Dizigone – Kháng khuẩn vượt trội https://dizigone.vn Nhanh lành vết thương Sat, 14 Jan 2023 03:02:06 +0000 vi hourly 1 Cách chăm sóc hiệu quả cho người già nằm lâu bị loét  https://dizigone.vn/cach-cham-soc-hieu-qua-cho-nguoi-gia-nam-lau-bi-loet-6594/ https://dizigone.vn/cach-cham-soc-hieu-qua-cho-nguoi-gia-nam-lau-bi-loet-6594/#respond Sat, 15 Aug 2020 04:33:30 +0000 https://dizigone.vn/?p=6594 Do tình trạng bệnh lý mà nhiều người già phải nằm lâu ngày, dẫn tới bị loét rất khó kiểm soát và hay tái phát. Vì vậy, chăm sóc đúng cách những vết loét này là điều vô cùng quan trọng.

loet-nguoi-gia loét người già

Hình ảnh vết loét ở người già

1.Tại sao người già nằm lâu bị loét 

Do tình trạng bệnh lý hay chấn thương, những người già phải nằm bất động tại giường có nguy cơ bị loét. Nguyên nhân là do nằm lâu, những phần da bị tỳ đè lâu dẫn tới thiếu oxy và dinh dưỡng tại mô dẫn đến loét, hoại tử. Những vùng bị loét tỳ đè thường là những vùng có xương như xương cụt, xương hông, xương mắt cá chân.
Ngồi hay nằm quá lâu tại một vị trí cũng là nguyên nhân gây loét. Nếu da trở lên mỏng, khô hay yếu do bệnh lý, loét tỳ đè gần như là có thể xảy ra ở người già.

dieu tri loet da nguoi gia

Người cao tuổi nằm lâu làm tăng nguy cơ loét

Người cao tuổi là những người có nguy cơ cao nhất bị loét, đặc biệt là những người sa sút trí tuệ, do các nguyên nhân sau.

  • Những người này gặp khó khăn trong di chuyển nếu không có sự hỗ trợ từ người khác.
  • Vấn đề giao tiếp: họ gặp vấn đề giao tiếp khi muốn nói với người khác là họ bị đau và muốn di chuyển.
  • Chế độ dinh dưỡng nghèo nàn khiến da bị yếu và tăng nguy cơ bị loét.
  • Bệnh mắc kèm như đái tháo tháo đường hay các vấn đề về mạch máu cũng tăng nguy cơ loét.
  • Việc dùng thuốc: một số thuốc gây buồn ngủ và khô da cũng làm da yếu đi, tăng khả năng loét.

2.Cách chăm sóc vết loét ở người già nằm lâu

Đối với người già nằm lâu bị loét, cần có cách chăm sóc hợp lý để vết loét mau lành và không để lại biến chứng. Chăm sóc vết loét ở người già một cách hợp lý có 4 bước chính sau đây

Bước 1: Làm sạch vết loét, loại bỏ dị vật, mô hoại tử

Áp dụng với các vết loét bị dính bẩn, có nhiều mảnh da chết, vảy hoại tử, dịch rỉ viêm… che phủ lên bề mặt da.

Cách làm

  • Dùng một chiếc nhíp sạch, đã được sát trùng bằng dung dịch sát khuẩn để gắp bỏ các mảnh vụn hoại tử.
  • Rửa hoặc lau vết loét bằng nước muối sinh lý (lưu ý luôn sử dụng gạc sạch, vô trùng).
  • Nếu loét quá nặng, phần hoại tử sâu vào tổ chức thì cần can thiệp y tế để cắt bỏ. Lúc này, nên đưa bệnh nhân tới bệnh viện để được xử lý và chăm sóc loét an toàn.

Bước 2: Làm sạch vết loét bằng dung dịch sát khuẩn chuyên dụng cho vết loét

dung-dich-rua-vet-loet-da dung dịch rửa vết loét da

Chăm sóc vết loét bằng dung dịch sát khuẩn

Dung dịch kháng khuẩn giúp vết thương sạch khuẩn nhờ khả năng tiêu diệt mầm bệnh (vi khuẩn, nấm, bào tử…).

