người cao tuổi, người mắc ung thư hoặc đái tháo đường,…

2. Cần hạn chế ăn gì, uống gì?

Một số thực phẩm, đồ uống không nên sử dụng khi bạn bị zona ở miệng:

  • Thức ăn khô, cứng sẽ ảnh hưởng đến các nốt mụn nước, làm chúng dễ bị biến dạng, kéo căng và bị vỡ ra.
  • Thức ăn cay, nóng, nhiều dầu mỡ làm kích ứng vùng da quanh miệng, tình trạng viêm nhiễm trở nên nặng hơn.
  • Thực phẩm giàu arginine có khả năng làm thúc đẩy sự phát triển của virus gây bệnh zona ở miệng.
  • Không ăn rau muống, đồ nếp, thịt gà để hạn chế nguy cơ sẹo thâm, sẹo lõm.
  • Đồ uống chứa chất kích thích như rượu, bia sẽ làm giảm sự hoạt động của hệ miễn dịch cơ thể, tạo điều kiện tốt để virus gây bệnh lây lan nhanh hơn.

>>> Xem bài viết: [Giải đáp] Zona thần kinh kiêng gì? Lưu ý khi điều trị để khỏi nhanh

3. Tuyệt đối không chọc vỡ mụn nước

zona ở môi zona-o-moi

Tuyệt đối không chọc vỡ mụn nước ở môi

Các mụn nước còn dịch bên trong chứa virus gây bệnh zona. Nếu bạn không may chọc vỡ chúng sẽ khiến bệnh lây lan rộng hơn. Đồng thời, nguy cơ nhiễm trùng rất cao, kéo dài thời gian mắc bệnh, gây khó khăn trong quá trình điều trị. Vì vậy, cần có ý thức và xây dựng thói quen không chạm tay hay sờ gãi các nốt mụn nước ở trên mặt.

4. Không áp dụng các phương pháp dân gian để điều trị bệnh zona

Hiện nay, có nhiều người sử dụng các phương pháp dân gian để điều trị bệnh zona như đắp đậu xanh, gạo nếp hoặc lá thuốc nam lên vùng da tổn thương. Cách làm này không những không chữa khỏi bệnh mà còn làm tăng nguy cơ bội nhiễm da, xuất hiện nhiều biến chứng.

5. Cần làm gì để vùng da bị zona nhanh lành, hạn chế sẹo xấu xuất hiện?

Để vùng da bị zona nhanh lành, hạn chế sẹo xấu, bạn cần:

  • Phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường tại vị trí quanh miệng.
  • Thực hiện chăm sóc tổn thương theo 4 bước đã trình bày ở trên.
  • Cải thiện chế độ ăn uống, sinh hoạt .
  • Bỏ những thói quen gây ảnh hưởng đến quá trình điều trị: cào gãi, sờ tay lên mặt, áp dụng các phương pháp dân gian,….

>>> Xem bài viết: Zona khỏi nhanh, không để lại sẹo sau 3 ngày: Giải mã bí quyết của dược sĩ Lệ Chi

Trên đây là những điều bạn cần biết để chăm sóc vùng da bị zona thần kinh ở môi một cách hiệu quả, an toàn và nhanh khỏi nhất. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào khác, hãy liên hệ với chúng tôi theo số HOTLINE: 1900 9482 để được các dược sĩ đại học giải đáp tận tình.

Dizigone có mặt tại long châu

Tham khảo: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu – Bộ Y Tế

]]>
https://dizigone.vn/zona-o-moi-13051/feed/ 0
Zona thần kinh có lây không? Giải mã nguyên nhân gây bệnh để điều trị hiệu quả https://dizigone.vn/zona-than-kinh-co-lay-khong-12954/ https://dizigone.vn/zona-than-kinh-co-lay-khong-12954/#respond Sun, 29 Aug 2021 03:20:27 +0000 https://dizigone.vn/?p=12954 Zona thần kinh (tên dân gian giời leo) là căn bệnh không còn quá xa lạ với nhiều người. Khi mắc bệnh, một trong những thắc mắc hàng đầu của người bệnh là “zona thần kinh có lây không?”. Giải đáp được câu hỏi này sẽ giúp bạn phòng ngừa tổn thương lan rộng trên cơ thể hay gây ảnh hưởng tới những người xung quanh. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn tìm ra lời giải và bật mí cách điều trị zona tại nhà hiệu quả nhất. 

 zona thần kinh có lây không zona-than-kinh-co-lay-khong

I. Giải mã nguyên nhân gây bệnh zona

Zona thần kinh còn có tên gọi khác đó là bệnh zona, shingles hoặc giời leo. Virus herpes zoster (Varicella Zoster virus hoặc VZV) chính là nguyên nhân gây bệnh zona. Đồng thời, virus này cũng là nguyên nhân gây ra bệnh thủy đậu. Đây là loại virus có thể tồn tại trong cơ thể ở trạng thái ngủ bên trong các dây thần kinh cảm giác. Những điều kiện thuận lợi để VZV hoạt động trở lại đó là:

  • Cơ thể suy nhược, mệt mỏi, stress.
  • Suy giảm miễn dịch do tuổi cao, sử dụng thuốc điều trị ung thư, đái tháo đường.
  • Các biện pháp điều trị bằng tia xạ.

Khi đó, VZV sẽ phát triển mạnh mẽ, đi theo các đầu dây cảm giác làm tổn thương niêm mạc, gây nên bệnh zona. Điều này lý giải tại sao zona là bệnh ngoài da nhưng nguồn gốc gây tổn thương lại ở các dây thần kinh.

II. Triệu chứng thường gặp của bệnh zona

zona

Hình ảnh tổn thương zona thần kinh

Người bị zona sẽ có các triệu chứng xuất hiện như sau:

  • Vùng da bị bệnh sẽ nổi mảng đỏ. Da xuất hiện những mụn nước tập trung thành đám như chùm nho. Lúc đầu, mụn nước căng có dịch trong sau đó dịch đục dần, hóa mủ. Sau đó các mụn nước này sẽ vỡ đi, hình thành vảy. Zona có nguy cơ xuất hiện các vết sẹo lấm tấm trên da.
  • Người bị zona sẽ cảm thấy đau kiểu bỏng rát, ngứa ngáy, giật từng cơn ở vùng da nhiễm bệnh.
  • Ngoài ra, người bệnh còn có một số triệu chứng khác như: chóng mặt, ù tai, nhức đầu, sốt khoảng 38-39 độ C, người mệt mỏi, nước tiểu vàng.

III. Zona thần kinh có lây không? Cách phòng ngừa bệnh lây lan

1. Zona thần kinh có lây không?

Zona là bệnh ngoài da thường xuất hiện vào thời điểm giao mùa, đặc biệt vào mùa xuân – hè khi thời tiết nóng ẩm. Bệnh có khả năng lây lan sang các vùng da khác trên cơ thể. Hoặc bệnh lây cho người khác thông qua những con đường sau đây:

  • Bệnh nhân dùng tay cào gãi lên vết thương. Hành động này chính là con đường đưa virus lây lan sang các vùng da khỏe mạnh khác.
  • Ngoài ra, VZV còn lây cho người khác thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với mụn nước có chứa chất dịch trên cơ thể người bệnh.
  • Sử dụng chung đồ sinh hoạt với người bị bệnh zona như: khăn tắm, khăn mặt,….

Bệnh zona lây truyền sang người chưa từng mắc thủy đậu. Lúc này, virus VZV sẽ xâm nhập và gây bệnh thủy đậu chứ không phải là zona. Những người đã mắc thủy đậu sẽ không bị nhiễm zona từ người khác. Những nốt mụn nước khi đã khô lại, hình thành vảy sẽ không còn khả năng lây lan cho những người xung quanh.

>>> Xem bài viết: Thủy đậu (trái rạ) và zona: Những điểm giống và khác biệt

2. Cách phòng ngừa bệnh zona lây lan?

zona thần kinh kiêng gì zona-than-kinh-kieng-gi

Không cào gãi lên vết thương zona để tránh phát tán virus

Để ngăn ngừa bệnh zona lây lan, ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân và người xung quanh, người mắc bệnh zona cần có lưu ý:

  • Thực hiện chế độ sinh hoạt phù hợp: người bệnh chủ động sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, cẩn thận. Không để chung đồ với người khác. Đồng thời thường xuyên giặt giũ, vệ sinh sạch sẽ chăn, màn, gối,….
  • Tránh cào gãi lên vết thương, làm tăng nguy cơ phát tán virus ra diện rộng.
  • Sử dụng quần áo hay băng gạc che phủ vết thương lại để hạn chế sự lây lan cho những người xung quanh. Quần áo lựa chọn cần rộng rãi tạo độ thông thoáng cho vết thương.
  • Tránh cọ xát làm vỡ mụn nước, dễ làm tăng nguy cơ lây lan bệnh.

IV. 4 bước điều trị tại nhà để zona nhanh khỏi – không để lại sẹo

Zona là bệnh lành tính, nếu được điều trị đúng cách bệnh sẽ hồi phục sau 2-3 tuần. Dưới đây là 4 bước điều trị tại nhà để bệnh zona nhanh khỏi đồng thời ngăn ngừa sẹo xấu.

1. Sát khuẩn sạch sẽ vùng da bị zona

Với những tổn thương ngoài da, việc vệ sinh, sát khuẩn là vô cùng quan trọng để:

  • Giúp kiểm soát, hạn chế sự phát triển và lây lan của virus.
  • Dọn sạch ổ tổn thương, lấy đi bụi bẩn và tế bào chết, giúp cho các bước chăm sóc tiếp theo đạt hiệu quả tối ưu.

