Dizigone – Kháng khuẩn vượt trội https://dizigone.vn Nhanh lành vết thương Sat, 14 Jan 2023 02:52:12 +0000 vi hourly 1 Viêm lợi trùm răng khôn: 3 biện pháp cần làm để xử lý https://dizigone.vn/viem-loi-trum-rang-khon-12958/ https://dizigone.vn/viem-loi-trum-rang-khon-12958/#respond Mon, 30 Aug 2021 07:37:50 +0000 https://dizigone.vn/?p=12958 Quá trình mọc răng khôn (hay còn gọi là răng số 8) thường gây nên cảm giác đau đớn, khó chịu cho người bệnh. Bên cạnh đó, mọc răng khôn còn kéo theo nhiều bệnh lý về răng miệng, tiêu biểu nhất là bệnh viêm lợi trùm răng khôn. Vậy tại sao mọc răng khôn thường bị viêm lợi trùm? Làm thế nào để xử lý tình trạng bệnh đó? Các bạn hãy tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

viêm lợi trùm răng khôn viem-loi-trum-rang-khon

I. Tại sao mọc răng khôn thường bị viêm lợi trùm

viêm lợi trùm có mủ viem-loi-trum-co-mu

Tổn thương viêm lợi trùm

Răng khôn là răng mọc trong độ tuổi trưởng thành từ 17 đến 25 tuổi. Trong quá trình mọc răng khôn, khoang miệng thường xuất hiện tình trạng viêm lợi trùm, hay còn gọi là sưng mộng răng số 8. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có thể kể đến như:

  • Răng khôn nằm trong cùng của hàm nên trong quá trình vệ sinh răng miệng rất khó làm sạch. Hậu quả là thức ăn sẽ ứ đọng lại, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn ẩn nấp. Khi đó, phần lợi bên trong càng sưng đỏ hơn, che phủ răng khôn. Nếu không xử lý kịp thời sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe răng miệng.
  • Ở độ tuổi từ 17 đến 25, xương quai hàm đã phát triển ổn định. Vì thế còn rất ít khoảng trống cho răng số 8 phát triển. Đồng thời nướu rất vững chắc khiến răng khôn có xu hướng mọc lệch, chen chúc với các răng bên cạnh.
  • Trong trường hợp răng số 8 mọc lệch thường sẽ chỉ có một phần nhỏ của thân răng sẽ nhô lên. Nó có xu hướng đâm ngang sang răng số 7. Do vậy, phần nướu khi bị xuyên qua sẽ dần bao trùm lên phần thân răng, gây viêm, sưng đau cho người bệnh.

II. 3 biện pháp để xử lý viêm lợi trùm khi mọc răng khôn

Trong quá trình răng khôn mọc, khoang miệng có thể xuất hiện vạt nướu đè lên làm chậm hoặc ngăn cản việc mọc răng. Khi đó, tùy thuộc vào hướng mọc cũng như tình trạng của các mô xung quanh mà bác sĩ sẽ đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp. Dưới đây là 3 biện pháp phổ biến để xử lý viêm lợi trùm khi mọc răng khôn.

1. Xử lý viêm bằng kháng sinh

viêm lợi trùm có mủ viem-loi-trum-co-mu

Thông thường lợi trùm sẽ gây ra viêm, sưng, đỏ, đau. Nhiều trường hợp còn xuất hiện mủ, nguy cơ nhiễm trùng rất cao. Lúc này, bạn cần điều trị bằng kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn. Sau khi lợi trùm đã ổn định hơn, các bác sĩ sẽ cân nhắc thêm các biện pháp khác. Kháng sinh thường dùng để điều trị viêm lợi trùm là spiramycin và metronidazol, trong đó:

  • Spiramycin là kháng sinh thuộc nhóm aminosid. Thuốc có tác dụng ức chế tiểu đơn vị 30S. Từ đó, nó ngăn chặn quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn.
  • Metronidazol là kháng sinh thuộc nhóm nitroimidazole. Kháng sinh này có khả năng ức chế sự sinh sôi và phát triển của vi khuẩn và ký sinh trùng gây ra.

Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh cần tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ. Mọi người không được tự ý ngưng thuốc hay thay thế thuốc. Việc làm này có thể gây ra hiện tượng vi khuẩn đề kháng thuốc, ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị.

2. Cắt lợi trùm

Phương pháp này áp dụng đối với răng khôn mọc thẳng, đúng vị trí trong xương. Bác sĩ sẽ tiến hành cắt lợi trùm để chúng mọc lên như bình thường. Phần lớn các trường hợp đến điều trị đã xuất hiện tình trạng viêm nhiễm. Thậm chí, vùng tổn thương có mủ, bác sĩ cần làm sạch túi mủ để tránh nguy cơ nhiễm trùng.

Cắt lợi trùm là tiểu phẫu khó, đòi hỏi bác sĩ có trình độ chuyên môn cao. Nếu cắt lợi trùm không chuẩn xác sẽ dễ gây tổn thương dây thần kinh lưỡi gây ra biến chứng tê bì nửa lưỡi bên tổn thương.

3. Nhổ răng khôn

viêm lợi trùm răng khôn viem-loi-trum-rang-khon

Nhổ răng khôn giúp bệnh nhân giảm đau đớn và hạn chế viêm lợi

Trong trường hợp răng khôn mọc lệch, mọc thấp hoặc mọc kẹt không thể trồi hẳn lên, phần nướu che lại một nửa hoặc toàn bộ răng. Vì thế, bạn cần phải can thiệp y tế để nhổ bỏ răng khôn. 

Việc cắt lợi trùm không có ý nghĩa do sau khi cắt xong, lợi cũng sẽ bò ra lại. Quá trình viêm nhiễm có thể tái diễn. Các biến chứng nguy hiểm như: viêm nướu, u nang xương hàm, rối loạn về phản xạ cảm giác, viêm tủy răng,…

Đồng thời, răng khôn không có chức năng nhai thức ăn. Ngược lại chúng tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe con người. Loại bỏ răng khôn sẽ giúp điều trị dứt điểm tình trạng viêm lợi, phần hàm có thêm khoảng trống và việc vệ sinh răng miệng sẽ hiệu quả hơn. Do đó, việc nhổ răng khôn là lựa chọn tối ưu trong trường hợp bạn bị viêm lợi trùm.

Quá trình nhổ răng khôn khó hơn so với việc cắt lợi trùm. Do đó, công đoạn này đòi hỏi bác sĩ có trình độ tay nghề chắc chắn để tránh sai sót không đáng có.

>>> Xem bài viết: Cảnh giác nguy cơ nhiễm trùng sau nhổ răng khôn

III. Chăm sóc răng miệng sau khi xử lý viêm lợi trùm đúng cách

Sau quá trình xử lý viêm lợi trùm răng khôn, vùng tổn thương sẽ tương đối nhạy cảm, dễ bị tổn thương bởi những tác nhân bên ngoài. Vì vậy, mọi người cần xây dựng một chế độ chăm sóc răng miệng đúng đắn để tổn thương nhanh chóng hồi phục. Sau đây là cách chăm sóc răng miệng đúng nhất bạn nên tham khảo:

1. Đánh răng

Đánh tăng quá mạnh có thể làm viêm lợi trùm răng khôn nặng hơn

Đánh răng hằng ngày là một trong những việc làm thường xuyên của mỗi người. Đặc biệt, sau khi xử lý viêm lợi trùm, bạn có thể đánh răng khoảng 2-3 lần/ngày sau mỗi bữa ăn. Bạn cần lưu ý một số vấn đề sau đây:

  • Lựa chọn bàn chải đánh răng mềm mại. Lông bàn chải quá cứng làm ảnh hưởng đến niêm mạc, gây chảy máu. Thay bàn chải thường xuyên, khoảng 3-4 tháng/lần.
  • Lựa chọn kem đánh răng phù hợp: chứa bạc hà để tạo cảm giác the mát, kháng khuẩn. Đồng thời làm dịu tổn thương sau khi xử lý viêm lợi trùm. 
  • Đánh răng đúng cách, với lực vừa phải, tránh tác động lực quá mạnh đặc biệt lên vị trí vừa xử lý viêm lợi trùm.

2. Chế độ ăn uống

Việc xây dựng một chế độ dinh dưỡng hợp lý là yếu tố quan trọng đẩy nhanh quá trình lành thương. Một số loại thực phẩm nên ăn, kiêng ăn mà bạn cần biết:

Thực phẩm nên ăn:

trẻ bị tay chân miệng ăn gìtre-bi-tay-chan-mieng-an-gi

  • Thực phẩm giàu chất xơ và vitamin như: rau xanh, bơ, chuối,…
  • Thực phẩm giàu canxi và khoáng chất như: thịt, cá, sữa,…
  • Các thực phẩm nên được chế biến dưới dạng lỏng, dễ nhai nuốt. Điều đó giúp làm giảm lực tác động lên phần lợi bị viêm.

Thực phẩm kiêng ăn:

  • Thực phẩm chứa nhiều đường. Bánh kẹo do đường là môi trường ưa thích của vi khuẩn, có hại cho răng miệng.
  • Thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ,…
  • Sử dụng các chất kích thích: cà phê, thuốc lá, rượu, bia,…
  • Sử dụng thức ăn khi còn ấm. Không nên dùng thực phẩm quá nóng hoặc quá lạnh, ảnh hưởng xấu đến phần lợi bị tổn thương.

3. Súc miệng bằng dung dịch kháng khuẩn phù hợp

Đánh răng chưa loại bỏ hết được vi khuẩn còn ẩn nấp trong các kẽ răng hoặc những vị trí mà bàn chải khó tiếp cận được. Đồng thời, sau ăn, thức ăn sẽ bám nhiều vào răng, lâu dần tích tụ là môi trường thuận lợi để vi khuẩn sinh sôi, phát triển gây ra nhiều vấn đề về răng miệng: sâu răng, nhiễm trùng,….

Vì vậy việc súc miệng bằng dung dịch kháng khuẩn sau đánh răng hoặc ăn uống là điều cần thiết. Một số dung dịch súc miệng phổ biến hiện nay như: nước súc miệng NaCl, nước súc miệng Listerine, nước súc miệng povidone iod 1%,….

Với trường hợp vừa được xử lý viêm lợi trùm, khi lựa chọn dung dịch kháng khuẩn cần lưu ý:

  • Khả năng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh răng miệng nhanh và mạnh.
  • Dịu nhẹ với vị trí tổn thương, không kích ứng niêm mạc miệng.
  • An toàn với cơ thể.

dizigone 500ml

Dung dịch kháng khuẩn Dizigone đáp ứng đầy đủ được những tiêu chí kể trên. Dizigone được xử lý bằng công nghệ EMWE tạo ra các sản phẩm như: HClO, ClO-, OH-,… giúp tiêu diệt 100 % vi khuẩn gây bệnh trong vòng 30 giây. Đồng thời đây là những thành phần an toàn, lành tính, tương tự với cách hệ miễn dịch bảo vệ cơ thể. Sản phẩm hiệu quả cao trong quá trình vệ sinh răng miệng, được nhiều chuyên gia y tế khuyên dùng.