Cách làm.

  • Xịt hoặc bơm rửa dung dịch sát khuẩn phù hợp trực tiếp vào vết loét. Đảm bảo dung dịch tiếp xúc trên bề mặt da của vết loét tối thiểu 30 giây.
  • Khi vết loét đã khô bề mặt có thể sử dụng gạc sạch tẩm dung dịch sát khuẩn để lau vết loét.
  • Có thể rửa vết thương, vết loét với dung dịch sát khuẩn phù hợp nhiều lần trong ngày (5-7 lần với trường hợp vết loét mưng mủ, còn nhiều dịch rỉ viêm; giảm xuống 3-4 lần trong trường hợp vết loét đã khô hơn)

Bước 3: Dùng kem chăm sóc vết loét ở người già

Áp dụng khi các vết loét đã khô, không còn chảy dịch: Kem chăm sóc vết loét giúp kéo dài thời gian và hiệu lực kháng khuẩn, tạo môi trường ẩm thích hợp, kích thích tái tạo da và lành loét nhanh chóng.

Cách làm.

  • Dùng một lượng vừa đủ kem phủ lên bề mặt vết thương, vết loét sau khi đã được làm sạch, kháng khuẩn với dung dịch sát khuẩn.
  • Thoa kem 3-4 lần ngày để đạt hiệu quả tối đa.

Bước 4: Băng vết loét

  • Sử dụng băng gạc sạch, vô khuẩn (hoặc các loại băng gạc chuyên dụng cho vết loét) để che kín vết loét, ngăn cản di vật, vi khuẩn xâm nhập và che chắn vết loét khỏi ma sát với quần áo, chăn đệm.
  • Lưu ý tránh băng quá chặt: gây đau tức, khó chịu và tạo điều kiện cho vi khuẩn kỵ khí phát triển.
  • Thay bằng 2-3 lần/ngày.

băng bó vết loét

Băng bó vết loét bằng gạc sạch

3.Dung dịch sát trùng vết loét Dizigone

Ở bước 2 và bước 3, chúng ta cần lựa chọn các dung dịch sát khuẩn cũng như kem dưỡng.phù hợp để vết loét được sát khuẩn và dưỡng ẩm hợp lý. Bộ sản phẩm Dizigone có cả dung dịch sát khuẩn Dizigone và Kem.Dizigone Nano Bạc là bộ sản phẩm được tin tưởng dùng cho sát khuẩn vết loét ở người già. Ngoài khả năng diệt khuẩn vượt trội, không ảnh hưởng đến khả năng.làm lành vết loét, bộ sản phẩm còn rất lành tính và an toàn khi sử dụng lâu. Hiệu quả và an toàn của Dizigone đã được chứng minh, tham khảo tại đây

Kem Dizigone Nano Bạc sử dụng công nghệ nano, vừa giúp sát khuẩn vết loét,.vừa duy trì độ ẩm thích hợp giúp vết thương mau lành ở người già. Do đó, Kem Dizigone Nano Bạc giúp làm giảm đáng kể tái phát.và biến chứng của loét trên người già. Để ngăn ngừa vết loét một cách triệt để, các bạn có thể tham khảo các cách sau.

loét tỳ đề, loét nằm liệt

Dizigone giúp vết loét hồi phục nhanh chóng

4.Cách ngăn ngừa loét da ở người già nằm lâu

Hạn chế nằm nhiều trên giường, thay vào đó có thể ngồi ghế hoặc ngồi trên xe lăn.

Đối với những người già không thể ngồi,.cố gắng thay đổi tư thế nằm ít nhất trong vòng hai giờ. Đối với người già có thể ngồi, khuyến khích họ ngồi trên ghế hoặc xe lăn một cách an toàn. Khuyến khích họ thường xuyên thay đổi tư thế ngồi trong vòng 15 đến 30 phút một. Có thể dùng thêm đệm để giảm áp lực khi ngồi hoặc nằm.
Nếu có thể, hỗ trợ người già đứng lên và tập đi lại ít nhất hai giờ mỗi ngày.

chăm sóc cho người liệt

Hạn chế nằm một chỗ trên giường và tăng cường vận động để tránh loét

Vệ sinh thân thể sạch sẽ và tránh cọ xát da.