Dung dịch sát khuẩn lý tưởng dùng để vệ sinh vùng da tổn thương do zona cần đạt các tiêu chí sau:

  • Tiêu diệt virus gây bệnh zona một cách nhanh chóng và mạnh mẽ.
  • Không gây đau xót cho người bệnh.
  • Không làm tổn thương đến mô hạt, cản trở lành thương tự nhiên.
  • Hạn chế thâm sẹo hiệu quả.

thuốc bôi hắc lào thuoc-boi-hac-lao-10Hiện nay, trên thị trường có vô vàn những dòng sát khuẩn vết thương khác nhau như: cồn y tế, povidone iod,…. Tuy nhiên những sản phẩm này có khả năng kháng khuẩn kém đồng thời gây đau xót cho người bệnh. Dung dịch kháng khuẩn Dizigone sẽ là sự lựa chọn phù hợp dùng cho tổn thương zona nhờ nhiều ưu điểm:

  • Sản phẩm được sản xuất trên công nghệ tiên tiến EMWE từ châu Âu, chứa các ion như: ClO-, OH-,… giúp tiêu diệt tác nhân gây bệnh zona.
  • Cơ chế tác dụng tương tự miễn dịch tự nhiên, không làm cản trở lành thương và tái tạo da.
  • Sản phẩm không gây xót, an toàn với mọi loại da và mọi đối tượng sử dụng.
  • Hiệu quả nhanh chóng, giúp tổn thương lành nhanh và hạn chế sẹo hiệu quả.

Cách sử dụng:

  • Rửa trực tiếp dung dịch Dizigone lên vùng da tổn thương, giữ tối thiểu trong vòng 30 giây.
  • Không cần rửa lại với nước.
  • Nên sử dụng 2 tiếng/lần để đạt hiệu quả tối ưu nhất.

>>> Xem bài viết: Zona khỏi nhanh, không để lại sẹo sau 3 ngày: Giải mã bí quyết của dược sĩ Lệ Chi

2. Sử dụng thuốc điều trị zona

Bệnh zona do virus gây ra đồng thời kèm theo nhiều triệu chứng khác như: sốt, ngứa ngáy, khó chịu. Vì vậy, để đẩy nhanh quá trình lành bệnh, ngoài việc vệ sinh vết thương, bạn cần kết hợp với việc sử dụng các thuốc điều trị. Bạn cần đến các cơ sở y tế để được chuyên gia y tế thăm khám và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất. Dưới đây là một số nhóm thuốc thường chỉ định trong điều trị zona thần kinh.

  • Thuốc kháng virus: giúp làm chậm khả năng phát triển của bệnh zona. Việc sử dụng thuốc trong 72 giờ đầu sau khi xuất hiện các triệu chứng sẽ làm giảm nguy cơ gặp biến chứng đó là: đau thần kinh, đau một bên tai hoặc mất thính giác,…. Một số thuốc phổ biến trong nhóm này là: acyclovir, famciclovir, valacyclovir,….
  • Thuốc giảm đau, hạ sốt: để giảm bớt triệu chứng do zona thần kinh gây ra, giúp ngăn chặn chứng đau dây thần kinh sau zona. Các thuốc thuộc nhóm này là: paracetamol, ibuprofen, diclofenac, naproxen,….
  • Thuốc kháng histamine: zona thần kinh gây ra triệu chứng ngứa ngáy, khó chịu. Sử dụng thuốc kháng histamin giúp giảm tình trạng này, khiên bệnh nhân không cào gãi, hạn chế tình trạng lây lan bệnh. Các thuốc kháng histamin gồm có: loratadine, promethazine,….

3. Sử dụng kem dưỡng phục hồi – tái tạo da

Kem dưỡng phục hồi – tái tạo da chỉ sử dụng khi các tổn thương đã khô lại, bắt đầu giai đoạn lên da non. Chúng có tác dụng cung cấp dưỡng chất và độ ẩm cần thiết để tái tạo da mới nhanh hơn, ngăn ngừa sẹo tốt hơn. Những sản phẩm dưỡng da phổ biến hiện nay là: Vaseline, nivea, cetaphil,…. Với kem Dizigone Nano Bạc, ngoài tác dụng dưỡng ẩm thì nó còn chứa các thành phần từ tự nhiên như: tinh dầu tràm trà, cúc la mã,… có khả năng sát khuẩn, đẩy nhanh quá trình hồi phục đồng thời hạn chế để lại sẹo thâm.

Chú ý: Khi các vết mụn nước vẫn còn dịch, chưa khô se, bạn không nên sử dụng bất kì loại kem dưỡng nào. Kem dưỡng thoa trực tiếp lên tổn thương hở còn ướt dịch sẽ không có khả năng bám dính và thấm sâu để phát huy tác dụng.

zona cách chữa zona

4. Chế độ ăn uống hợp lý

Zona thần kinh thường gây cảm giác ngứa ngáy khó chịu, vì vậy, trong chế độ ăn uống, người bệnh cần tránh dùng thực phẩm sau đây:

  • Đồ ăn cay, nóng, đồ chiên rán
  • Hải sản có thể làm tăng sự ngứa ngáy cho bạn như: tôm, cua, cá,…
  • Các chất kích thích như: rượu, bia, thuốc lá,….

Bên cạnh đó, mọi người cần bổ sung đầy đủ các loại vitamin và khoáng chất thông qua rau xanh, hoa quả, sữa, các loại hạt hay ngũ cốc. Các nhóm thực phẩm này sẽ giúp tăng cường đề kháng cho cơ thể và đẩy nhanh tốc độ hồi phục vết thương.

>>> Xem bài viết: [Giải đáp] Zona thần kinh kiêng gì? Lưu ý khi điều trị để khỏi nhanh

Hi vọng bài viết đã giải đáp thắc mắc “zona thần kinh có lây không” cho bạn. Chính vì rất dễ lây lan nên người bệnh cần điều trị sớm để hạn chế tổn thương lan rộng và nguy cơ xuất hiện biến chứng. Mọi thắc mắc cần tư vấn và giải đáp vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số HOTLINE: 1900 9482 để được các dược sĩ đại học hỗ trợ nhanh nhất.

Tham khảo: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu – Bộ Y Tế

]]>
https://dizigone.vn/zona-than-kinh-co-lay-khong-12954/feed/ 0
[Giải đáp] Zona thần kinh kiêng gì? Lưu ý khi điều trị để khỏi nhanh https://dizigone.vn/zona-than-kinh-kieng-gi-12907/ https://dizigone.vn/zona-than-kinh-kieng-gi-12907/#respond Sat, 28 Aug 2021 08:27:18 +0000 https://dizigone.vn/?p=12907 Zona là bệnh do virus gây tổn thương thần kinh và nổi mụn nước trên da. Nếu bệnh nhân không được điều trị đúng cách có thể dẫn tới biến chứng khó lường: tổn thương thị giác, thính giác, viêm não,… Để điều trị zona thần kinh cần kết hợp nhiều biện pháp. Trong đó không thể bỏ qua chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân để tăng sức đề kháng, giúp tổn thương mau lành. Khi bị zona thần kinh kiêng gì và cần lưu ý gì khi điều trị để bệnh mau khỏi là vấn đề được nhiều người quan tâm. Cùng chúng tôi tìm hiểu lời giải đáp trong bài biết dưới đây.

zona thần kinh kiêng gì zona-than-kinh-kieng-gi

I. Zona thần kinh kiêng ăn gì? 

Tác nhân gây bệnh zona thần kinh là virus varicella zoster, cũng là virus gây bệnh thủy đậu. Do đó, nếu bạn đã có kiến thức về bệnh thủy đậu sẽ biết bệnh zona thần kinh kiêng ăn gì để khỏi nhanh. Sau đây là những thực phẩm mà bệnh nhân zona cần kiêng ăn để tránh làm bệnh diễn biến nặng hơn.

1. Ngũ cốc tinh chế

Các loại ngũ cốc tinh chế chứa lượng đường khá lớn làm tăng đường huyết đáng kể khi hấp thu vào cơ thể. Khi nồng độ đường trong máu cao có thể gây rối loạn điện giải, làm cơ thể mệt mỏi.

Đồng thời, tình trạng này làm tăng nguy cơ nhiễm trùng và khiến các tổn thương chậm lành hơn. Mặc dù vậy, nếu cơ thể không bổ sung nguồn ngũ cốc có thể dẫn tới suy dinh dưỡng và làm hệ miễn dịch suy yếu.

Chính vì thế, người bị zona thần kinh nên hạn chế ăn những loại ngũ cốc tinh chế chứa nhiều đường như bánh mì, bột bánh, ngũ cốc uống. Thay vào đó, bệnh nhân có thể sử dụng ngũ cốc nguyên hạt, gạo lứt, khoai lang và một số loại đậu,… trong bữa ăn hàng ngày.

2. Thực phẩm chế biến sẵn, đồ chiên rán

Thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn chiên rán không tốt cho bệnh nhân zona 

Nhóm thực phẩm chế biến sẵn như xúc xích, thịt hun khói, đồ chiên rán có chứa rất nhiều chất béo, ít chất dinh dưỡng cho cơ thể. Hơn thế nữa, đồ hộp còn có chứa một lượng chất bảo quản. Nếu sử dụng chúng thường xuyên có thể gây hại cho sức khỏe: tăng cân, béo phì.

Đồng thời, người bị zona thần kinh khi ăn những thực phẩm này có thể mất cân bằng dinh dưỡng, ảnh hưởng tới sức đề kháng của cơ thể. Từ đó, vi khuẩn có cơ hội tái hoạt động và gây bệnh.

Vì vậy, trong thời gian điều trị zona thần kinh, bệnh nhân nên tránh ăn những thực phẩm đóng hộp. Bạn có thể thay thế chúng bằng các thực phẩm tươi, rau xanh, trái cây giàu vitamin và khoáng chất để giúp cơ thể khỏe hơn.

3. Thực phẩm chứa arginine

Arginine là một acid amin cần thiết đối với cơ thể. Tuy nhiên, người bị bệnh zona thần kinh nên kiêng ăn thực phẩm giàu arginine. Nó là nguyên nhân kích hoạt lại virus gây zona do tác động vào quá trình nhân lên của virus. Thực phẩm giàu arginine mà người bệnh cần tránh bao gồm: socola, lúa mì, yến mạch, men bia,…

Khi người bệnh ăn nhiều nhóm thực phẩm này có thể khiến tình trạng phát ban và mụn nước lan rộng hơn. Từ đó, nó gây khó khăn cho việc điều trị, tổn thương dễ để lại sẹo và gây các biến chứng nguy hiểm khác cho bệnh nhân.