Cách dùng dung dịch Dizigone xử lý viêm lợi trùm răng khôn:

  • Súc miệng với Dizigone 4-5 lần/ngày.
  • Mỗi lần súc miệng tối thiểu 30 giây, không cần súc lại bằng nước.

>>> Xem bài viết: Viêm lợi trùm ở trẻ nhỏ hết bay sau 24h 

IV. Kết luận

Đa phần, mỗi người sẽ đều trải qua giai đoạn mọc răng khôn và sự đau đớn khi gặp tình trạng viêm lợi trùm. Hi vọng bài viết trên đã giúp các bạn có được hiểu biết và những biện pháp xử lý viêm lợi trùm răng khôn an toàn và hiệu quả nhất. Nếu còn bất cứ thông tin nào cần giải đáp, hãy liên hệ với chúng tôi theo số HOTLINE: 19009482 để được các dược sĩ Đại học tư vấn cụ thể.

Tham khảo: www.healthline.com

]]>
https://dizigone.vn/viem-loi-trum-rang-khon-12958/feed/ 0
Viêm lợi trùm sưng đau: Nguyên nhân và 6 biện pháp đẩy lùi nhanh hiệu quả https://dizigone.vn/viem-loi-trum-sung-dau-12695/ https://dizigone.vn/viem-loi-trum-sung-dau-12695/#respond Thu, 12 Aug 2021 11:41:09 +0000 https://dizigone.vn/?p=12695 Lợi trùm là phần lợi bao phủ một phần hoặc toàn bộ bề mặt răng. Khi răng mọc lên lợi trùm sẽ tiêu biến. Tuy nhiên, một số trường hợp lợi trùm không tiêu biến, bị nhiễm khuẩn hoặc do tác động của răng khôn dẫn tới viêm lợi trùm sưng đau. Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân dẫn tới viêm lợi trùm và những biện pháp đẩy lùi nhanh biểu hiện sưng đau, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bài viết sau.

viêm lợi trùm viem-loi-trum

I. Viêm lợi trùm sưng đau là gì?

Viêm với biểu hiện đặc trưng là sưng, nóng, đỏ, đau, là phản ứng tự vệ của cơ thể khi bị tác động từ bên ngoài (va, đập, hoặc tỳ, đè trong thời gian dài) hay sự xâm nhập của vi sinh vật. Lợi trùm là phần lợi bao phủ bề mặt răng, thường xuyên chịu tác động từ bên ngoài (thức ăn, nước được đưa vào khoang miệng) và tác động từ bên trong khi răng mới mọc lên.

viêm lợi trùm có mủ viem-loi-trum-co-mu

Viêm lợi trùm là bệnh thường liên quan tới quá trình mọc răng nên đối tượng thường thường mắc là:

  • Trẻ em trong độ tuổi ăn dặm, đang mọc răng.
  • Người lớn trong giai đoạn mọc răng khôn.

II. Nguyên nhân của viêm lợi trùm sưng đau

1. Lợi trùm không tiêu biến khi răng mọc lên

Thông thường, khi răng mọc lên lợi trùm sẽ dần tiêu biến để nhường chỗ cho răng. Nhưng một số trường hợp trùm lợi không tiêu biến, răng ở phía bên dưới nhô lên rất khó khăn. Đồng thời đầu răng nhọn đâm, cọ sát trực tiếp vào phần lợi này trong thời gian dài dẫn tới sưng, viêm, đau lợi.

2. Nhiễm khuẩn 

Răng khôn hay răng sữa mọc đẩy phần lợi trùm nhô cao lên tạo những kẽ hở. Thức ăn thừa bị kẹt lại tại đây và trở thành môi trường nuôi dưỡng lý tưởng cho vi sinh vật phát triển. Nếu việc vệ sinh răng miệng không tốt, vi sinh vật sinh sôi, phát triển. Chúng thông qua vết thương ở lợi trùm do răng nhô lên gây ra để xâm nhập vào cấu trúc bên trong gây nên viêm nhiễm.

hôi miệnghoi-mieng

Vi khuẩn ở kẽ răng khi không vệ sinh sạch sẽ

3. Răng khôn mọc lệch

Đây là hiện tượng rất hay gặp ở người mọc răng khôn. Răng mọc lệch khỏi quỹ đạo vào đâm vào phần lợi xung quanh cũng gây viêm lợi.

>>> Xem bài viết: Viêm lợi trùm răng khôn: 3 biện pháp cần làm để xử lý

III. 5 tác hại của viêm lợi trùm sưng đau

1. Sưng, đau, khó chịu

Đây là phản ứng đặc trưng của cơ thể khi bị viêm. Phần lợi lúc này sưng phồng, đỏ. Đau nhức kéo dài ảnh hưởng nhiều tới việc ăn uống. Người bị đau lúc này khó chịu, ăn uống kém, trẻ em quấy khóc, bỏ ăn, bỏ uống do thức ăn cọ xát, tiếp xúc, kích thích lên chỗ viêm. Quá trình này kéo dài sẽ dẫn tới việc cơ thể không được cung cấp đủ chất, mệt mỏi, khó chịu, sụt cân, trẻ em thì ảnh hưởng tới quá trình phát triển bình thường.

2. Tạo khoảng trống ở lợi, thức ăn dễ chui vào, khó vệ sinh

Lợi sưng to kết hợp với bị răng đẩy lên tạo nên những khoảng trống. Các mảnh thức ăn dễ bị kẹt vào đây. Thức ăn thừa khó để lấy ra nên gây cảm giác cộm ở kẽ, bứt rứt khó chịu.

Những mảnh thức ăn thừa này không chỉ gây đau mà về lâu dài sẽ bị vi khuẩn phân hủy tạo mùi hôi miệng. Vi khuẩn trong khoang miệng phát triển mạnh là tiền đề của các bệnh nha khoa như sâu răng, viêm tủy răng, viêm nha chu…

3. Chảy máu chân răng

Chảy máu chân răng khi chải răng quá mạnh 

Máu được dồn tụ về khu vực sưng viêm, khả năng bảo vệ răng cùng các mạch máu của lợi suy giảm nên chỉ cần một tác động như chải răng mạnh tay một chút hay dùng tăm, dụng cụ nha khoa để lấy đồ ăn thừa ra cũng có thể gây chảy máu.

4. Gây mùi hôi miệng

Thức ăn thừa (có thể có cả máu chân răng chảy ra) lúc này bị vi sinh vật phân huỷ tạo các chất khí có mùi nồng, hắc là nguyên nhân gây nên mùi hôi miệng.

Hôi miệng do viêm lợi trùm khó che giấu bằng các dung dịch súc miệng khử mùi thông thường. Chỉ khi giải quyết được triệt để tình trạng viêm lợi, loại bỏ mảng thức ăn phân hủy thì mùi hôi mới có thể biến mất.

>>> Xem bài viết: Hôi miệng: Giải mã nguyên nhân và đi tìm cách xử lý hiệu quả

5. Nhiễm khuẩn, tiến triển tới mưng mủ

Đây là mức độ tiến triển nặng hơn của viêm lợi trùm sưng đau. Vi khuẩn, nấm phát triển ở khu rỗng quanh ổ viêm, thông qua vết thương, vết chảy máu ở đây mà xâm nhập vào cấu trúc bên trong tổ chức và vào máu. Tại đây vi sinh vật trong quá trình sống tiết ra chất độc tiêu diệt các bạch cầu thực bào (yếu tố bảo vệ do cơ thể tiết ra khi bị viêm, nhằm chống lại tác nhân gây bệnh, tập trung nhiều ở khu vực viêm).

Đại thực bào chết kèm một số thành phần khác hình thành nên mủ. Khu vực viêm lúc này sưng to và đau nhiều hơn do chèn ép dây thần kinh. Đồng thời lúc này nguy cơ vi sinh vật xâm nhập vào máu gây nhiễm trùng máu có thể xảy ra (trường hợp hiếm, xảy ra với tỷ lệ nhỏ).

Viêm lợi trùm gây nhiều tác động không quá nguy hiểm, nhưng kéo dài sẽ ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt thường ngày và sức khỏe người bệnh. Vì vậy, cần sớm phát hiện và có biện pháp xử lý kịp thời để giảm nhanh triệu chứng và khỏi hẳn viêm nhiễm.

>>> Xem bài viết: Viêm lợi trùm có mủ nguy hiểm như nào? Làm gì để giải quyết triệt để?

IV. 6 biện pháp đẩy lùi viêm lợi trùm hiệu quả

1. Vệ sinh răng miệng thường xuyên

Vệ sinh răng miệng nếu làm tốt có thể giải quyết phần lớn các vấn đề do viêm lợi trùm như: giảm một phần sưng, đau, loại bỏ cặn thức ăn trong miệng, hạn chế vi khuẩn phát triển gây mùi hôi miệng,.. Người bị viêm nên thực hiện đánh răng ít nhất 2 lần/ngày (sáng, tối).

2. Súc miệng bằng dung dịch kháng khuẩn

Súc miệng bằng dung dịch kháng khuẩn cũng là bước không thể thiếu của người viêm lợi trùm sưng đau nhằm loại bỏ mầm bệnh. Sản phẩm được sử dụng cần đảm bảo các tiêu chí sau:

  • Khả năng tiêu diệt nấm, vi khuẩn gây hại cao.
  • Cho hiệu quả nhanh chóng.
  • Không gây kích thích, nóng, xót khi sử dụng.
  • Thành phần lành tính, an toàn nếu nuốt phải.

dizigone 500ml

Một trong những sản phẩm được sử dụng nhiều hiện nay mà mọi người có thể tham khảo là dung dịch kháng khuẩn Dizigone. Đây là sản phẩm đáp ứng tốt các tiêu chí trên:

  • Hiệu quả kháng khuẩn lên tới 99,99% chỉ sau 30 giây sử dụng.
  • Thành phần an toàn, lành tính với cơ thể.
  • Cơ chế tác động lên mầm bệnh tương tự như các phản ứng tự nhiên của cơ thể, nếu nuốt phải cũng không ảnh hưởng gì tới sức khoẻ.
  • Không gây xót, kích ứng niêm mạc miệng khi dùng.

Cách dùng:

  • Với trẻ em lợi trùm sưng viêm: dùng rơ lưỡi hoặc tăm bông thấm dung dịch sát khuẩn Dizigone vệ sinh răng miệng cho trẻ. Thực hiện ít nhất 2 lần/ngày.
  • Với người lớn: sử dụng dung dịch để súc miệng ít nhất 2 lần/ngày.