4. Đồ uống có cồn

zona thần kinh kiêng gì zona-than-kinh-kieng-gi

Bệnh nhân zona thần kinh cần kiêng đồ uống có cồn 

Không chỉ riêng bệnh zona thần kinh cần kiêng đồ uống có cồn mà người khỏe mạnh cũng nên hạn chế loại đồ uống này. Các loại rượu, bia, thậm chí cả nước trái cây có cồn, nước có ga sẽ làm hệ miễn dịch suy yếu. Từ đó, virus có cơ hội tái hoạt động và lây lan nhanh.

Sử dụng bia rượu cũng gây độc cho gan và thận. Khi các cơ quan đào thải độc tố hoạt động kém sẽ dẫn tới tích trữ trong cơ thể, trong đó có tích trữ dưới da. Điều này làm các tổn thương ngoài da khó hồi phục hơn. Đồng thời, bia rượu cũng tương tác với các thuốc kháng virus làm giảm hiệu quả của thuốc khiến bệnh kéo dài, dễ gây biến chứng hơn.

Chính vì vậy, trong thời gian điều trị zona thần kinh, bệnh nhân cần tuyệt đối kiêng nhóm đồ uống này.

5. Thực phẩm dễ gây sẹo

vết khâu tầng sinh mônvet-khau-tang-sinh-mon

Thịt gà, rau muống là những đồ ăn dễ lên sẹo bệnh nhân cần kiêng

Sẹo là biến chứng hay gặp kể cả khi điều trị khỏi zona thần kinh. Tuy nhiên, nếu sẹo nhỏ, nông thì có thể hồi phục được. Thực phẩm dễ gây sẹo hay gặp gồm:

  • Rau muống: do kích thích quá trình lên da non, tăng biểu mô tế bào dễ gây ra sẹo lồi.
  • Đồ nếp: có tính chất nóng nên dễ khiến vết thương mưng mủ, nhiễm trùng và tạo sẹo.
  • Thịt gà: làm tăng tình trạng ngứa ngáy khi lên da non. Vì ngứa nên bệnh nhân sẽ gãi nhiều làm mụn nước bị vỡ, khó lành hơn.

Để không gây ra sẹo xấu, ngoài việc điều trị đúng cách, người bệnh cần kiêng ăn những thực phẩm dễ gây sẹo trên.

6. Thực phẩm nhiều đường

Những người bị zona thần kinh thường có cảm giác đau đớn nên họ rất dễ bị stress, trầm cảm. Khi đó, người bệnh có xu hướng ăn uống hoặc làm một việc gì đó giúp họ thoải mái hơn. Đồ ăn có nhiều đường như bánh kẹo, nước ngọt là lựa chọn của một số người để giảm stress.

Tuy nhiên, chúng cũng khiến cho lượng đường trong máu tăng nhanh. Thậm chí còn nhanh hơn cả khi người bệnh ăn ngũ cốc tinh chế. Vì vậy, cơ thể sẽ dễ gặp tình trạng mất điện giải, làm các tổn thương lâu lành hơn và có thể gây nhiễm trùng nặng.

Tránh xa đồ ngọt khi bị zona thần kinh sẽ giúp người bệnh giảm nguy cơ mắc các biến chứng nguy hiểm.

7. Đồ ăn cay nóng

Thực phẩm cay nóng sẽ kích thích vị giác, giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn. Tuy nhiên, loại thực phẩm này không phù hợp với người đang điều trị zona thần kinh.

Khi ăn quá nhiều, bạn sẽ thấy cơ thể bốc hỏa, khó chịu. Triệu chứng này đi kèm với các cơn đau của zona thần kinh sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, suy nhược.

Ngoài ra, đồ ăn cay cũng gây hại cho gan. Từ đó, chất độc không được đào thải ra ngoài có thể tích tụ trên da làm cho tổn thương zona thần kinh nặng hơn.

II. Zona thần kinh kiêng làm gì? 

1. Zona kiêng nước lạnh, kiêng gió lớn

zona thần kinh kiêng gì zona-than-kinh-kieng-gi

Kiêng tắm rửa là việc làm sai lầm có thể khiến bệnh nặng hơn

Khi bị zona thần kinh, nhiều người có thói quen kiêng nước, miệng gió giống như bệnh thủy đậu. Tuy nhiên, không có cơ sở khoa học nào chứng minh việc làm này có lợi cho bệnh nhân.

Các vết mụn nước trên da dễ bị bám bụi bẩn, vi khuẩn. Nếu không làm sạch mụn nước, vi khuẩn có cơ hội phát triển và gây bệnh. Khi mụn nước bị nhiễm trùng rất khó xử lý và dễ hình thành sẹo. Đặc biệt các tổn thương ở mắt, tai là những vị trí nhạy cảm có nguy cơ nhiễm trùng cao hơn nếu không được vệ sinh thường xuyên. Vì vậy, bạn phải thường xuyên tắm rửa để làm sạch cơ thể tránh cho vi khuẩn có cơ hội xâm nhập và gây bệnh.

Tuy nhiên, người bệnh zona nên kiêng nước lạnh, gió lớn. Vì khi mắc bệnh, sức đề kháng của cơ thể đang bị suy yếu do bị virus tấn công. Việc kiêng lạnh sẽ giúp ngăn ngừa nguy cơ gặp cảm cúm, phong hàn…

2. Không đắp đậu xanh, gạo nếp 

Đắp đậu xanh, gạo nếp là phương pháp dân gian được nhiều người áp dụng để chữa bệnh giời leo. Nhưng thực chất, giời leo chính là bệnh zona thần kinh. Bệnh do virus gây ra, không phải do con giời leo như người dân truyền miệng. Do đó, đắp đậu xanh và gạo nếp không thể tiêu diệt virus gây bệnh.

Mặt khác, cách làm này tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng rất cao. Do trong nước bọt của chúng ta có chứa rất nhiều vi khuẩn. Khi nhai nát đậu xanh gạo nếp rồi đắp lên da rất dễ phát tán vi khuẩn vào tổn thương. Môi trường vết thương tạo cơ hội cho chúng phát triển và gây nhiễm khuẩn.

Chính vì thế, người bệnh không nên áp dụng biện pháp này khi xử lý bệnh zona thần kinh.

3. Tránh gãi, chà xát mụn nước

zona thần kinh kiêng gì zona-than-kinh-kieng-gi

Bệnh nhân không nên trà xát, gãi ngứa vết thương zona thần kinh

Bệnh zona thần kinh không lây qua động tác ho, hắt hơi như trong bệnh thủy đậu. Người bình thường chỉ nhiễm virus khi tiếp xúc trực tiếp với mụn nước trên da của bệnh nhân zona thần kinh. Khi bị nhiễm virus, họ có thể bị bệnh thủy đậu nếu chưa từng bị bệnh hoặc chưa tiêm phòng vắc xin thủy đậu. Họ chỉ nhiễm zona thần kinh sau khi đã bị thủy đậu.

Do đó, người bị zona thần kinh cần tránh gãi, chà xát mụn nước làm chúng bị vỡ. Điều này sẽ hạn chế phát tán và lây lan virus ra vùng da lành xung quanh, đồng thời hạn chế lây nhiễm virus cho người khác.

4. Kiêng tiếp xúc với người khác

Khi bị zona thần kinh, bạn nên kiêng tiếp xúc với người khác. Vì virus có thể lây lan nếu người khác chạm phải vết mụn nước trên da. Những người có sức đề kháng kém dễ bị nhiễm virus hơn người khỏe mạnh. Các đối tượng cần hạn chế tiếp xúc với người bị zona thần kinh bao gồm:

  • Phụ nữ có thai và cho con bú.
  • Trẻ em và người lớn tuổi.
  • Người bị suy gan, suy thận, ung thư.
  • Người bị suy giảm miễn dịch: nhiễm HIV/AIDS.

>>> Xem bài viết: Zona khỏi nhanh, không để lại sẹo sau 3 ngày: Giải mã bí quyết của dược sĩ Lệ Chi

III. Một số lưu ý khi điều trị zona để khỏi nhanh

Ngoài việc nắm rõ bệnh zona thần kinh kiêng gì thì người bệnh cần phối hợp nhiều phương pháp điều trị để bệnh mau khỏi. Trong quá trình điều trị zona thần kinh, bệnh nhân cần lưu ý những điều sau:

1. Vệ sinh mụn nước trên da

Theo nguyên tắc điều trị zona thần kinh của Bộ Y tế, mụn nước trên da của bệnh nhân cần phải được làm sạch để tổn thương mau lành và tránh nhiễm trùng. Do đó, đây là lưu ý quan trọng nhất khi điều trị zona thần kinh để khỏi nhanh.

Sử dụng dung dịch sát trùng là biện pháp hữu hiệu để làm sạch bụi bẩn và tiêu diệt vi khuẩn trên da. Các dung dịch thông thường để vệ sinh mụn nước trên da bao gồm: hồ nước, dung dịch milian màu xanh, castellani đỏ,… Tuy nhiên chúng có nhiều nhược điểm như:

  • Tác dụng kháng khuẩn yếu, hiệu quả không cao.
  • Dung dịch có màu che lấp tổn thương, khó quan sát.
  • Cản trở quá trình lên da non, khiến vết thương lâu lành.

thuốc bôi hắc lào thuoc-boi-hac-lao-10

Để khắc phục nhược điểm đó, người bệnh có thể dùng dung dịch kháng khuẩn Dizigone. Đây là dung dịch kháng khuẩn áp dụng công nghệ kháng khuẩn ion EMWE được nhiều chuyên gia khuyên dùng. Với cơ chế kháng khuẩn tương tự miễn dịch tự nhiên, Dizigone giúp loại bỏ hầu hết vi khuẩn, virus gây bệnh trên da. Đồng thời, dung dịch đã được kiểm chứng an toàn, không gây kích ứng, đau xót khi sử dụng.