Dizigone an toàn

>>> Xem bài viết: Viêm lợi trùm ở trẻ nhỏ hết bay sau 24h

3. Hạn chế ăn thức ăn cay, nóng, khó nhai nuốt, đồ uống có ga

Đồ ăn cứng, thực phẩm cay nóng gây kích ứng mạnh vị trí viêm

Những thực phẩm kể trên đều có khả năng kích thích mạnh tới vị trí viêm, làm tăng thêm tình trạng sưng, đau, khó chịu cho người bệnh.

Nên ăn 1 số thức ăn được khuyến cáo như:

  • Đồ ăn mềm, dễ nhai nuốt.
  • Ăn nhiều hoa quả, rau xanh.
  • Thức ăn giàu protein: thịt, cá,  trứng, sữa,…
  • Đồ uống: trà xanh (có tính kháng viêm), trà hoa hoè (tính mát, giảm sưng đỏ; làm bền thành mạch giúp giảm chảy máu chân răng).

Đồ ăn cho người bị viêm lợi trùm nên được chế biến phù hợp như: nấu cháo, ninh, hầm, ép lấy nước uống,… để người bệnh có thể ăn uống thuận tiện và dễ dàng hơn.

4. Điều trị bằng kháng sinh

Kháng sinh có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, nấm gây hại, ngăn cản nơi viêm bị nhiễm khuẩn, mưng mủ, lâu lành. Tuy nhiên người bị viêm lợi trùm chỉ sử dụng kháng sinh khi có chỉ định của bác sĩ, không nên tự ý sử dụng. Đặc biệt là với trẻ em cần được bác sĩ kê nhằm đảm bảo đúng lúc, đúng thuốc, phù hợp với cân nặng, độ tuổi của trẻ.

5. Tiểu phẫu nha khoa

5.1. Với trẻ em viêm lợi trùm

Trẻ em bị viêm lợi trùm nguyên nhân thường do mọc răng nên quá trình viêm lợi sẽ không kéo dài và cơ thể có thể tự hồi phục được. Gia đình cần đảm bảo phát hiện sớm và chăm sóc phù hợp để quá trình hồi phục tự nhiên của trẻ diễn ra thuận lợi.

5.2. Với người lớn

Viêm lợi trùm sưng đau do mọc răng khôn có thể dùng phương pháp cắt lợi trùm hoặc nhổ răng khôn.

  • Cắt lợi trùm: Áp dụng với trường hợp người mọc răng khôn bình thường, răng mọc thẳng, không bị xiên xẹo. Cắt lợi trùm giúp giải phóng, tạo không gian cho răng khôn mọc và phát triển. 1-2 tuần sau cắt thì lợi sẽ hồi phục hoàn toàn.
  • Nhổ răng khôn: Áp dụng với trường hợp răng khôn không mọc thẳng mà mọc xiên hoặc mọc ngược vào trong. Phương pháp này giải quyết dứt điểm tất cả các vấn đề về răng khôn và lợi nên thường được nha sĩ khuyên nên áp dụng sớm.

>>> Xem bài viết: Cảnh giác nguy cơ nhiễm trùng sau nhổ răng khôn

V. Kết luận

Nguyên nhân gây nên viêm lợi trùm sưng đau chủ yếu do quá trình mọc răng và cách thức vệ sinh răng miệng của mỗi người. Hiểu rõ và đúng là cách để chúng ta có cách xử lý phù hợp cho trường hợp của mình. Người bị viêm lợi trùm cần chú ý cách chăm sóc răng miệng. Súc miệng bằng dung dịch kháng khuẩn mạnh, tiểu phẫu nha khoa (nếu cần) là những việc làm cần thiết để đẩy lùi bệnh nhanh và hiệu quả.

Chúng tôi mong rằng bài viết này sẽ hỗ trợ cho các bạn để có được một hàm răng khỏe mạnh. Để được tư vấn và giải đáp thắc mắc thêm về viêm lợi trùm sưng đau, vui lòng liên hệ HOTLINE 19009482.

Tham khảo: www.healthline.com

]]>
https://dizigone.vn/viem-loi-trum-sung-dau-12695/feed/ 0
Bị viêm lợi phải làm sao? Mách bạn 11+ cách chữa hiệu quả tại nhà https://dizigone.vn/bi-viem-loi-phai-lam-sao-12427/ https://dizigone.vn/bi-viem-loi-phai-lam-sao-12427/#respond Fri, 23 Jul 2021 12:16:33 +0000 https://dizigone.vn/?p=12427 Một trong những nỗi lo lắng lớn nhất của người bị viêm lợi là hơi thở có mùi khó chịu. Điều này gây ra cảm giác tự ti và trở ngại giao tiếp cho người bệnh trong cuộc sống thường ngày. Nếu bạn lo lắng bị viêm lợi phải làm sao để loại bỏ tận gốc căn bệnh này, hãy đọc bài viết dưới đây để tìm lời giải đáp. Chúng tôi xin giới thiệu cho bạn những cách đơn giản, hiệu quả có thể thực hiện ngay tại nhà, giúp bạn tạm biệt viêm lợi ngay hôm nay.

bị viêm lợi phải làm saobi-viem-loi-phai-lam-sao

I. Nguyên nhân gây viêm lợi

Lợi là một bộ phận quan trọng của cơ thể. Nó có chức năng bảo vệ, nâng đỡ chân răng giúp chân răng cố định chắc chắn. Lợi khỏe mạnh có màu hồng nhạt, không có tình trạng sưng viêm.

1. Dấu hiệu của bệnh viêm lợi 

bị viêm lợi phải làm saobi-viem-loi-phai-lam-sao

Viêm lợi rất dễ phát hiện. Dưới đây là những dấu hiệu nhận biết bệnh mà bạn cần chú ý:

  • Màu sắc của lợi không bình thường: có màu đỏ nhạt hoặc đỏ sẫm.
  • Lợi sưng đau và dễ chảy máu khi va chạm nhẹ.
  • Hơi thở có mùi khó chịu.
  • Có mảng bám răng hoặc cao răng.

2. Nguyên nhân gây viêm lợi

Nguyên nhân phổ biến nhất nằm ở vấn đề vệ sinh răng miệng của người bệnh. Khi vệ sinh răng miệng kém, các mảng bám hình thành bám chắc trên răng, để lâu sẽ hình thành cao răng. Cao răng chính là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tấn công và gây bệnh.

Một số yếu tố nguy cơ có thể gây ra viêm lợi mà bạn nên để ý như sau:

  • Thường xuyên sử dụng rượu bia và thuốc lá sẽ tạo các mảng bám trên răng, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển.
  • Ăn nhiều đồ ngọt, cay và đồ cứng sẽ làm chà xát vùng lợi khiến lợi dễ tổn thương.
  • Ăn đồ ăn quá nóng, lạnh: vùng lợi rất nhạy cảm nên khi ăn những đồ nóng lạnh đột ngột khiến lợi dễ bị tổn thương, làm vi khuẩn tấn công và gây bệnh.
  • Chải răng nhanh và mạnh làm phần lợi dễ bị xước, chảy máu nên rất dễ bị viêm sưng.
  • Người bị bệnh tiểu đường: Do đường huyết tăng làm áp lực mạch máu giảm, dòng máu đổ về nuôi dưỡng mô lợi giảm nên làm cho lợi yếu và dễ nhiễm khuẩn.
  • Phụ nữ mang thai: Sự thay đổi hormone trong giai đoạn bầu bí của chị em phụ nữ sẽ làm giảm sức đề kháng của của lợi đối với vi khuẩn có hại trong khoang miệng.

bị viêm lợi phải làm saobi-viem-loi-phai-lam-sao

Đồ ngọt, đồ cứng có thể làm lợi bị tổn thương

II. Bị viêm lợi phải làm sao?

Bạn có đang lo lắng bị viêm lợi phải làm sao bây giờ? Nắm vững nguyên tắc xử lý đúng cách sẽ giúp chúng ta dễ dàng đánh bay viêm lợi và hạn chế tối đa biến chứng nguy hiểm. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu cho bạn nguyên tắc vàng trong việc xử lý viêm lợi:

  • Vệ sinh răng miệng đúng cách.
  • Dùng kháng sinh trong trường hợp nặng.

1. Vệ sinh răng miệng đúng cách

Vệ sinh răng miệng là nguyên tắc xử lý viêm lợi quan trọng nhất nhằm làm sạch khoang miệng, tiêu diệt vi khuẩn và mầm bệnh gây viêm. Khi đang bị viêm lợi, bạn đọc cần lưu ý các bước vệ sinh sau:

1.1. Chải răng tối thiểu 2 lần mỗi ngày 

Nha sĩ khuyên chúng ta chải răng đều đặn mỗi ngày hai lần, mỗi lần hai phút vào buổi sáng và trước khi đi ngủ. Điều này sẽ đảm bảo được khoang miệng của bạn được khử mùi, sạch sẽ và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh.

1.2. Chải răng đúng cách

bị viêm lợi phải làm saobi-viem-loi-phai-lam-sao

Thao tác chải răng sai sẽ có thể gây tổn thương cho lợi và làm mất hiệu quả của việc chải răng. Thao tác chải răng chuẩn chỉnh này sẽ hỗ trợ quá trình điều trị viêm lợi của bạn tốt hơn:

  • Đặt bàn chải nghiêng  45 độ so với nướu.
  • Di chuyển bàn chải qua lại nhịp nhàng và đều đặn theo chiều ngang.
  • Dùng đầu bàn chải di chuyển lên xuống để làm sạch bề mặt bên trong của răng.

1.3. Vệ sinh lưỡi 

Vệ sinh khoang miệng đúng cách không chỉ là đánh răng đều đặn mà còn phải vệ sinh lưỡi mỗi ngày. Lưỡi nếu không vệ sinh tốt thì sẽ là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn sinh sôi gây bệnh và làm cho hơi thở có mùi khó chịu. Trong quá trình đánh răng bạn hãy vệ sinh lưỡi bằng dụng cụ thích hợp để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh, hạn chế nguy cơ viêm lợi.

1.4. Sử dụng kem đánh răng và nước súc miệng

Bạn nên ưu tiên sử dụng loại có khả năng tốt trong việc loại bỏ mảng bám vì mảng bám là gốc rễ của viêm lợi.

Súc miệng là hình thức làm sạch cần thiết, nhất là khi phần lợi đang có hiện tượng viêm. Súc miệng giúp làm sạch và đánh bật mảng thức ăn thừa, tiêu diệt vi khuẩn và các mầm bệnh khác trong khoang miệng.

Bạn nên súc miệng 3-4 lần/ngày với dung dịch kháng khuẩn hiệu lực mạnh để giảm nhanh tình trạng viêm lợi. Các dung dịch phù hợp nhất giúp xử lý viêm lợi hiệu quả được trình bày ở phần dưới.

1.5. Khám răng định kỳ

Bạn hãy đến nha khoa 6 tháng 1 lần để loại bỏ mảng bám cao răng, phát hiện sớm những dấu hiệu nguy hiểm của bệnh.