Cách sử dụng Dizigone:

  • Thấm dung dịch Dizigone vào bông/gạc rồi lau vết mụn nước. Cách 2 – 3 giờ lau lại một lần nữa.
  • Kết hợp với Dizigone Nano Bạc khi miệng vết thương khô se để hạn chế sẹo xấu.

2. Sử dụng thuốc điều trị

Trong quá trình điều trị zona thần kinh, thuốc sử dụng chính là thuốc kháng virus: acyclovir, famciclovir,…. Loại thuốc này giúp tiêu diệt virus gây bệnh. Đồng thời, nó còn giúp người bệnh giảm đau và giúp vết thương mau lành.

Để giảm những cơn đau buốt, bệnh nhân có thể sử dụng thêm thuốc gây tê như lidocain, prilocain hoặc thuốc giảm đau chống viêm corticoid.

Khi sử dụng những thuốc này bạn cần lưu ý dùng đúng liều, đủ thời gian theo hướng dẫn của bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc sử dụng hoặc giảm liều. Hành động này có thể khiến tình trạng bệnh tiến triển nặng thêm.

3. Thay đổi chế độ ăn uống

khi-hu-hoi khí hư hôi

Ăn nhiều trái cây để bổ sung vitamin

Ngoài việc cần kiêng ăn những thực phẩm kể trên, người bị zona thần kinh cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý để tăng sức đề kháng cho cơ thể. Dưới đây là gợi ý những thực phẩm mà người bệnh nên kết hợp trong bữa ăn hàng ngày:

  • Thực phẩm giàu lysine: sữa, pho mát, thịt gà, cá. Lysine là acid amin giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, ức chế sự phát triển của virus.
  • Thực phẩm giàu kẽm: thịt đỏ, tôm, cua, đậu xanh, trứng,…
  • Thực phẩm giàu vitamin C, A, B12, E: rau xanh, trái bơ, cà rốt, ngũ cốc, cá hồi,…
  • Ngũ cốc nguyên hạt, gạo lứt, khoai lang chứa nhiều chất xơ hơn.

4. Chú ý sinh hoạt

Khi bị zona thần kinh, bạn cần chú ý sinh hoạt hàng ngày:

  • Ăn uống đầy đủ, ngủ đủ giấc và nghỉ ngơi hợp lý.
  • Tránh vận động mạnh, ra nhiều mồ hôi vì có thể gây đau xót tại vị trí tổn thương.
  • Hạn chế đồ uống có cồn, dùng chất kích thích, hút thuốc lá.
  • Tránh mặc quần áo quá chật, cọ xát làm vỡ mụn nước.
  • Không tiếp xúc với người khác, ra ngoài phải che chắn vết thương.

Ngoài ra, bạn nên theo dõi vết thương hàng này. Nếu thấy mụn nước vỡ, chảy mủ hoặc đau nặng thì bạn hãy tới cơ sở y tế để được xử lý kịp thời.

 

>>> Xem bài viết: 7 thuốc bôi zona hiệu quả nhanh – an toàn nhất

Hy vọng những thông tin chia sẻ trong bài viết giúp bạn biết khi bị zona thần kinh kiêng gì và những lưu ý khi điều trị để bệnh mau khỏi. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, hãy gọi tới số Hotline: 19009482 để được tư vấn sớm nhất.

Tham khảo: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu – Bộ Y Tế

]]>
https://dizigone.vn/zona-than-kinh-kieng-gi-12907/feed/ 0
Zona thần kinh (bệnh giời leo): 5 điều cần biết để chữa trị hiệu quả https://dizigone.vn/zona-12857/ https://dizigone.vn/zona-12857/#comments Tue, 24 Aug 2021 13:15:47 +0000 https://dizigone.vn/?p=12857 Zona thần kinh là bệnh lý da liễu do virus varicella zoster – loại virus gây bệnh thủy đậu. Bệnh zona thần kinh có thể gặp ở mọi đối tượng, kể cả trẻ em. Bệnh diễn biến theo mùa, hay xuất hiện vào mùa thu – đông và đông xuân. Tuy bệnh không nguy hiểm tới tính mạng nhưng lại khiến người mắc đau đớn, khó chịu. Dưới đây là những kiến thức cơ bản về zona thần kinh bạn cần biết để chữa trị hiệu quả.

zona

I. Zona là bệnh gì? 

Zona thần kinh là một bệnh nhiễm trùng da do virus gây ra. Tác nhân gây bệnh là virus herpes zoster hay varicella zoster cũng là virus gây bệnh thủy đậu.

Ngay cả khi bạn đã chữa khỏi thủy đậu, virus vẫn có thể tồn tại trong các rễ thần kinh cảm giác ở vùng lưng hoặc hạch thần kinh sọ ở trạng thái ngủ trong nhiều năm. Khi hệ miễn dịch suy giảm, virus được kích hoạt trở lại sẽ đi dọc theo dây thần kinh cảm giác vào da và gây ra bệnh zona.

Hầu hết các trường hợp zona thần kinh có thể khỏi trong vòng 2 – 3 tuần. Trong thời gian mắc bệnh, cơ thể nổi nhiều mảng phát ban và mụn nước lớn. Đồng thời, nó gây cảm giác đau buốt khó chịu cho người bệnh.

Mỗi người trong đời đều có thể 1 lần bị zona thần kinh. Bệnh có thể xuất hiện ở bất kỳ độ tuổi nào. Những người có hệ miễn dịch suy yếu như người lớn tuổi, người bị ung thư, HIV/AIDS,… có nguy cơ bị zona thần kinh cao hơn người khỏe mạnh.

Virus herpes zoster hay virus varicella zoster là nguyên nhân gây bệnh zona

II. Triệu chứng bệnh zona 

1. Triệu chứng bệnh zona

Bệnh zona thần kinh diễn biến theo 3 giai đoạn với triệu chứng điển hình là:

  • Ngứa, bỏng rát, đau dọc một bên thân.
  • Phát ban, mụn nước.
  • Sốt cao, đau đầu, ớn lạnh,…

1.1. Giai đoạn tiền zona

Người bệnh sẽ cảm nhận thấy những bất thường của cơ thể như: bỏng, nóng rát, châm chích nhẹ, hơi tê và đau một vùng da nhất định. Triệu chứng đau thường xảy ra vào ban đêm. Ngoài các biểu hiện trên, người bệnh có thể bị nhức đầu, khó chịu, sợ ánh sáng.

Đây chính là thời kỳ virus được kích hoạt và lan truyền dọc dây thần kinh cảm giác.

1.2. Giai đoạn khởi phát

Khoảng nửa ngày đến một ngày sau khi có dấu hiệu đau, người bệnh sẽ quan sát thấy trên da có những mảng đỏ, phù nề nhẹ. Những mảng này có đường kính khoảng vài cm có gờ cao hơn mặt da. Chúng sắp xếp dọc theo đường dây thần kinh một bên thân và dần nối với nhau thành dải hoặc những mảng lớn hơn.

1.3. Giai đoạn toàn phát

zona cách chữa zona

Hình ảnh tổn thương do bệnh zona thần kinh gây ra

Bệnh zona diễn biến rất nhanh, chỉ vài ngày sau đã xuất hiện mụn nước trên da. Các bọng nước tập trung thành từng đám giống như chùm nho. Bên trong mụn nước có chứa dịch trong suốt, sau đó sẽ đục dần và hình thành lên mủ và đóng vảy. Thời gian từ khi phát bệnh tới khi liền sẹo thường kéo dài từ 2 – 4 tuần tùy vào thể trạng của bệnh nhân:

  • Người cao tuổi: tổn thương nhiều, diện rộng, dễ gặp biến chứng do sức đề kháng kém. Các biến chứng thường gặp bao gồm: xuất huyết, nhiễm trùng và hoại tử da, để lại sẹo xấu.
  • Trẻ em: tổn thương ít, mau lành hơn.

Cơn đau trong giai đoạn này rất đa dạng, nhiều mức độ khác nhau tùy thuộc vào đối tượng mắc bệnh. Những người nhiều tuổi có thể đau giật từng cơn, đau dai dẳng thậm chí khi bệnh lui vẫn còn đau, hay gọi là đau sau zona. Ngược lại thì người khỏe mạnh có thể chỉ xuất hiện cảm giác bỏng rát, đau âm ỉ tại chỗ.

Các tổn thương do zona thần kinh gây ra chỉ xuất hiện ở một bên thân, không vượt quá đường giữa cơ thể, có thể nổi hạch bạch huyết vùng lân cận.

Người bệnh cũng có thể mắc kèm các triệu chứng như đau đầu, sốt cao, ớn lạnh,… do tế bào thần kinh bị tổn thương.

1.4. Giai đoạn bệnh lui

zona

Mụn nước zona trên da khô se, đóng vảy, bong ra 

Sau khoảng thời gian điều trị từ 2 – 4 tuần, các cơn đau của bệnh nhân sẽ giảm đi và dần dần khỏi hẳn. Tuy vậy một số người sẽ gặp phải biến chứng đau sau zona.

Trường hợp này xảy ra khi các đầu mút dây thần kinh đã bị tổn thương nghiêm trọng, không thể hồi phục. Hiện tượng này có thể kéo dài trong khoảng 1 tháng, thậm chí nhiều năm sau khiến người bệnh khó chịu. Nếu zona ở mắt hoặc ở tai, bệnh nhân có thể bị tổn thương thị giác và thính giác.

Khi cơn đau dịu đi cũng là lúc mụn nước trên da khô se, đóng vảy và bong ra. Tuy nhiên, nếu bạn không chăm sóc chúng cẩn thận rất dễ bị bội nhiễm vi khuẩn và để lại sẹo xấu, gây mất thẩm mỹ.

2. Cách phân biệt zona thần kinh với bệnh lý da liễu khác

2.1. Phân biệt zona và thủy đậu

thủy đậu và zona thuy-dau-va-zona

Cả bệnh zona thần kinh và thủy đậu đều do virus varicella zoster gây ra. Vì vậy hai bệnh này đều gây phát ban da, ngứa ngáy khó chịu kèm theo các triệu chứng như cảm cúm như: sốt, đau đầu, buồn nôn, ăn mất ngon.

Tuy nhiên, bệnh zona thường gây đau dọc một bên cơ thể kèm theo triệu chứng ngứa râm ran, bỏng rát trên da. Phát ban do zona gây ra ban đầu chỉ xuất hiện một dải đơn lẻ ở dọc một bên thân, không mọc khắp cơ thể như trong bệnh thủy đậu.

Mụn nước thủy đậu có thể biến mất sau một tuần nhưng những cơn đau và phát ban của zona có thể kéo dài từ 3 – 5 tuần.

Một cách để phân biệt hai bệnh này là dựa vào khả năng lây lan của bệnh. Thủy đậu có thể lây từ người sang người thông qua tiếp xúc trực tiếp với mụn nước hoặc qua ho, hắt hơi, hay dùng chung đồ với người bệnh. Trái lại, zona là bệnh chỉ phát sinh ở người từng bị thủy đậu. Virus lây lan sang người khác thông qua tiếp xúc trực tiếp với mụn nước. Người nhiễm virus sẽ mắc bệnh thủy đậu trước nếu chưa từng mắc thủy đậu hoặc chưa tiêm vắc xin. Sau khi bệnh thủy đậu khỏi, người đó mới có thể mắc zona thần kinh.

Người bị bệnh zona thường là người lớn tuổi, vì hệ miễn dịch suy giảm sẽ tạo cơ hội cho virus hoạt động trở lại. Trong khi đó, bệnh thủy đậu thường xảy ra ở trẻ em chưa được tiêm phòng vắc xin.

2.2. Phân biệt zona và tay chân miệng

tay-chan-mieng tay chân miệng

Hình ảnh tổn thương da do bệnh tay chân miệng

Nhiều người có thể nhầm lẫn bệnh tay chân miệng với zona thần kinh vì cả hai đều xuất hiện những nốt mụn nước li ti trên da. Tuy nhiên, mụn nước của tay chân miệng có thể mọc ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, trong miệng,… Thêm vào đó, chúng thường không gây đau và ngứa rát như mụn nước của zona thần kinh.

Ngoài ra, bệnh tay chân miệng lây lan nhanh, dễ bùng phát thành dịch còn zona thần kinh ít lây lan và thường chỉ xuất hiện ở người có hệ miễn dịch kém.

2.3. Phân biệt zona và herpes

Herpes và zona đều có tác nhân gây bệnh là virus herpes. Tổn thương của hai bệnh này đều là phỏng nước trên da. Tuy nhiên, herpes thường xuất hiện ở quanh miệng và bộ phận sinh dục. Còn trường hợp bị zona chỉ tập trung ở một bên thân tại mắt, vùng liên sườn và ngực bụng. Zona sẽ khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, bỏng rát và đau đớn ngay cả khi khỏi bệnh. Trong khi đó, bệnh nhân bị herpes sẽ ít có cảm giác đau rát tại vị trí tổn thương hơn.

III. Khả năng lây lan và cách phòng ngừa bệnh zona

1. Khả năng lây lan

Người bị bệnh zona không thể lây trực tiếp bệnh zona sang cho người khác. Khi tiếp xúc trực tiếp với các mụn nước do zona thần kinh gây ra bạn có thể bị nhiễm virus varicella zoster. Virus chỉ lây nhiễm khi bọng nước bị vỡ, chảy dịch, không lây khi vết thương đã khô se.

Nếu người đó chưa bị thủy đậu hoặc chưa tiêm phòng vắc xin thì sẽ có thể bị bệnh thủy đậu trước. Sau đó khi bệnh thủy đậu khỏi, virus tồn tại ở trạng thái ngủ khi được kích hoạt trở lại mới có thể gây ra bệnh zona. Virus hoạt động lại khi cơ thể bị suy yếu, sức đề kháng kém hoặc đang bị bệnh lý suy giảm miễn dịch như HIV/AIDS.

>>> Xem bài viết: Zona thần kinh có lây không? Giải mã nguyên nhân gây bệnh để điều trị hiệu quả

2. Cách phòng ngừa

Zona thần kinh không lây nhiễm trực tiếp như bệnh thủy đậu. Tuy nhiên, bạn cần chú ý phòng tránh lây nhiễm cho đối tượng có nguy cơ cao như trẻ em, người lớn tuổi, người có sức đề kháng kém bằng cách:

  • Hạn chế tiếp xúc với người bệnh đang có mụn nước chưa khô, chưa đóng vảy.
  • Tuyệt đối không gãi hoặc chà xát hoặc để xà phòng, nước bẩn tiếp xúc với vùng da tổn thương. Điều này sẽ giúp hạn chế làm vỡ mụn nước, tránh gây bội nhiễm vi khuẩn.
  • Rửa tay thường xuyên trước và sau khi xử lý vết thương, mặc quần áo thoải mái, thấm mồ hôi tốt.
  • Làm sạch vùng da bằng dung dịch sát khuẩn có hiệu lực mạnh, ít gây đau xót da.
  • Không để đối tượng có nguy cơ cao tiếp xúc với người bệnh: phụ nữ có thai, trẻ em, người già, người suy giảm miễn dịch,…
  • Tiêm vắc xin phòng thủy đậu cho trẻ nhỏ có thể làm giảm nguy cơ mắc zona thần kinh.

>>> Xem bài viết: [Giải đáp] Zona thần kinh kiêng gì? Lưu ý khi điều trị để khỏi nhanh

IV. Nguyên tắc điều trị bệnh zona thần kinh

Mục tiêu điều trị zona thần kinh là tiêu diệt virus, làm liền các tổn thương da. Đồng thời, chúng ta cần giảm triệu chứng đau cho bệnh nhân và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm. Sau đây là cách điều trị cụ thể zona thần kinh theo hướng dẫn của Bộ Y tế:

1. Dùng thuốc điều trị 

1.1. Thuốc kháng virus

thuốc bôi thủy đậu acyclovir

Virus là tác nhân chính gây bệnh zona thần kinh. Vì vậy sử dụng thuốc kháng virus đường uống là giải pháp hiệu quả nhất để tiêu diệt virus.

Thuốc kháng virus có tác dụng làm vết thương nhanh lành, giảm số tổn thương mới và giảm đau sau zona. Để thuốc đạt hiệu quả tốt nhất, người bệnh cần dùng sớm, trong 72 giờ đầu khi bị bệnh.

Các loại thuốc kháng virus được sử dụng để điều trị zona như acyclovir, famciclovir, valacyclovir. Đây là những thuốc cần có chỉ định của bác sĩ, vì vậy bạn không nên tự ý sử dụng. Mỗi đợt điều trị có thể kéo dài từ 7 – 10 ngày tùy khả năng đáp ứng của cơ thể với thuốc. Thuốc kháng virus cũng được dùng để điều trị đau sau zona.

Nếu bệnh nhân suy giảm miễn dịch và tổn thương lan rộng, có thể dùng acyclovir đường tiêm tĩnh mạch cho đến khi vết thương khô, đóng vảy. Trong trường hợp có tổn thương mắt, bạn cần kết hợp khám chuyên khoa mắt khi điều trị bằng thuốc kháng virus.

1.2. Thuốc điều trị triệu chứng

Ngoài thuốc kháng virus, người bị bệnh zona có thể dùng thêm một số thuốc khác: kháng sinh chống bội nhiễm, thuốc giảm đau chống viêm, thuốc an thần và vitamin nhóm B liều cao.

Nếu cơn đau dai dẳng không dứt có thể bôi thuốc gây tê ngoài da như lidocain, prilocain,… Corticoid là thuốc được chỉ định giảm đau cấp tính và có tác dụng giảm đau sau zona.

Mặt khác, cảm giác đau đớn khiến nhiều người bị stress, trầm cảm. Chính vì thế, họ có thể được dùng thuốc chống trầm cảm 3 vòng, phong bế thần kinh và kết hợp vật lý trị liệu.

2. Chăm sóc tổn thương da tại chỗ 

Tổn thương da tại chỗ là các mụn nước nhỏ, dễ vỡ và nhiễm khuẩn. Vì thế, để làm liền tổn thương và tránh bội nhiễm vi khuẩn, bạn cần dùng các dung dịch sát khuẩn để làm sạch các mụn nước. Bạn có thể dùng một số sản phẩm sát khuẩn như: hồ nước, dung dịch màu milian, castellani. Nếu có nhiễm khuẩn thì người bệnh có thể dùng mỡ acyclovir, mỡ kháng sinh.

Tuy nhiên, các dung dịch sát khuẩn trên đều có hiệu quả không cao. Do những dung dịch này có khả năng sát khuẩn yếu, không thể loại bỏ hết vi khuẩn, virus tại vị trí tổn thương. Mặt khác, khi bôi dung dịch này tạo lớp màu kín che lấp tổn thương, khó quan sát. Đồng thời, chúng khiến vết thương chậm lành hơn.

thuốc bôi hắc lào thuoc-boi-hac-lao-10

Để khắc phục nhược điểm này, các bác sĩ da liễu khuyên dùng dung dịch kháng khuẩn Dizigone. Với công nghệ kháng khuẩn ion EMWE từ châu Âu đảm bảo:

  • Tiêu diệt mầm bệnh, hiệu quả nhanh, đảm bảo vết thương khô mau chóng, không bị chảy dịch, nhiễm trùng.
  • Không gây đau xót, kích ứng da.
  • Giúp tổn thương mau lành, hạn chế để lại sẹo.
  • Không gây nhuộm da, giúp quan sát vết thương dễ dàng.