2. Dùng kháng sinh (trường hợp nặng)

viêm lợi trùm có mủ viem-loi-trum-co-mu

Với những nhiễm trùng nặng tiến triển, cần can thiệp kháng sinh thì kháng sinh thường sử dụng là Amoxicillin. Phác đồ chung là amoxicillin 500mg đường uống mỗi 6h trong 10 ngày. Cần tham khảo ý kiến bác sĩ trong quá trình sử dụng thuốc.

Một số trường hợp do thay đổi nội tiết thì bạn có thể được kê estrogen và progestin. Trong quá trình các thuốc này, bạn có thể có gặp phản ứng phụ nên cần được giám sát chặt chẽ. Bác sĩ có thể thay thế cho bạn bằng nước súc miệng chứa corticosteroid hoặc kem bôi paste corticosteroid.

III. 11+ phương pháp xử lý viêm lợi tại nhà

Những phương pháp chăm sóc, xử lý viêm lợi đơn giản, dễ làm, hiệu quả và có thể thực hiện ngay tại nhà sẽ giúp bạn không còn lo ngại khi bị viêm lợi phải làm sao nữa.

1. Dùng nước muối sinh lý

Nước muối sinh lý có tác dụng kháng khuẩn nhẹ, làm dịu chỗ viêm. Ngoài ra nước muối sinh lý còn có khả năng loại bỏ thức ăn, làm sạch khoang miệng, ngăn chặn hình thành mảng bám và cải thiện tình trạng hơi thở khó chịu.

Cách dùng: Bạn nên súc miệng nước muối 3-4 lần mỗi ngày: sáng sớm ngủ dậy, sau khi ăn xong và tối trước khi đi ngủ.

Lưu ý khi dùng: Việc ngậm nước muối sinh lý lâu về dài sẽ làm hư hỏng men răng. Nguyên nhân vì nước muối có tính kiềm nhẹ gây bào mòn. Ngoài ra, khả năng kháng khuẩn của nước muối sinh lý sẽ không đủ mạnh để diệt khuẩn nhanh chóng, nên chỉ cho tác dụng chậm trong xử lý viêm lợi.

2. Dùng tinh dầu sả

viêm lợi trùm ở trẻ emviem-loi-trum-o-tre-emviêm lợi trùm ở trẻ emviem-loi-trum-o-tre-em

Tinh dầu sả được chiết xuất từ cây sả, có khả năng tốt trong việc tiêu diệt vi khuẩn, ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn, khử mùi hôi trong khoang miệng mang đến hơi thở dễ chịu.

Cách dùng: Bạn cho 2-3 giọt tinh dầu pha loãng trong 200ml nước rồi súc miệng 3 lần mỗi ngày sẽ cải thiện sức khỏe răng lợi.

Lưu ý khi dùng: 

  • Tinh dầu sả có khả năng gây kích ứng mạnh nên khi sử dụng bạn phải pha loãng để tránh gây tổn thương lợi.
  • Tinh dầu sả làm có ưu điểm trong việc làm dịu cơn đau và khử mùi hôi miệng, còn khả năng kháng khuẩn ở mức yếu – trung bình. Vì vậy, đây là giải pháp xử lý viêm lợi dễ làm nhưng hiệu quả chậm.

3. Dùng gừng tươi

Gừng một trong những chất kháng khuẩn hiệu quả, giảm đau, tiêu viêm tốt. Dùng tinh dầu gừng có thể giúp bạn thuyên giảm tình trạng bệnh.

Cách dùng: Gừng cạo vỏ, thái lát mỏng rồi cho vào bình giữ nhiệt. Đổ một lượng nước sôi vừa phải rồi đợi 12 phút cho tinh dầu tiết ra. Dùng để ngậm và súc miệng 1-2 lần mỗi ngày.

Lưu ý khi dùng: Gừng tươi dùng liên tục sẽ dễ bị nóng trong người và dùng nước gừng nóng có thể gây đau rát vùng bị viêm.

4. Dùng mật ong

viêm lợi trùm ở trẻ emviem-loi-trum-o-tre-em

Ngoài những công dụng hữu hiệu trong đời sống hàng ngày, mật ong còn biết đến là một dược liệu quý hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh viêm lợi. Mật ong chứa các hoạt chất kháng khuẩn có khả năng tiêu diệt vi khuẩn có hại. Các chất oxy hóa, vitamin và khoáng chất trong mật ong làm dịu vết sưng, làm lành các vết thương do bệnh gây ra.

Cách dùng: Sáng sớm ngủ dậy, bạn bôi mật ong lên vùng bị viêm, để 10 phút để mật ong phát huy tác dụng. Sau đó súc miệng bằng nước sạch (hoặc dung dịch kháng khuẩn) và hãy thực hiện đều đặn mỗi ngày để thấy hiệu quả.

Lưu ý khi dùng: 

  • Phương pháp này chỉ áp dụng cho những người bị viêm nhẹ và cần kiên trì thực hiện mới có hiệu quả.
  • Nếu không súc miệng lại, mật ong lưu giữ lâu trong khoang miệng lại trở thành nguồn dinh dưỡng cho vi khuẩn phát triển và gây viêm.

5. Dùng tỏi

Tỏi từ lâu đã được biết đến là một vị thuốc cổ truyền giải độc, chống tiêu viêm. Hiện nay qua nghiên cứu cho thấy trong tỏi chứa kháng sinh alixin, hợp chất sunfua nên nó có tác dụng ức chế các loại vi khuẩn gây bệnh viêm lợi.

Cách dùng: Bạn đập dập vài tép tỏi, xay nhuyễn rồi hòa cùng 100ml nước đun sôi để nguội. Súc miệng đều đặn mỗi ngày 2-3 lần giúp bạn đẩy lùi được bệnh.

Lưu ý khi dùng: Tỏi có mùi đặc trưng nên không tích hợp dùng cho viêm lợi ở trẻ em. Sau khi sử dụng, tỏi để lại mùi hôi cho khoang miệng.

6. Dùng nước cốt chanh

viêm lợi trùm ở trẻ emviem-loi-trum-o-tre-em

Trong chanh chứa một lượng lớn vitamin C lớn giúp cải thiện tình trạng viêm nhiễm.

Cách dùng: Hòa tan 1 thìa nước cốt chanh một nhúm muối rồi dùng bông thoa hỗn hợp này lên vùng lợi bị tổn thương. Thực hiện đều đặn hàng ngày.

Lưu ý khi dùng: tính acid của chanh có thể bào mòn răng nên không nên áp dụng lâu dài.

7. Dùng nghệ

Nghệ có chứa curcumin và beta caroten có tính sát khuẩn, ức chế vi khuẩn, làm dịu vết sưng viêm và phục hồi vết loét.

Cách dùng: Xay nhỏ một nửa củ nghệ rồi bôi vào vùng lợi tổn thương. Để yên 10 phút rồi súc miệng lại bằng nước sạch.

Lưu ý khi dùng: Khả năng kháng khuẩn hạn chế nên tác dụng không nhanh.

8. Dùng lá ổi

Lá ổi chứa các hoạt chất tanin, oxalic, phosphoric giúp bảo vệ răng lợi khỏi sự tấn công của vi khuẩn, giảm đau nhức lợi và loại bỏ các mảng bám trong răng.

Cách dùng: Dùng 3-5 lá ổi non rửa sạch bằng nước muối. Sau đó nhai kĩ và giữ ở vị trí bị viêm khoảng 5 phút rồi súc miệng bằng nước sạch để loại bỏ bã trong miệng.

Lưu ý khi dùng: Tác dụng sát khuẩn yếu, hiệu quả cho viêm lợi nhẹ.

9. Dùng nước súc miệng Listerine

Listerine chứa thymol với nồng độ 0,0064% có tác dụng sát khuẩn và chống phù nề niêm mạc nhẹ.

Cách dùng: Listerine được hướng dẫn dùng 20ml trong vòng 30s với ngày 2 lần.

Lưu ý khi dùng: Sản phẩm không nên sử dụng cho trẻ em và người già vì nếu không cẩn thận nuốt phải sẽ gây những tác dụng không mong muốn.

>>> Xem bài viết: Nước súc miệng Listerine: Giải pháp làm sạch, khử mùi khoang miệng nhanh chóng

10. Dùng dung dịch Chlorhexidine

Dung dịch chlorhexidine 0.2% có hiệu quả trong ngăn ngừa hình thành mảng bám, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh viêm lợi. Tuy nhiên phổ tác dụng của chlorhexidine rất hẹp, chỉ có hiệu quả đối với vi khuẩn gram +.

Cách dùng: Súc miệng đều đặn ngày 2 lần với 15ml mỗi lần. Bạn có thể sử dụng sau bữa ăn để chlorhexidine phát huy tác dụng tốt nhất.

Lưu ý khi dùng: Không được nuốt và cẩn thận với những đối tượng mẫn cảm với các thành phần hóa học của dung dịch. Nếu dùng lâu dài có thể ảnh hưởng đến men răng.

12. Dùng dung dịch kháng khuẩn Dizigone

dizigone 500ml

Hiện nay trên thị trường xuất hiện dòng sản phẩm mới là Dizigone. Dizigone rất được lòng khách hàng do sản phẩm vừa hiệu quả lại rất an toàn, có thể sử dụng cho phụ nữ mang thai, trẻ em và người già. Bạn hãy tin dùng Dizigone vì những ưu điểm vượt trội như:

  • Dizigone có phổ loại bỏ mầm bệnh rất rộng: Hiệu quả trên cả vi khuẩn cả Gram (+) và Gram (-), vi nấm (cả nấm men và nấm mốc).
  • Khả năng sát khuẩn nhanh – Hiệu quả cao 100% trong vòng 30 giây (Thử nghiệm Quatest 1 – Bộ KHCN).
  • Dizigone giúp tổn thương khoang miệng lành một cách tự nhiên, và hạn chế sẹo. Do Dizigone dịu nhẹ, không làm ảnh hưởng tới quá trình hình thành tế bào hạt, nguyên bào sợi của vết thương).
  • Dung dịch không màu, không gây xót, không gây kích ứng niêm mạc. Do đó, Dizigone an toàn tuyệt đối cho mọi đối tượng người dùng.
  • Dizigone giúp làm sạch khoang miệng, khử mùi hôi do viêm lợi.

Cách dùng: Súc miệng 3-4 lần/ngày với dung dịch Dizigone. Mỗi lần súc miệng tối thiểu 30 giây; không cần súc lại bằng nước.

Lưu ý khi dùng: Dung dịch kháng khuẩn Dizigone có mùi chloride của các chất HClO, ClO-, HO*… Đây là những thành phần kháng khuẩn, kháng nấm tự nhiên của hệ miễn dịch nên an toàn tuyệt đối.