Cách sử dụng Dizigone để xử trí bệnh zona:

  • Dùng bông/gạc thấm dung dịch Dizigone để lau vết mụn nước 2 – 3 giờ/lần.
  • Theo dõi hàng ngày, khi vết thương hết chảy dịch và khô se, kết hợp sử dụng kem Dizigone Nano Bạc.

>>> Xem bài viết: 7 thuốc bôi zona hiệu quả nhanh – an toàn nhất

zona cách chữa zona

V. Một số câu hỏi thường gặp về bệnh zona thần kinh

1. Bệnh zona và giời leo có phải là một không? 

Bệnh zona và giời leo thực chất là một bệnh. Giời leo chính là tên gọi khác trong dân gian của bệnh zona thần kinh. Bệnh do virus varicella zoster gây nên, không phải do con giời leo như người dân truyền miệng.

Vì vậy, các triệu chứng và cách chữa trị giời leo đều giống với zona thần kinh.

2. Zona có tái phát không? 

Hầu hết bệnh nhân từng bị zona sẽ không tái phát lại. Tuy nhiên, một số người vẫn có thể bị zona thần kinh tới 2 – 3 lần. Nhóm đối tượng có nguy cơ tái phát là những người có hệ miễn dịch bị suy giảm như người lớn tuổi, người bị bệnh ung thư, HIV/AIDS,…

Khi bệnh tái phát thường gây tổn thương ở vùng thân hoặc mặt. Ngoài các triệu chứng giống zona thông thường thì người bệnh có thể xuất hiện thêm triệu chứng như ớn lạnh, ngứa, đau buốt,…

Để ngăn chặn tái phát zona thần kinh thì bạn cần tăng cường sức đề kháng cho cơ thể thông qua chế độ ăn uống, nghỉ ngơi tập luyện hợp lý.

3. Zona có nguy hiểm không? 

Zona thần kinh thường tiến triển lành tính, không gây nguy hiểm tới sức khỏe người bệnh. Tuy nhiên, do zona gây tổn thương thần kinh nên nếu tình trạng này kéo dài có thể phát sinh nhiều biến chứng nguy hại như:

  • Giảm thị lực và thính lực: có thể gây mất thị giác tạm thời hoặc mù, điếc
  • Đau dây thần kinh và hội chứng Ramsay Hunt (liệt cơ mặt)
  • Viêm phổi.
  • Viêm não.

4. Zona có để lại sẹo không? 

zona

Tổn thương zona thần kinh ăn sâu vào da dễ để lại sẹo xấu

Bệnh zona có thể để lại sẹo nếu người bệnh không phát hiện sớm và điều trị đúng cách. Virus gây bệnh zona làm tổn thương cấu trúc da và hệ thống dây thần kinh tại vùng da tổn thương.

Các tổn thương không được điều trị sớm sẽ ăn sâu vào da. Sau khi khỏi bệnh sẽ hình thành lên các vết sẹo đậm màu. Sẹo do zona có thể mờ đi sau vài năm nhưng đôi khi nó sẽ tồn tại vĩnh viễn gây mất thẩm mỹ.

Trong trường hợp zona được điều trị kịp thời, da sẽ dần hồi phục sau và không để lại sẹo nhưng vẫn sẽ tồn tại vết thâm trên da.

>>> Xem bài viết: Zona khỏi nhanh, không để lại sẹo sau 3 ngày: Giải mã bí quyết của dược sĩ Lệ Chi

5. Zona có cần uống kháng sinh không? 

Zona thần kinh là bệnh do virus gây ra nên uống kháng sinh sẽ không có hiệu quả. Vì kháng sinh là thuốc tiêu diệt vi khuẩn, không có tác dụng với virus gây bệnh.

Tuy nhiên, nếu bạn không chữa trị kịp thời zona thần kinh có thể dẫn tới biến chứng nhiễm khuẩn. Khi đó, thuốc kháng sinh sẽ giúp ngăn ngừa vi khuẩn bội nhiễm. Để tránh tình trạng kháng thuốc, bạn nên tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa khi sử dụng kháng sinh.

VI. Kết luận

Zona thần kinh là bệnh không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe người bệnh. Khi không chữa trị kịp thời, bệnh có thể diễn biến nặng và dễ để lại sẹo, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Để phòng tránh bệnh thì bạn nên tránh tiếp xúc với người bị bệnh thủy đậu và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Nếu bạn cần tư vấn chi tiết về cách điều trị zona thần kinh, hãy gọi tới số Hotline: 19009482, đội ngũ dược sĩ của chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn cho bạn.

Tham khảo: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu – Bộ Y Tế

]]>
https://dizigone.vn/zona-12857/feed/ 2
Thủy đậu (trái rạ) và zona: Những điểm giống và khác biệt https://dizigone.vn/thuy-dau-va-zona-12814/ https://dizigone.vn/thuy-dau-va-zona-12814/#respond Tue, 17 Aug 2021 11:52:43 +0000 https://dizigone.vn/?p=12814 Thủy đậu và zona là hai bệnh có những đặc điểm chung giống nhau, gây ra bởi cùng một nguyên nhân là virus varicella zoster. Vì thế nhiều người thường nhầm lẫn hai căn bệnh này, và cho rằng zona là thủy đậu tái phát. Vậy những điểm giống và khác nhau để phân biệt hai bệnh, làm thế nào để điều trị thủy đậu và zona đúng cách? Hôm nay chúng tôi sẽ cùng bạn giải đáp những thắc mắc này.

thủy đậu và zona thuy-dau-va-zona

I. Những điểm giống nhau của thủy đậu và zona

Virus Varicella zoster là nguyên nhân chính gây bệnh thủy đậu và zona

Thủy đậu và zona là hai bệnh khác biệt, nhưng lại có chung một nguồn gốc, đều gây ra bởi virus varicella zoster, với một số triệu chứng:

  • Các nốt ban có thể xuất hiện ở bất cứ đâu trên cơ thể.
  • Các mụn nước chứa đầy dịch, dễ vỡ.
  • Nơi có mụn nước xuất hiện thường đau rát, ngứa, ửng đỏ.
  • Người bệnh có thể bị sốt nhẹ, mệt mỏi, đau cơ…
  • Thời gian phát bệnh thường kéo dài khoảng 10 – 12 ngày.

II. Phân biệt thủy đậu và zona như thế nào

Để phân biệt thủy đậu và zona, chúng ta có thể dựa vào một số đặc điểm như độ tuổi mắc bệnh, triệu chứng, khả năng lây nhiễm và tần suất của bệnh.

1. Độ tuổi mắc bệnh

  • Bệnh thủy đậu thường gặp ở trẻ nhỏ hay người trưởng thành chưa mắc bệnh.
  • Zona thường xuất hiện ở người lớn tuổi, đã từng mắc thủy đậu và thường vào khoảng thời gian người bệnh suy giảm hệ miễn dịch.

2. Triệu chứng

thủy đậu và zona thuy-dau-va-zona

  • Triệu chứng của thủy đậu là những mụn nước mọc riêng lẻ, xuất hiện rải rác khắp cơ thể. Các mụn nước thường chứa dịch trong, dần dần khô lại rồi đóng vảy. Trường hợp các mụn nước xuất hiện mủ đục thường là triệu chứng của thủy đậu bội nhiễm.
  • Trong khi đó triệu chứng của bệnh zona thường bắt đầu bằng cảm giác đau rát tại một vùng da. Sau đó khoảng 3 ngày, các mụn nước sẽ nổi lên, dày đặc thành chùm, tấy đỏ. Dịch chứa trong các chùm mụn có thể màu đục rồi khô lại, đóng vảy.

3. Khả năng lây nhiễm

  • Ngoài việc lây nhiễm qua dịch mụn nước, thủy đậu còn có thể lây qua đường hô hấp. Bệnh có thể lây ngay khi người bệnh đang trong giai đoạn ủ bệnh, chưa có các triệu chứng điển hình. Vì thế người bị thủy đậu cần được cách ly để tránh bùng phát dịch bệnh.
  • Bệnh zona có thể lây trực tiếp qua dịch lỏng tại các chùm mụn, không có khả năng lây nhiễm qua đường hô hấp.

4. Tần suất mắc bệnh

Trong khi thủy đậu thường chỉ mắc một lần trong đời và hiếm khi mắc lại, thì zona lại có thể tái phát nhiều lần. Với những người đã từng bị thủy đậu, có thể bị zona bất cứ lúc nào, đặc biệt khi hệ miễn dịch suy yếu.

III. Nguyên tắc điều trị thủy đậu và zona

1. Nguyên tắc điều trị thủy đậu

Nguyên tắc chung trong điều trị thủy đậu là hạ sốt và điều trị các tổn thương trên da.

thuy-dau-khoi-nhanh thủy đậu khỏi nhanh

1.1. Điều trị hỗ trợ tại nhà

  • Giảm sốt, thường dùng là paracetamol hoặc các thuốc nhóm NSAIDS khác. Tuy nhiên không được dùng aspirin để hạ sốt cho bệnh nhân thủy đậu vì có thể gây hội chứng Reye.
  • Sử dụng thuốc kháng histamin giảm ngứa cho bệnh nhân. Lưu ý: chỉ nên dùng khi bệnh nhân ngứa nhiều, dùng theo chỉ định của bác sĩ hoặc tham khảo tư vấn của dược sĩ.
  • Dưỡng ẩm, bôi thuốc chống ngứa tại chỗ để hạn chế việc bệnh nhân chà sát các mụn nước, gây tổn thương da. Đây là bước quan trọng để đẩy nhanh quá trình khô se của mụn, hạn chế tình trạng thủy đậu bội nhiễm để lại sẹo hoặc biến chứng.
  • Với các mụn nước hoặc chỗ da bị tổn thương: dùng các dung dịch sát khuẩn có hiệu lực mạnh, không gây kích ứng như dung dịch Dizigone, Chlorhexidine…
  • Điều trị hô hấp tích cực nếu bệnh nhân có biến chứng viêm phổi do thủy đậu.
  • Sử dụng kháng sinh oxacillin, vancomycin,… điều trị nhiễm khuẩn nếu bệnh nhân bị bội nhiễm.