IV. Chế độ ăn uống phù hợp khi bị viêm lợi

Chuẩn bị một chế độ dinh dưỡng phù hợp sẽ giúp tình trạng bệnh của bạn cải thiện nhanh chóng. Những gợi ý về các loại thực phẩm dưới đây sẽ giúp bạn có một khẩu phần ăn đa dạng, dinh dưỡng và nâng cao sức đề kháng để chống lại với bệnh.

1. Người bị viêm lợi phải ăn uống làm sao cho nhanh khỏi?

trẻ bị tay chân miệng ăn gìtre-bi-tay-chan-mieng-an-gi

Người bị viêm lợi nên bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin C, E, chất xơ

  • Các loại trái cây, hoa quả giàu vitamin C như cam, quýt, bưởi. Vitamin C có hiệu quả trong việc chống oxy hóa và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn.
  • Cải bắp, bông cải xanh, cải xanh: giàu vitamin E và acid folic, giúp ngăn ngừa hình thành mảng bám gây viêm lợi.
  • Các loại cá biển chứa hàm lượng omega 3 và protein dồi dào giúp nuôi dưỡng lợi và tăng cường miễn dịch cho cơ thể.
  • Các loại hạt điều, óc chó, hạnh nhân giàu vitamin, protein, chất xơ. Thực phẩm này cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể để chống lại tác nhân gây bệnh.

2. Viêm lợi nên kiêng gì?

  • Thuốc lá, rượu bia: làm hơi thở có mùi hôi, tạo môi trường thích hợp cho vi khuẩn sinh sôi và gây bệnh.
  • Đồ ngọt, đồ giòn cứng: Gây chà xát mạnh vùng lợi, làm tình trạng viêm càng nặng.
  • Các đồ ăn vặt: Chứa nhiều chất phụ gia, không tốt cho bệnh viêm lợi.

Trên đây là những thông tin cần thiết cho bạn trong việc đẩy lùi và ngăn ngừa viêm lợi hiệu quả. Giờ đây, bạn không cần lo lắng bị viêm lợi phải làm sao nếu vệ sinh răng miệng đúng cách. Nếu còn bất kỳ thắc mắc về bệnh viêm lợi, xin vui lòng liên hệ đến HOTLINE 1900 9482. Đội ngũ Dược sĩ của Dizigone sẽ tư vấn và giải đáp cho bạn.

Tham khảo: www.healthline.com

]]>
https://dizigone.vn/bi-viem-loi-phai-lam-sao-12427/feed/ 0
Cẩm nang chăm sóc hiệu quả cho viêm lợi trùm ở trẻ em https://dizigone.vn/viem-loi-trum-o-tre-em-12400/ https://dizigone.vn/viem-loi-trum-o-tre-em-12400/#respond Mon, 19 Jul 2021 12:14:41 +0000 https://dizigone.vn/?p=12400 Quá trình mọc răng và đổi răng khiến đa số trẻ em đối mặt với tình trạng viêm lợi trùm. Viêm lợi trùm ở trẻ em gây sưng tấy, đau nhức răng. Đây cũng là nguyên nhân trẻ biếng ăn, quấy khóc, mệt mỏi, ngủ ít. Bệnh ảnh hưởng đến sinh hoạt ăn uống và học tập của con trẻ. Các phương pháp xử trí và chăm sóc sức khỏe kịp thời sẽ giúp trẻ nhanh vượt qua bệnh tật, khỏe mạnh trở lại.

viêm lợi trùm ở trẻ emviem-loi-trum-o-tre-em

I. Tại sao trẻ dưới 2 tuổi dễ bị viêm lợi trùm? 

Viêm lợi trùm là bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 2 tuổi. Theo các chuyên gia nha khoa, viêm lợi trùm ở trẻ em có thể lý giải theo nhiều nguyên nhân:

1. Mọc răng 

Răng sữa bắt đầu mọc từ khi trẻ khoảng 6 tháng tuổi trở đi đến tháng tuổi 30. Trẻ có thể mắc viêm lợi trùm bắt đầu tháng thứ 4 hay thứ 5. Khi răng trẻ mọc, lợi có thể bao trùm lên phần răng mới nhú. Răng càng mọc càng dồn ép lên phần lợi xung quanh khiến chúng dễ bị tổn thương. Cấu trúc mô phần lợi chân răng nhanh bị vi khuẩn tấn công, dễ gây các chứng đau nhức, sưng viêm tạm thời cho bé.

2. Vệ sinh răng miệng chưa đúng cách

viêm lợi trùm ở trẻ emviem-loi-trum-o-tre-em

Trẻ dưới 2 tuổi rất khó vệ sinh răng miệng

Vệ sinh răng miệng cho bé dưới 2 tuổi là việc khá khó khăn. Một số bé không thích đánh răng, hay trốn, ăn vạ… hoặc đánh qua loa nếu không có người lớn giám sát. Lâu dần, trên răng hình thành các mảng bám lớn, răng vàng, vi khuẩn tích tụ gây sâu răng, viêm lợi.

Trong giai đoạn này, bố mẹ cần hướng dẫn con mình cách đánh răng đúng, rèn cho trẻ thói quen đánh răng hai lần mỗi ngày. Đánh răng thường xuyên không chỉ hạn chế tình trạng viêm lợi trùm mà còn giúp trẻ giảm thiểu sâu răng.

3. Viêm lợi do bệnh lý về máu, tự miễn

Một số trẻ từ khi sinh ra đã mắc viêm lợi trùm. Các bệnh lý liên quan đến sự thiếu tổng hợp một số chất nuôi dưỡng tủy răng, lợi là một nguyên do lý giải cho vấn đề trên. Khi cấu trúc lợi không phát triển bình thường, yếu ớt, tác nhân gây bệnh dễ tấn công, hoành hành.

Ngoài ra, một số bệnh liên quan đến giảm sản sinh yếu tố miễn dịch khiến trẻ không có sức đề kháng trước vi khuẩn. Đặc biệt, khoang miệng là nơi tiếp xúc trực tiếp nhất hàng triệu vi khuẩn mỗi ngày. Bệnh viêm lợi trùm là chuyện khó tránh khỏi.

II. Các giai đoạn của viêm lợi trùm ở trẻ em 

1. Giai đoạn khởi phát

Biểu hiện sơ khai khi trẻ bắt đầu bị viêm lợi trùm là hình ảnh vết trợt loét lợi nhỏ, đường kính từ 1-5 mm. Sau dần, ổ viêm ngày càng sưng to, đỏ, dễ chảy máu.

viêm lợi trùm có mủ viem-loi-trum-co-mu

Tổn thương trợt loét do viêm lợi trùm

Răng không vệ sinh sạch, thức ăn ngày càng tích tụ trên bề mặt răng, lợi càng tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi, tấn công ổ loét.

Tình trạng đau nhức, cảm thấy xót khi cắn đồ cứng, ăn đồ nóng ê buốt khi ăn đồ lạnh khiến trẻ hay quấy khóc, giãy giụa.

Các mảng bám thức ăn còn có thể gây ra chứng hôi miệng.

>>> Xem bài viết: Ba điều cần biết để giảm nhanh chứng hôi miệng 

2. Giai đoạn nặng

Nếu gia đình chủ quan không chữa trị sớm cho bé, viêm loét càng nặng nề hơn. Ổ loét lan rộng, mức độ sưng lớn hơn, chảy máu chân răng nhiều hơn. Tình trạng đau nhức ngay cả khi không ăn uống khiến trẻ quấy khóc, mệt mỏi. Hơi thở có mùi hôi thối.

Khi loét tăng, vi khuẩn có cơ hội thâm nhập sâu hơn vào các tổ chức dưới răng, đi vào máu và gây ra các triệu chứng toàn thân nguy hiểm, điển hình là sốt cao ở trẻ gây co giật.

Tổ chức viêm quá lớn, lan rộng xuống dưới, chèn ép các cấu trúc sau răng, trong đó có hệ thống dây thần kinh, có thể gây đau đớn hơn nữa cho trẻ.

>>> Xem bài viết: Viêm lợi trùm có mủ nguy hiểm như nào? Làm gì để giải quyết triệt để?

III. Nguyên tắc xử lý viêm lợi trùm ở trẻ em

Viêm lợi trùm ở trẻ em dưới 2 tuổi nếu điều trị sớm, khoa học thì không quá lo ngại. Cha mẹ sau khi xác định tình trạng bệnh của con mình đang ở giai đoạn nào:nặng hay nhẹ, xử lý kịp thời sẽ giúp đẩy lùi bệnh nhanh chóng.

1. Giai đoạn nhẹ: Vệ sinh răng miệng để loại bỏ mảng bám và cao răng 

Khi con mới xuất hiện dấu hiệu sưng đỏ, chưa quá nặng nề, cha mẹ không cần quá lo lắng. Vệ sinh răng miệng đúng cách, thường xuyên giúp loại bỏ hoàn toàn tác nhân gây bệnh, giúp khoang miệng sạch sẽ, hơi thở thơm mát.

Lấy cao răng định kỳ cho trẻ là cách hữu hiệu giúp loại bỏ mảng bám trên răng, giúp răng trắng sáng, khỏe mạnh.

Kết hợp chế độ ăn uống hạn chế đồ cay nóng, mặn, đồ lạnh nhưng vẫn cần cung cấp đủ dinh dưỡng cho sự phát triển và tăng miễn dịch tự nhiên cho trẻ.

2. Giai đoạn nặng: Kết hợp dùng kháng sinh theo chỉ định 

viêm lợi trùm có mủ viem-loi-trum-co-mu

Trong trường hợp gia đình đã vệ sinh sạch sẽ khoang miệng cho trẻ mà vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm thì cần đưa trẻ đến gặp chuyên gia để được tư vấn điều trị.

Viêm loét nặng là biểu hiện vi khuẩn đang gây bệnh nghiêm trọng. Lúc này, bác sĩ sẽ kê thêm kháng sinh để diệt vi khuẩn mức độ cao, toàn diện hơn là chỉ vệ sinh miệng thông thường. Bên cạnh đó, nếu trẻ còn đau nhiều, bác sĩ có thể kê thêm thuốc giảm đau. Nếu trẻ sốt cao trên 38.5°C, cần cho trẻ uống hạ sốt.

Cho trẻ uống thuốc đúng theo kê đơn của bác sĩ và chăm sóc sức khỏe răng miệng, bổ sung như dinh dưỡng giống giai đoạn nhẹ là phương pháp điều trị khoa học nhất cho tình trạng viêm lợi trùm ở trẻ nhỏ.

IV. 7 phương pháp xử lý viêm lợi trùm tại nhà hiệu quả mẹ cần biết 

Vệ sinh răng miệng là bước quan trọng trong bảo vệ răng miệng, đánh bay viêm lợi trùm. Để xử lý bệnh, bố mẹ có thể tham khảo một số phương pháp súc rửa miệng cho trẻ sau đây.

1. Dùng nước muối sinh lý 

Nước muối sinh lý là dung dịch phổ biến, dễ tìm mua, giá thành rẻ nên thường được dùng để vệ sinh răng miệng.

  • Nếu trẻ đã biết cách súc miệng, mẹ có thể cho trẻ súc miệng bằng nước muối 1-2 lần, sáng và tối.
  • Nếu bé chưa biết súc miệng, cha mẹ có thể sử dụng bông gòn thấm nước muối, lau sạch răng, lợi, khoang miệng cho con.

Ưu điểm: Rẻ, dễ tìm mua, thuận tiện sử dụng.

Nhược điểm: Nước muối sinh lý chỉ diệt được một số loại vi khuẩn nhất định, hiệu quả cực kỳ chậm.

2. Dùng tinh dầu sả 

viêm lợi trùm ở trẻ emviem-loi-trum-o-tre-emviêm lợi trùm ở trẻ emviem-loi-trum-o-tre-em

Thành phần tinh dầu sả là tập hợp của nhiều nhóm hoạt chất có tính chất chống viêm, kháng khuẩn. Do đó, cha mẹ có thể sử dụng tinh dầu sả để vệ sinh khoang miệng cho em bé, không chỉ giúp miệng sạch sẽ mà còn cho hơi thở thơm mát hơn. Các bước thực hiện như sau:

  • Mua tinh dầu sả ở các cửa hiệu, chợ.
  • Nhỏ 2-3 giọt tinh dầu vào bông, lau sạch răng lợi cho trẻ.
  • Đánh răng và súc miệng lại với nước.
  • Áp dụng 1-2 lần mỗi ngày trong 2 tuần.

Ưu điểm: Dễ thực hiện, mang đến hơi thở thơm mát, cải thiện mùi hôi miệng.

Nhược điểm: Sát khuẩn yếu, không diệt hết các loại vi khuẩn khoang miệng, chỉ cho mùi thơm tạm thời.

3. Dùng gừng tươi 

Gừng là dược liệu có vị cay, tính ấm, từ lâu đã được ứng dụng nhiều trong y học cổ truyền. Với các tổn thương khoang miệng như viêm lợi trùm, gừng cho hiệu quả nhờ khả năng kháng khuẩn tự nhiên.

Cách thực hiện:

  • Gừng: 300g, rửa sạch, ép hoặc giã lấy nước cốt.
  • Chấm bông với một ít nước cốt, rửa lên vết viêm lợi trùm.

Gừng kháng khuẩn tốt, nên thực hiện 1-2 lần mỗi ngày sẽ giúp bé nhanh lành bệnh. Tuy nhiên, gừng cũng giống sả chỉ diệt được một số loại vi khuẩn nhất định. Do tính cay nóng nên nếu dùng trực tiếp lên niêm mạc tổn thương có thể gây đau rát.

4. Dùng mật ong

mật ong

Mật ong có nhiều công dụng trong dinh dưỡng và điều trị bệnh. Trong đó, công dụng diệt khuẩn cũng được nhiều người biết đến. Sử dụng mật ong đẩy lùi tình trạng viêm loét nướu răng rất hiệu quả.

  • Mẹ có thể chấm mật ong lên vùng viêm, thoa đều để mật ong thấm sâu diệt bỏ vi khuẩn.
  • Mẹ dùng thường xuyên 2-3 lần mỗi ngày để vết sưng nhỏ dần.

Mật ong ngọt, dễ dùng, không gây xót da bé. Tuy nhiên, cha mẹ cần lưu ý vệ sinh miệng cẩn thận cho bé khi dùng mật ong. Do là nguồn thức ăn ưa thích của vi khuẩn và nấm, lượng mật ong tồn đọng trong khoang miệng bé có thể trở thành môi trường thuận lợi cho các mầm bệnh này phát triển.

5. Dùng tỏi 

Theo y học cổ truyền, tỏi có khả năng sát khuẩn, giúp khoang miệng sạch sẽ hơn, giảm tình trạng sưng viêm. Bạn có thể áp dụng mẹo dùng tỏi trị viêm lợi trùm sau đây.

  • Bóc vỏ, rửa sạch, giã lấy nước tỏi hòa với ít muối trắng.
  • Thấm dung nước vào bông lau rửa răng miệng cho trẻ 3-5 lần.
  • Rửa lại với nước sạch. thực hiện mỗi ngày 1-2 lần.

Ưu điểm: Rẻ, dễ mua.

Nhược điểm: Kháng khuẩn yếu, không diệt sạch hoàn toàn vi khuẩn khoang miệng; có mùi khó chịu khi dùng cho em bé.

6. Dùng nước cốt chanh

Xử lý viêm lợi trùm bằng nước cốt chanh

Ngoài thành phần diệt khuẩn, chanh còn chứa lượng lớn Vitamin C, gia tăng độ chắc khỏe cho răng, nướu, tăng cường sức đề kháng cơ thể.

Cách thực hiện:

  • Chanh 1 quả rửa sạch, vắt lấy nước cốt chanh.
  • Hòa thêm một ít muối trắng.
  • Bông thấm đều dịch, lau rửa sạch răng, lợi, niêm mạc miệng.
  • Súc miệng hay rửa lại với nước sạch.
  • Thực hiện mỗi ngày 1 lần sau 2 tuần, không dùng nhiều do chanh có độ acid gây tổn hại men răng.

Chanh là giải pháp xử lý viêm lợi trùm đơn giản, dễ làm. Tuy nhiên, do có vị chua nên nước cốt chanh sẽ gây xót khi tiếp xúc với niêm mạc miệng mỏng manh của bé, đặc biệt khi có trầy trợt, lở loét.

Các biện pháp xử lý viêm lợi trùm trên đều vô cùng đơn giản và dễ thực hiện tại nhà. Nhưng do còn hạn chế về phổ kháng khuẩn hẹp, tính diệt khuẩn yếu nên chúng chỉ phù hợp với trường hợp viêm nhẹ. Với mức độ viêm lợi trùm nặng hơn, để diệt sạch vi khuẩn gây bệnh, hạn chế tối đa tiến triển bệnh, cha mẹ cần áp dụng xử lý bằng các biện pháp vệ sinh, làm sạch hiệu lực mạnh hơn.

7. Dùng dung dịch kháng khuẩn Dizigone xử lý viêm lợi trùm ở trẻ em

Vệ sinh răng lợi bằng dung dịch kháng khuẩn Dizigone là lựa chọn ưu việt giúp tình trạng viêm lợi trùm của bé được đầy lùi nhanh chóng. Dizigone diệt 100% các loại vi khuẩn, vi nấm, bào tử gây bệnh chỉ trong tích tắc, đảm bảo khoang miệng của bé sạch sẽ hoàn toàn.

Dizigone được sản xuất trên công nghệ chuẩn từ châu Âu, nói không với hóa chất độc hại, không đau xót, hoàn toàn lành tính kể cả khi lỡ nuốt phải. Cơ chế tác dụng tương tự miễn dịch tự nhiên giúp Dizigone được chứng nhận an toàn cho mọi đối tượng, kể cả trẻ sơ sinh.

Hướng dẫn sử dụng Dizigone để xử lý viêm lợi trùm:

  • Mẹ cho bé súc miệng với sát khuẩn Dizigone 3-4 lần/ngày
  • Nếu bé chưa biết súc miệng, mẹ lấy bông thấm dung dịch lau rửa cả khoang miệng cho bé.

>>> Xem bài viết: Viêm lợi trùm ở trẻ nhỏ hết bay sau 24h

Viêm lợi trùm ở trẻ em dưới 2 tuổi có nhiều biểu hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau. Bài viết trên đã giúp bậc cha mẹ có thêm kiến thức về bệnh và cách xử trí khi con bị viêm lợi trùm. Nếu gia đình đã thực hiện vệ sinh răng miệng trẻ bằng nhiều cách: dùng những thực phẩm, dung dịch kháng khuẩn Dizigone mà bé vẫn không đỡ thì hãy đưa bé đến cơ sở y tế để khám điều trị nhanh chóng. Mọi thắc mắc cần giải đáp khác liên quan đến bệnh viêm lợi trùm, xin mời bạn liên hệ hotline: 19009482 để được tư vấn cụ thể.

Tham khảo: www.healthline.com

]]>
https://dizigone.vn/viem-loi-trum-o-tre-em-12400/feed/ 0
Viêm lợi trùm có mủ nguy hiểm như nào? Làm gì để giải quyết triệt để? https://dizigone.vn/viem-loi-trum-co-mu-12368/ https://dizigone.vn/viem-loi-trum-co-mu-12368/#respond Fri, 16 Jul 2021 03:21:25 +0000 https://dizigone.vn/?p=12368 Viêm lợi trùm có mủ là một bệnh lý nhiễm trùng phổ biến liên quan đến răng lợi gặp ở bất cứ lứa tuổi nào. Bệnh có thể gây những biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời, đúng cách. Viêm lợi trùm mưng mủ gây nhiều phiền toái, khiến người bệnh gặp khó khăn khi ăn uống và mất tự tin khi giao tiếp hàng ngày. Do đó, phương pháp xử lý triệt để loại bệnh này vẫn là điều mà đông đảo bạn đọc quan tâm. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc có thêm thông tin xoay quanh căn bệnh này.

viêm lợi trùm có mủ viem-loi-trum-co-mu

I. Viêm lợi trùm có mủ là bệnh gì?

Viêm lợi trùm có mủ là tình trạng nhiễm khuẩn lợi hay phần mô nướu dưới chân răng. Viêm lợi mưng mủ xuất phát từ viêm lợi trùm. Do người bệnh chủ quan không phát hiện ra sớm sẽ khiến các ổ mủ hình thành phát triển.

Khi bị viêm lợi, các tế bào bạch cầu tập trung nhiều tại vị trí viêm để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Đồng thời phóng ra các chất gây viêm khiến cho phần mô nướu càng sưng to, có mủ.

Bệnh gây đau nhức khi nhai thậm chí là khi nghỉ ngơi. Hơi thở hôi, sưng hạch ở cổ, vị đắng ở miệng, sốt.

II. Nguyên nhân gây viêm lợi trùm có mủ

Nguyên nhân chính gây viêm lợi có mủ là vi khuẩn gây bệnh. Khoang miệng là nơi chứa hàng triệu loài vi khuẩn khác nhau. Vì vậy, bất cứ lúc nào răng miệng chúng ta cũng có thể bị nhiễm khuẩn. Không chỉ có vi khuẩn gây bệnh bên ngoài xâm nhập mà cả khi các vi khuẩn có lợi trong khoang miệng yếu đi cũng là nguyên nhân khiến viêm lợi trùm phát tác.

Để xử lý viêm lợi trùm hiệu quả, người bệnh cần xác định được những nguyên nhân gián tiếp dẫn đến bệnh.