>>> Xem bài viết: 5 loại thuốc bôi thủy đậu nhanh lành và hiệu quả nhất

1.2. Điều trị kháng virus

Các thuốc kháng virus sẽ giúp đẩy nhanh quá trình điều trị và giảm mức độ của bệnh. Bệnh nhân nên được dùng thuốc trong vòng 24 giờ kể từ khi phát ban, đặc biệt là các bệnh nhân có suy giảm miễn dịch. Tuy nhiên cần lưu ý: dùng các thuốc kháng virus theo chỉ định của bác sĩ, người bệnh không được tự ý sử dụng tại nhà để tránh tác dụng phụ.

  • Dùng acyclovir đường uống, liều 800mg, 5 lần một ngày, sử dụng 5 – 7 ngày.
  • Với trẻ dưới 12 tuổi, có thể dùng acyclovir liều 20mg/kg, một ngày 4 lần.
  • Dùng acyclovir truyền tĩnh mạch cho bệnh nhân suy giảm miễn dịch nặng hoặc bệnh nhân bội nhiễm thủy đậu có biến chứng viêm não. Liều dùng 10 – 12,5 mg/kg, một ngày 3 lần.

2. Nguyên tắc điều trị zona

thuốc bôi thủy đậu acyclovir

  • Sử dụng thuốc kháng virus như acyclovir, famciclovir,… ở giai đoạn sớm của bệnh.
  • Dùng thuốc chống ngứa bôi tại chỗ và dưỡng ẩm sẽ giúp bệnh nhân dễ chịu hơn.
  • Dùng kháng histamin chống ngứa khi bệnh nhân ngứa nhiều theo đúng chỉ định của bác sĩ hoặc tham khảo ý kiến dược sĩ.
  • Đôi khi cần dùng thuốc giảm đau (paracetamol, ibuprofen,…) cho bệnh nhân bị zona. Đặc biệt với bệnh nhân đau dây thần kinh sau tổn thương do bệnh gây nên.
  • Bệnh nhân cần lưu ý không được gãi, chà sát làm tổn thương vùng da có mụn nước, tránh nhiễm trùng.
  • Vệ sinh vùng da xuất hiện mụn nước bằng các chất sát khuẩn để tránh bội nhiễm. Có thể dùng những dung dịch có tính sát khuẩn mạnh như dung dịch povidon iod, sản phẩm Dizigone,…

>>> Xem bài viết: Zona khỏi nhanh, không để lại sẹo sau 3 ngày: Giải mã bí quyết của dược sĩ Lệ Chi

3. Một số lưu ý khi điều trị bệnh

Để điều trị tại nhà bệnh thủy đậu hay zona mà không để lại sẹo, người bệnh cần lưu ý:

  • Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, nhất là vitamin C. Người bệnh nên sử dụng trái cây họ cam, súp lơ, rau cải để tăng sức đề kháng. Hơn nữa vitamin C trong các thực phẩm này cũng sẽ hạn chế được các sẹo để lại do mụn nước.
  • Hạn chế đồ ăn cay nóng, dầu mỡ hoặc các thực phẩm làm từ bơ sữa. Những đồ ăn này sẽ làm cơ thể tiết nhiều dầu hơn, tạo môi trường cho vi khuẩn hoạt động, làm tồi tệ hơn tình trạng mụn.
  • Giữ gìn vệ sinh, tắm rửa thường xuyên để hạn chế việc vi khuẩn phát triển, gây ra bội nhiễm tại các nốt mụn.
  • Để các vảy bong tự nhiên, không được bóc, tách, tránh làm tổn thương lớp da non vừa hình thành.
  • Những dung dịch kháng khuẩn để xử trí các nốt mụn, tổn thương do mụn cần có hiệu lực kháng khuẩn mạnh, không kích ứng, tốt nhất là không có màu như bộ sản phẩm Dizigone.

thủy đậu sau sinh thuy-dau-sau-sinh

Đều có chung một nguồn gốc gây bệnh là virus varicella zoster, nhưng thủy đậu và zona lại là hai bệnh với nhiều triệu chứng, mức độ khác nhau, và đều có thể tự khỏi. Tuy nhiên, việc giữ vệ sinh cơ thể và tuân thủ các nguyên tắc điều trị là yếu tố cần thiết để bệnh nhanh khỏi, tránh biến chứng và không để lại sẹo. Để được tư vấn thêm về bệnh và cách điều trị, vui lòng liên hệ HOTLINE 19009482.

Tham khảo:

1. Hướng dẫn điều trị các bệnh truyền nhiễm – Bộ Y Tế 

2. Bệnh thủy đậu – Mayoclinic

]]>
https://dizigone.vn/thuy-dau-va-zona-12814/feed/ 0
Zona khỏi nhanh, không để lại sẹo sau 3 ngày: Giải mã bí quyết của chuyên gia https://dizigone.vn/zona-khoi-nhanh-12375/ https://dizigone.vn/zona-khoi-nhanh-12375/#comments Thu, 15 Jul 2021 10:09:50 +0000 https://dizigone.vn/?p=12375 “Đặc trưng của zona là gây cảm giác châm chích, đau đớn nhiều. Không chỉ vậy, bệnh còn để lại nhiều chùm mụn nước lan rộng, nếu không chăm sóc cẩn thận sẽ tạo những vết loét khó lành trên da. Khác với các bệnh da liễu thông thường, zona phải điều trị bằng cách phối hợp cả thuốc uống và bôi ngoài để đạt hiệu quả nhanh nhất. Trong đó, chăm sóc tổn thương ngoài da luôn được người bệnh quan tâm hơn cả vì ai cũng mong muốn được lành da nhanh, không bị sẹo.” – Chia sẻ của Dược sĩ Lệ Chi, người đã có 15 năm công tác trong lĩnh vực chăm sóc da liễu. Bằng kinh nghiệm của mình, chị đã tìm ra giải pháp xử lý lở loét da do zona hiệu quả – an toàn nhất cho người bệnh.  

zona cách chữa zona

I. Zona là gì? 

Zona là bệnh nhiễm trùng da do virus Varicella zoster. Đây cũng chính là căn nguyên gây bệnh thủy đậu ở người. Sau khi khỏi thủy đậu, virus thường rút về sống trong các hạch thần kinh cảm giác cạnh cột sống, tồn tại dưới dạng thể ngủ. 

Khi gặp các điều kiện thuận lợi như cơ thể bị suy giảm miễn dịch, stress, đang phải điều trị bệnh nền khác… virus Varicella sẽ tái hoạt động trở lại. Chúng nhân lên mạnh mẽ để gây viêm lan tỏa và hoại tử thần kinh. Đồng thời, virus cũng di chuyển tới bên ngoài da, niêm mạc để gây các tổn thương da khó lành. 

Zona hay gặp ở người già, người suy giảm miễn dịch, đặc biệt xuất hiện nhiều ở người bệnh HIV/ AIDS. 

II. Dấu hiệu nhận biết bệnh zona 

Bệnh zona tiến triển qua 3 giai đoạn là tiền triệu, khởi phát và toàn phát. Chẩn đoán xác định bệnh chủ yếu dựa trên các triệu chứng lâm sàng này. 

1. Giai đoạn tiền triệu 

Giai đoạn này kéo dài trong khoảng 1-5 ngày. Dấu hiệu đầu tiên của zona xảy đến khi người bệnh cảm nhận được những bất thường trên da: bỏng, nóng rát, châm chích, tê, đau, thường gặp nhất về đêm. Đi kèm với các triệu chứng trên, người bệnh có thể nhức đầu, nhạy cảm ánh sáng và cảm thấy khó chịu. 

2. Giai đoạn khởi phát 

Trên da bắt đầu nổi những vùng ban đỏ, sưng nề, đường kính vài cm. Các vùng tổn thương chạy dọc theo dây thần kinh và dần kết nối với nhau thành dải.  

3. Giai đoạn toàn phát 

zona cách chữa zona

Mụn nước căng đầy, mọc thành đám ở bệnh nhân zona 

Vài ngày sau, mụn nước bắt đầu nổi trên nền vùng da ban đỏ, mọc thành đám dạng chùm nho. Mụn nước căng đầy và chứa dịch trong, sau một thời gian sẽ đục dần, hóa mủ, vỡ ra tạo thành vảy tiết. Thời gian từ khi da nổi mụn nước đến khi bong vảy, lành sẹo kéo dài khoảng 2-4 tuần tùy cơ địa. 

Bên cạnh mụn nước, người bệnh zona còn bị nổi hạch bạch huyết sưng to ở vùng lân cận. Các hạch này gây nên cơn đau kéo dài khắp thời gian bệnh diễn biến. Mức độ đau thay đổi tùy từng đối tượng người bệnh. Có người chỉ thấy rát bỏng, âm ỉ tại chỗ; có người lại đau như bị kim châm, đau giật từng cơn. 

Giai đoạn toàn phát thể hiện rõ sự khác biệt của triệu chứng bệnh giữa trẻ em và người lớn/ người cao tuổi. 

  • Với trẻ em: Thường chỉ bị tổn thương ít, phục hồi nhanh; không bị đau nhiều. 
  • Với người cao tuổi: Tổn thương diện rộng, lan tỏa, dễ bị nhiễm trùng, hoại tử và để lại sẹo xấu. Người bệnh phải chịu đau đớn từng cơn kéo dài, thậm chí đau tiếp diễn nhiều năm sau khi đã khỏi bệnh.  

>>> Xem bài viết: Zona ở môi (miệng): Dấu hiệu nhận biết và cách xử lý hiệu quả

III. Nguyên tắc chung để điều trị zona theo hướng dẫn của Bộ Y Tế

Hướng dẫn điều trị zona của Bộ Y Tế xác định ra 3 mục tiêu chính: 

1. Chăm sóc, làm liền tổn thương da

Để làm liền tổn thương da, người bệnh cần sử dụng các sản phẩm sát khuẩn như: Dizigone, Milian, Castellani, hồ nước… Trong đó, một dung dịch sát khuẩn mạnh sẽ giúp tổn thương phục hồi nhanh hơn và hạn chế sẹo tốt hơn. 

dizigone 500

Dung dịch kháng khuẩn hiệu lực mạnh Dizigone là lựa chọn chăm sóc da hàng đầu khi bị zona 

2. Giảm đau và kiểm soát virus lây lan

Do virus gây bệnh tồn tại sâu trong các hạch thần kinh cảm giác, cần kết hợp thuốc toàn thân để kiểm soát virus lây lan và giảm đau tại chỗ. 