1. Mọc răng

viêm lợi trùm có mủ viem-loi-trum-co-mu

Viêm lợi trùm có mủ do mọc răng 

Viêm lợi trùm có mủ xuất hiện nhiều trong các trường hợp mọc răng, thay răng ở trẻ nhỏ và mọc răng khôn ở người lớn. Răng mọc trong lợi chưa nhú hoặc mọc lệch, sai hướng gây ra tình trạng viêm nhiễm, sưng tấy, đau nhức cho người bệnh.

>>> Xem bài viết: Viêm lợi trùm răng khôn: 3 biện pháp cần làm để xử lý

2. Vệ sinh răng lợi không thường xuyên, không đúng cách

Theo các chuyên gia nha khoa, đánh răng hai lần mỗi ngày là cần thiết để bảo vệ răng miệng của bạn. Tuy nhiên, nhiều người không có hoặc không thường xuyên đánh răng buổi tối. Sau một ngày dài ăn uống, thức ăn đọng lại trên răng, lợi tạo cơ hội cho vi khuẩn phát triển. Đánh răng một lần là chưa đủ. Bên cạnh đó, nhiều nha sĩ khuyên nên dùng kèm theo nước súc miệng và chỉ nha khoa để răng miệng luôn khỏe mạnh.

Nếu bạn đánh răng hai lần mỗi ngày mà vẫn bị viêm lợi trùm thì có thể cách đánh răng đã sai. Các bác sĩ khuyên rằng nên đánh răng theo vòng tròn. Đồng thời hạn chế chà xát bàn chải vào phần lợi gây tổn thương rách lợi, chảy máu dễ bội nhiễm vi khuẩn. Bạn nên vệ sinh cả phần lưỡi và các vùng niêm mạc khác trong khoang miệng để loại bỏ bớt vi khuẩn.

viêm lợi trùm có mủ viem-loi-trum-co-mu

Đánh răng quá mạnh làm tổn thương lợi, chảy máu chân răng

3. Chế độ ăn uống

Người ăn nhiều đồ ngọt, đồ uống có gas thường hay bị sâu răng, viêm lợi. Do thức ăn chứa nhiều chất đường, tinh bột có xu hướng bám nhiều trên kẽ, chân răng. Nếu đi kèm với việc vệ sinh răng không đúng cách, mảnh thức ăn thừa sẽ tạo điều kiện vô cùng thuận lợi để vi khuẩn phát triển trong khoang miệng.

4. Các bệnh nha chu

Các bệnh nha chu liên quan đến răng làm hỏng răng, vỡ răng hay làm ảnh hưởng phần tủy nuôi dưỡng răng. Lợi răng xung quanh cũng sẽ bị ảnh hưởng. Trường hợp tủy xương bị nhiễm trùng thì phần lợi phía trên cũng viêm nhiễm theo.

5. Bệnh mạn tính

Các bệnh tự miễn, bệnh mạn gây suy giảm sức đề kháng khiến cơ thể không đủ sức chống chọi với tác động từ bên ngoài. Điều này giúp vi khuẩn hoạt động tích cực hơn. Viêm nhiễm răng miệng gần như khó tránh khỏi.

III. Viêm lợi trùm có mủ gây nguy hiểm như nào? 

Nếu nghĩ viêm lợi trùm có mủ chỉ gây đau nhức, hôi miệng thông thường mà bỏ qua điều trị thì sẽ là sai lầm. Bệnh có thể dẫn đến những biến chứng khôn lường khác nhau mà người bệnh chắc chắn không muốn gặp phải.

1. Áp xe răng 

Khi viêm nhiễm bề mặt lợi trầm trọng, vi khuẩn có thể len lỏi sâu vào các mô chân răng, tủy răng gây các áp xe răng. Áp xe răng tạo ra các cơn đau đớn hơn nhiều viêm lợi trùm do chèn ép mạnh các dây thần kinh.

2. Tụt lợi, ảnh hưởng đến cấu trúc hàm răng

tụt lợi tut-loi

Viêm lợi mưng mủ nếu không được điều trị kịp thời sẽ lây lan sang các vùng lợi khác, gia tăng các ổ mủ ổ loét. Ngoài ra, tình trạng viêm nhiễm này dễ phát triển thành các bệnh lý nha chu nguy hiểm khác. Nguy cơ tụt lợi tăng lên, làm mất cân bằng cấu trúc ổn định của hàm răng.

3. Sốt cao

Sốt cao do viêm lợi trùm là triệu chứng toàn thân nguy hiểm. Sốt cao trên 38 độ có nguy cơ dẫn đến nhiều biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp. Đặc biệt, đối tượng trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, không kiểm soát thân nhiệt kịp thời có thể bị co giật dẫn đến tử vong.

4. Nhiễm khuẩn huyết

Một số loại vi khuẩn có thể thông qua tổn thương lợi đi vào máu gây ra các biến chứng như nhiễm trùng máu,…

IV. Cách xử lý viêm lợi trùm có mủ tại nhà nhanh khỏi 

Đau răng khiến cho người bệnh khó ăn uống, mệt mỏi, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt hàng ngày. Do vậy, người bệnh thường lo lắng mà không biết làm sao cho hết đau. Để tránh khỏi các biến chứng của viêm lợi mưng mủ, ngay từ khi viêm lợi hình thành, bạn cần xử lý triệt để các dấu hiệu bệnh.

1. Trường hợp nhẹ

Trong trường hợp bạn mới bị viêm lợi trùm, các dấu hiệu sưng còn nhẹ, đau ít chỉ đau khi nhai thì có thể chữa trị ngay tại nhà.

1.1. Chế độ ăn uống

  • Người bệnh nên hạn chế ăn đồ ngọt, uống nước có gas.
  • Các đồ ăn quá nóng, quá lạnh, đồ cay, mặn sẽ gây tăng đau nhức răng.
  • Bổ sung các thực phẩm giàu Vitamin C, A, D tăng cường sức đề kháng cho cơ thể

1.2. Đánh răng đúng cách

  • Thay đổi cách đánh răng theo đường tròn hạn chế tối đa vi khuẩn bám trên răng.
  • Tránh chà xát quá mạnh gây vết thương hở ở niêm mạc tạo cơ hội cho vi khuẩn phát bệnh.
  • Đánh răng 2 lần mỗi ngày sáng tối là cách vệ sinh răng miệng hợp lý nhất.
  • Nếu chỉ đánh răng 1 lần thì chưa đủ để tiêu diệt vi khuẩn. Tuy nhiên, đánh răng quá nhiều lại làm giảm mất các yếu tố bảo vệ và dễ gây hỏng men răng.
  • Chỉ nha khoa giúp loại bỏ các vết bám trong kẽ răng mà bàn chải không chạm đến được.

1.3. Nước súc miệng 

Nước súc miệng là dung dịch sát khuẩn hữu hiệu hỗ trợ diệt sạch các tác nhân gây bệnh.

Dung dịch kháng khuẩn Dizigone là sản phẩm súc miệng hiệu quả tốt cho viêm lợi trùm có mủ. Thành phần cho tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm là các chất và ion oxy hóa như HClO, ClO-, HO*… Cơ chế kháng khuẩn tương tự cơ chế miễn dịch tự nhiên của cơ thể.

Dizigone

>>> Xem bài viết: Cơ chế kháng khuẩn ion và công nghệ EMWE.

Dizigone đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành và hiệu quả đã được công nhận bởi Quatest 1 - Bộ KHCN

Dung dịch kháng khuẩn Dizigone không chỉ diệt nhanh, gần như 100% các vi khuẩn, bào tử gây bệnh mà còn đảm bảo an toàn tuyệt đối. Với công nghệ và dây chuyền sản xuất tiên tiến từ Châu Âu, Dizigone đã được kiểm chứng về chất lượng, tính an toàn và hiệu quả. Súc miệng 3-4 lần mỗi ngày với Dizigone sau khi ăn để bảo vệ khoang miệng khỏi tác nhân gây bệnh, giúp răng chắc khỏe, trắng sáng.

Lưu ý: Dung dịch Dizigone có mùi cloride nhẹ của các thành phần chứa gốc Clo-. Đây đều là những thành phần của hệ miễn dịch tự nhiên nên an toàn tuyệt đối.

>>> Xem bài viết: Viêm lợi trùm của bé hết bay sau 24h sử dụng Dizigone 

2. Trường hợp nặng

Khi áp dụng tất cả các biện pháp trên mà bệnh vẫn tái diễn thì bạn nên đến tìm nha sĩ để thăm khám. Bạn có thể là đang mọc răng khôn hay gặp phải một tổn thương khoang miệng khác.

Nếu viêm lợi trùm do mọc răng khôn, bạn nên đi kiểm tra, chiếu chụp x-quang răng để xác định chính xác hướng mọc. Răng khôn mọc bình thường, vừa với khuôn hàm sẽ không cần thiết phải nhổ bỏ. Tuy nhiên, 80% răng khôn ở người lớn đều mọc lệch do vượt quá kích cỡ khuôn hàm. Vì vậy, bạn nên xem xét và hỏi ý kiến của bác sĩ nha khoa để nhổ bỏ sớm nhất.

>>> Xem bài viết: Cảnh giác nguy cơ nhiễm trùng sau nhổ răng khôn

Sử dụng kháng sinh trong trường hợp viêm lợi nặng

viêm lợi trùm có mủ viem-loi-trum-co-mu

Trường hợp viêm nhiễm nặng hơn thì bác sĩ sẽ kê thêm thuốc kháng sinh: spiramycin, metronidazol… giúp tiêu diệt cả vi khuẩn kỵ và hiếu khí hiệu quả hơn. Kháng sinh có nhiều loại khác nhau, tác dụng khác nhau.

Kháng sinh là thuốc dùng theo đơn của bác sĩ. Nếu bạn dùng không đúng liều lượng, hướng dẫn có thể tiềm ẩn nhiều tác dụng không muốn. Vì vậy, bạn cần tuân thủ tuyệt đối theo đơn, liều lượng bác sĩ kê. Tuyệt đối không tùy tiện sử dụng bừa bãi thuốc kháng sinh khi không có chỉ định.

Nếu viêm lợi trùm gây đau nhiều, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng bữa ăn và sinh hoạt hàng ngày. Vì vậy, bác sĩ có thể kê thêm thuốc giảm đau để bạn cảm thấy thoải mái hơn.

Bạn nên kết hợp tuân thủ các hướng dẫn điều trị của bác sĩ. Đồng thời thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh răng miệng để nhanh chóng đẩy lùi viêm lợi trùm có mủ.

Bệnh viêm lợi có mủ không chỉ gây đau nhức, hơi thở nặng mùi mà còn nhiều biến chứng nguy hại khác nếu xử trí không kịp thời, hợp lý. Thay đổi chế độ ăn uống, vệ sinh răng miệng sạch sẽ với dung dịch sát khuẩn Dizigone là biện pháp ban đầu nhằm hạn chế tiến triển bệnh. Mọi thắc mắc cần giải đáp xung quanh bệnh viêm lợi trùm có mủ xin liên hệ qua Hotline: 19009482 để được tư vấn và giải đáp chi tiết.

Tham khảo: www.healthline.com

]]>
https://dizigone.vn/viem-loi-trum-co-mu-12368/feed/ 0
Viêm lợi trùm ở trẻ nhỏ hết bay sau 24h https://dizigone.vn/kinh-nghiem-xu-ly-viem-loi-trum-trong-vong-24h-cua-me-hong-minh-4699/ https://dizigone.vn/kinh-nghiem-xu-ly-viem-loi-trum-trong-vong-24h-cua-me-hong-minh-4699/#comments Mon, 27 Apr 2020 00:50:32 +0000 https://dizigone.vn/?p=4699 Bé Bi nhà chị Hồng Minh (Hà Nội – Điện thoại: 091 386 3207) bị viêm lợi trùm, vết sưng tấy đỏ đau ngay ở khu vực lợi (nướu) răng cửa. Đây là điều rất thường gặp ở trẻ trong độ tuổi ăn dặm, khiến bé đau, khó chịu, quấy khóc và không ăn uống được gì. Trong khi nhiều mẹ lo lắng, hoang mang, chị Hồng Minh (Hà Nội) đã bình tĩnh xử lý đúng cách, giúp con giảm sưng viêm lợi, có thể ăn uống bình thường sau 24h. Cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu kinh nghiệm xử lý viêm lợi trùm trong vòng 24h của mẹ Hồng Minh nhé.

1. Con quấy khóc, bỏ ăn vì viêm lợi trùm, mẹ loay hoay tìm giải pháp

Trẻ nhỏ còn chưa biết mô tả các triệu chứng đau đớn như người lớn. Bé Bi cũng vậy, khi khó chịu, đau vì viêm sưng lợi chỉ thể hiện qua việc khóc quấy. Lợi sưng viêm khiến các thức ăn mặn, ngọt khi ăn vào đều đau xót. Hơn nữa thức ăn vào miệng cũng va chạm với lợi sưng viêm, càng khiến bé Bi khó chịu, bỏ bữa, không ăn.

Dù sao cũng đã có kinh nghiệm chăm con, vì vậy, khi phát hiện con quấy khóc, biếng ăn, bỏ bữa, chị Hồng Minh nhanh chóng kiểm tra thân nhiệt, cơ thể và răng miệng cho bé Bi ngay.

Dizigone giảm sưng viêm nướu răng cắp tính, viêm lợi trùm ở trẻ nhỏ

Bé Bi bị viêm lợi cấp tính, lợi sưng viêm trùm lên răng đã mọc

Chị Hồng Minh chia sẻ về tình trạng viêm lợi trùm của bé Bi trong thời gian đầu: “Bi nhà mình 2 tuổi rồi, bình thường ăn uống rất ngoan. Lúc phát hiện con cứ khóc hoài mà không chịu ăn uống gì, mình kiểm tra tình trạng chung của bé liền. Đo nhiệt độ thì thấy 37.5 độ, không sốt. Mình bế con nằm ngửa, kiểm tra răng miệng xem có mọc răng mới không, thì thấy lợi con bị sưng viêm, trùm hết lên răng ngoài rồi. Bé nhà mình 2 tuổi, răng đã mọc được 16 cái răng rồi. Bình thường con cười là có thể nhìn thấy cả hàm răng trắng. Thế mà đợi đó, lợi con bị sưng viêm, trùm hết lên cả hàm răng đã mọc rồi. Nhìn qua thì cứ tưởng là con chưa mọc răng, hoặc răng mới nhú, nhưng thực ra do lợi bị sưng viêm, tấy đỏ lên, che hết cả chiều dài răng đã mọc.”

Có lẽ nhiều mẹ khi thấy con bị viêm lợi như vậy sẽ bắt đầu lo lắng và không biết xử trí thế nào. Chị Hồng Minh thì ngược lại, bình tĩnh tìm biện pháp xử lý. Từ ngày có con nhỏ, việc tìm hiều các vấn đề, bệnh lý trẻ nhỏ thường gặp và cách xử trí là niềm yêu thích của chị Minh. Hoặc có thể nói, chăm con là bản năng của mẹ. Chị Hồng Minh đã có những kiến thức cơ bản về xử lý viêm lợi trùm ở trẻ nhỏ từ những tài liệu hướng dẫn tin cậy được chia sẻ từ các bác sĩ Nhi của các bệnh viện lớn.

Chị Minh hiểu được răng, viêm lợi trùm rất thường gặp ở trẻ trong độ tuổi ăn dặm như bé Bi. Việc cần làm cho con ngay lúc này là làm sạch răng miệng, nguyên nhân gây viêm lợi. Và chị Minh nhớ ngay đến dung dịch kháng khuẩn, vệ sinh răng miệng Dizigone mà gia đình chị vẫn tin dùng hằng ngày.

Dizigone giảm sưng viêm nướu răng cắp tính, viêm lợi trùm ở trẻ nhỏ

Dizigone – Lựa chọn của chị Minh cho viêm lợi của bé

2. Vệ sinh sạch răng miệng bằng Dizigone, viêm lợi trùm giảm đáng kể sau 24h

Chị Minh biết đến Dizigone có khả năng kháng khuẩn hiệu quả và sử dụng được cho các vấn đề răng miệng. Cách đó 3-4 tháng, chị Minh có đi nhổ răng khôn. Vì răng nằm lệch, bác sĩ phải rạch một đường nhỏ trên nướu để tiện xử lý. Để tránh tình trạng nhiễm trùng sau khi nhổ răng khôn, chị Minh được bác sĩ kê Dizigone về để súc miệng hằng ngày. Và chỉ sau 1 lần dùng Dizigone, chị Minh đã có thiện cảm rất lớn với dòng dung dịch kháng khuẩn vệ sinh răng miệng này.

Các dung dịch kháng khuẩn Dizigone được các bác sĩ răng hàm mặt khuyên dùng

Điểm cộng lớn nhất của Dizigone là khả năng kháng khuẩn MẠNH và NHANH, giúp hỗ trợ giảm sưng viêm rất nhanh, giúp vết thương nhanh lành, và đặc biệt là không gây xót. Những ngày nhổ răng, vì không thể đánh răng được, nhờ súc miệng hằng ngày với Dizigone, chị Minh luôn giữ được răng miệng sạch sẽ, không có mùi khó chịu. Chính vì những ưu điểm của Dizigone trong chăm sóc răng miệng, kể từ đó, Dizigone là sản phẩm chăm sóc răng miệng hằng ngày không thể thiếu của chị Minh và cả gia đình.

Đợt này bé Bi bị viêm lợi trùm, chị Minh cũng nghĩ ngay đến Dizigone. Bi vẫn còn nhỏ, nên không biết súc miệng như bố mẹ. Chị Minh nghĩ ra cách là sử dụng rơ lưỡi dạng ống, có thể đeo vào ngón tay để vệ sinh răng miệng cho Bi. Chị Minh có lưu ý nhỏ với các mẹ là, các mẹ có thể ẵm bé nằm ngửa, một tay để rơ lưỡi cho bé, tay còn lại bế, vỗ về cho trẻ đỡ sợ. Và mẹ cũng nhớ rửa sạch tay trước khi rơ lưỡi cho con nhé.

Để các mẹ dễ hình dung, chị Minh mô tả rất tỉ mỉ cách rơ lưỡi cho bé Bi: “Mình đổ Dizigone ra một cốc nhỏ, sau đó nhúng rơ lưỡi vào. Mình bắt đầu vệ sinh, rơ ở bên má trong trước, sau đó rửa sạch rơ bằng Dizigone và nhẹ nhàng mát xa lợi của bé. Vì lợi đang sưng viêm nên mình làm hết sức nhẹ nhàng, vừa làm vừa trò chuyện với con để phân tán sự chú ý. Tiếp theo mình rơ lưỡi và vòm họng cho Bi. Lúc rơ lưỡi, các mẹ để ý là mình kéo rơ theo 1 chiều từ gốc lưỡi ra đầu lưỡi, đảm bảo làm sạch từ trong ra ngoài.”

Dizigone giảm sưng viêm nướu răng cắp tính, viêm lợi trùm ở trẻ nhỏ

Viêm lợi trùm hết răng

Dizigone giảm sưng viêm nướu răng cắp tính, viêm lợi trùm ở trẻ nhỏ

Lợi giảm sưng viêm rõ rệt sau 24h rơ lưỡi bằng Dizigone

Kiên trì rơ lưỡi cho Bi 3 lần/ngày bằng Dizigone, sau khoảng 1 ngày, chị Minh thấy lợi đã giảm sưng viêm hẳn, đã có thể nhìn thấy răng của Bi. Bé cũng bắt đầu ăn trở lại bình thường được rồi.

Chị Minh vui mừng chia sẻ: “Mình không quá hoang mang khi Bi viêm lợi sưng như vậy, vì cũng đã học qua cách xử lý trước đó rồi. Thế nhưng mình vẫn bất ngờ vì tình trạng sưng viêm của con giảm nhanh như vậy trong vòng 24h khi sử dụng Dizigone. Lúc đầu, lợi của con sưng, tấy đỏ, trùm hết răng. Chỉ sau 1 ngày rơ lưỡi với Dizigone, lợi giảm sưng rõ rệt, răng đã lộ ra gần hết rồi. Lợi giảm sưng viêm, Bi cũng không quấy khóc nữa và ăn uống bình thường rồi. Cảm ơn Dizigone nhiều lắm.”

Hy vọng rằng, kinh nghiệm xử lý viêm lợi trùm trong vòng 24h của mẹ Hồng Minh sẽ giúp ích được nhiều mẹ khác.

Theo lời khuyên của chuyên gia về chăm sóc cho người bị viêm lợi trùm cần đảm bảo:

  • Lựa chọn dung dịch có khả năng kháng khuẩn mạnh: giúp đảm đau, giảm sưng nhanh.
  • Dung dịch không chỉ kháng khuẩn mạnh cần đảm bảo an toàn, không gây đau, xót cho người dùng
  • Không chỉ vệ sinh vị trí viêm lợi trùm mà cần vệ sinh làm sạch toàn bộ khoang miệng để đảm bảo việc điều trị đạt hiệu quả tốt nhất.

Nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào về viêm lợi trùm cần giải đáp thêm hãy điền đầy đủ thông tin ở mục dưới đây. Chuyên gia sẽ liên hệ để tư vấn giải đáp cho bạn.

Hoặc liên hệ ngay với chuyên gia của Dizigone qua HOTLINE 1900 9482 để được tư vấn trực tiếp

 

]]>
https://dizigone.vn/kinh-nghiem-xu-ly-viem-loi-trum-trong-vong-24h-cua-me-hong-minh-4699/feed/ 2