Trường hợp zona thông thường, chỉ cần dùng thuốc kháng virus theo đường uống 3-5 lần/ngày trong 7-10 ngày. Nếu người bệnh có tổn thương lan rộng hay ở trên nền suy giảm miễn dịch, cần điều trị tích cực bằng thuốc kháng virus đường tiêm tĩnh mạch cho đến khi khỏi bệnh. 

Khi cơn đau vẫn dai dẳng dù đã dùng thuốc đầy đủ, bác sĩ có thể chỉ định dùng kết hợp thêm các loại kem, gel gây tê tại chỗ để làm dịu da. 

3. Ngăn ngừa biến chứng

Người bệnh zona cần dùng thuốc kháng virus hoặc kháng sinh chống nhiễm trùng theo chỉ định của bác sĩ

Hai biến chứng thường gặp nhất của zona là bội nhiễm tại vết loét và đau sau zona. 

  • Bội nhiễm vết loét sẽ được ngăn ngừa khi người bệnh chăm sóc tổn thương da bằng dung dịch sát khuẩn hiệu lực mạnh như Dizigone. Trong những trường hợp đặc biệt như người bệnh có miễn dịch kém, cần uống kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn theo chỉ định của bác sĩ. 
  • Đau sau zona là hiện tượng cơn đau ở vị trí zona kéo dài trên 1 tháng, thậm chí nhiều năm sau khi đã khỏi bệnh. Nguyên nhân của biến chứng này là do virus đã làm hoại tử và xơ hóa các đầu mút thần kinh. Để ngăn ngừa, cần phát hiện bệnh sớm và dùng thuốc kháng virus trong 72 giờ đầu của bệnh. 

>>> Xem bài viết: 7 thuốc bôi zona hiệu quả nhanh – an toàn nhất

IV. Bí quyết phục hồi tổn thương da do zona nhanh chóng – không sẹo của chuyên gia 

Tổn thương do zona không chỉ gây đau mà còn dễ nhiễm trùng và để lại sẹo xấu. Trước đây, các vết thương, lở loét ngoài da đó thường được xử lý bằng các sản phẩm sát khuẩn quen thuộc như hồ nước, xanh methylen. 

Tuy nhiên, dược sĩ Lệ Chi nhận định rằng hồ nước hay xanh methylen đều cho hiệu quả không cao. Các sản phẩm này chỉ có khả năng sát khuẩn yếu, khi dùng tạo lớp màu che kín tổn thương. Vì vậy, vết thương chậm lành, khó quan sát tiến triển tại chỗ và khó tránh khỏi nguy cơ nhiễm trùng. 

Qua nghiên cứu tài liệu khoa học và trải nghiệm thực tế sử dụng của khách hàng, dược sĩ Lệ Chi đã tìm ra giải pháp xử lý tổn thương da tối ưu nhất cho người bệnh zona: Sử dụng dung dịch kháng khuẩn ion Dizigone  

zona cách chữa zona

1. Vai trò của dung dịch kháng khuẩn Dizigone với zona

Dung dịch kháng khuẩn ion Dizigone là sản phẩm của quá trình điện hóa, sử dụng dòng điện đơn cực để phân ly muối khoáng và tạo ra các chất, ion oxy hóa mạnh như: HClO, HO*, ClO-… Đây cũng chính là những “chiến binh” quen thuộc của cơ thể trong đáp ứng miễn dịch tự nhiên nên vừa cho hiệu quả mạnh mẽ, vừa đảm bảo an toàn tuyệt đối. 

Khi có mặt tại vị trí tổn thương do zona, các thành phần này sẽ phát huy tác dụng: 

  • Tạo môi trường có thế oxy hóa cao, khiến mầm bệnh không thể tồn tại và phát triển. 
  • Xâm nhập qua màng tế bào vi khuẩn, làm bất hoạt quá trình tổng hợp protein, lipid và nucleic acid, khiến vi sinh vật chết đi nhanh chóng. 

Dizigone có mặt tại long châu

dizigone

Nhờ cơ chế tác dụng đa dạng, Dizigone tiêu diệt hoàn toàn các mầm bệnh tại vị trí thương tổn. Vết loét do zona được đảm bảo không nhiễm trùng, ngừng mưng mủ, chảy dịch nhanh chóng. Quá trình lành thương được diễn ra tự nhiên, không bị gián đoạn bởi các phản ứng viêm, nhiễm trùng. Đây chính là cơ sở để tổn thương da do zona phục hồi hiệu quả mà không để lại thâm, sẹo. 

2. Kiểm chứng hiệu quả của Dizigone trên tổn thương da do zona 

Hiệu quả của Dizigone đã được chứng minh qua hàng trăm nghiên cứu lâm sàng ở trong và ngoài nước. Thử nghiệm tại trung tâm Quatest 1 – Bộ Khoa học Công nghệ cho kết quả: Dizigone tiêu diệt 100% vi sinh vật gây bệnh tại tổn thương da CHỈ TRONG VÒNG 30 GIÂY. 

Bộ môn Dược lý – Đại học Y Hà Nội cũng đã nghiên cứu và chỉ ra: Dizigone an toàn tuyệt đối, không gây xót, kích ứng da và niêm mạc cho mọi đối tượng sử dụng. 

Chứng nhận của Dizigone

Chứng nhận hiệu quả – an toàn của Dizigone tại các trung tâm kiểm nghiêm hàng đầu Việt Nam 

Đối với zona, hiệu quả của Dizigone được kiểm chứng qua thực tế sử dụng của hàng ngàn người bệnh. Dưới đây là một số ca lâm sàng được dược sĩ Lệ Chi trực tiếp thăm khám, hướng dẫn điều trị và chia sẻ với chúng tôi. 

Các ca bệnh được điều trị kết hợp bằng thuốc kháng virus dùng đường uống, bổ sung vitamin B1 và sử dụng Dizigone chăm sóc tổn thương da.

zona cách chữa zona

(*) Bé trai bị zona chạy dọc cánh tay trái, tổn thương có mủ trắng, đau rát nhiều. Chỉ sau 2 ngày sử dụng dung dịch kháng khuẩn Dizigone lau rửa tích cực vết thương, mủ trắng biến mất hoàn toàn. Vết thương khô se, co lại hẳn và bắt đầu giai đoạn tái tạo da mới. 

zona cách chữa zona

(*) Bệnh nhân nữ bị zona vùng cổ và gáy bên phải, tổn thương lan tỏa rộng và đau nhiều. Bệnh nhân được hướng dẫn dùng dung dịch kháng khuẩn Dizigone xịt rửa vùng tổn thương 2 tiếng/lần. Ở những khu vực thương tổn đã khô se, kết hợp thoa kem Dizigone Nano Bạc. Sau 2 ngày, vùng da ửng đỏ và có mụn mủ do zona đã biến mất, không để lại sẹo. 

zona

(*) Phản hồi của khách hàng trên shopee sau khi sử dụng Dizigone cho zona

3. Cách sử dụng Dizigone để tổn thương da do zona khỏi nhanh – không sẹo 

  • Thấm dung dịch kháng khuẩn Dizigone vào bông/gạc để lau kỹ vùng da tổn thương 2-3 tiếng/lần 
  • Quan sát triển triển hàng ngày: Ở những vùng tổn thương đã hết mủ, ngừng chảy dịch và khô se hẳn; kết hợp thoa kem Dizigone Nano Bạc 
Kem Dizigone Nano Bạc có chứa các tinh thể nano bạc để duy trì hiệu lực kháng khuẩn kéo dài. Đồng thời, các thành phần dưỡng chất và độ ẩm trong kem có vai trò đắc lực trong việc hỗ trợ lành thương, tái tạo da, ngăn ngừa sẹo. Với tổn thương da do zona, nên dùng phối hợp cả hai sản phẩm để đạt hiệu quả tối ưu. 

Kết luận:

Zona là bệnh gây bởi virus Varicella zoster tồn tại trong các hạch thần kinh cảm giác. Người bệnh vừa phải chịu đau đớn từ bên trọng, vừa bị lở loét, tổn thương da bên ngoài. Để xử lý tổn thương da do zona, bộ sản phẩm kháng khuẩn Dizigone là lựa chọn tối ưu. Dizigone đáp ứng đầy đủ các tiêu chí giúp tổn thương da lành lại nhanh chóng – an toàn – không sẹo: 

  • Khả năng kháng khuẩn mạnh, đảm bảo vết thương không nhiễm trùng. 
  • Hiệu quả nhanh chóng, giúp tổn thương da hết mủ, khô se sau vài ngày. 
  • Không làm tổn thương mô hạt, cản trở lành thương tự nhiên. 
  • Không gây đau xót, kích ứng da khi dùng 
  • Không gây nhuộm màu da, dễ dàng quan sát tiến triển vết thương tại chỗ. 
  • Kích thích phục hồi, tái tạo da nhanh chóng, ngăn ngừa tối đa nguy cơ thâm sẹo. 

Để được tư vấn và giải đáp thêm về bệnh zona, vui lòng liên hệ HOTLINE 19009482. Đội ngũ chuyên gia của Dizigone luôn sẵn sàng tư vấn và hỗ trợ bạn tốt nhất. 

Tham khảo: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu – Bộ Y Tế

(*) Lưu ý: tác dụng của thuốc/ phương pháp/ sản phẩm có thể thay đổi tùy theo tình trạng thể chất mỗi người.

]]>
https://dizigone.vn/zona-khoi-nhanh-12375/feed/ 34