Ở người cao tuổi, da trở lên yếu hơn. Cọ sát da lâu ngày có thể tăng nguy cơ bị loét.
Đảm bảo quần áo và đồ dùng cho người già có chất liệu dễ chịu, không làm trầy xước da và làm da khó chịu. Đáng chú ý, những chất liệu cotton hay linen làm tăng cọ sát hơn những chất liệu tổng hợp. Nên chọn trang phục thoải mái, rộng rãi cho người cao tuổi.

Cố gắng tập thể dục nhẹ nhàng nếu có thể. Có thể tập vận động nhẹ khi ngồi trên ghế.

Đảm bảo chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất để tăng cường sức khỏe cho người già.

mui-nguoi-gia-dinh-duong

Cung cấp đủ dinh dưỡng cho người cao tuổi

Đảm bảo không khí thoáng mát, tránh nóng để hạn chế mồ hôi.

Trên đây là những lưu ý để có thể chăm sóc tốt vết loét ở người cao tuổi. Nếu cần thêm thông tin chi tiết, gọi ngay HOTLINE 19009482 để được tư vấn bởi chuyên gia.

Cẩm nang chăm sóc bệnh nhân bị loét tì đè do nằm liệt lâu ngày:

]]>
https://dizigone.vn/cach-cham-soc-hieu-qua-cho-nguoi-gia-nam-lau-bi-loet-6594/feed/ 0
Tắm cho người già đúng cách không khó khi hiểu rõ phương pháp https://dizigone.vn/tam-cho-nguoi-gia-dung-cach-khong-kho-khi-hieu-ro-phuong-phap-6748/ https://dizigone.vn/tam-cho-nguoi-gia-dung-cach-khong-kho-khi-hieu-ro-phuong-phap-6748/#respond Wed, 12 Aug 2020 04:33:57 +0000 https://dizigone.vn/?p=6748 Người già nằm liệt cần được tắm rửa thường xuyên để đảm bảo sạch sẽ, ngăn ngừa nguy cơ mắc phải các bệnh ngoài da. Tuy nhiên, rất nhiều người thường gặp khó khăn trong việc này do chưa biết cách tắm cho người già phù hợp. 

cach_tam_cho_nguoi_gia cách tắm cho người già

1. Tầm quan trọng của việc tắm rửa đúng cách cho người già 

Tắm rửa thường xuyên giúp làn da khỏe mạnh, không còn nguy cơ bị viêm, nhiễm trùng. Khi được tắm rửa sạch sẽ, người bệnh sẽ cảm thấy khoan khoái, nhẹ nhàng và dễ chịu hơn. Quá trình tắm rửa cũng chính là cơ hội để quan sát và phát hiện sớm những dấu hiệu bất thường trên da người bệnh, từ đó có giải pháp xử lý kịp thời.  

Với người bình thường, việc tắm hàng ngày là điều cần thiết phải làm để gột rửa bụi bẩn sau cả ngày hoạt động. Riêng với người già nằm liệt, do không vận động nhiều nên tần suất tắm rửa có thể giảm đi, khoảng 2-3 lần/tuần.

2. Những thứ cần chuẩn bị để tắm cho người già đúng cách

Để không bị lúng túng trong quá trình tắm cho người già, bạn nên chuẩn bị đầy đủ những dụng cụ cần thiết trước khi bắt đầu: 

  • Hai chậu to (một chậu đựng nước tắm lần 1, một chậu đựng nước tắm tráng) 
  • Xà phòng hoặc sản phẩm có khả năng sát khuẩn, làm sạch da (xem ở phần sau) 
  • Dầu gội đầu 
  • Miếng bông tắm 
  • Hai chiếc khăn sạch (một để lau đầu, một để lau người)
  • Kem dưỡng ẩm 
  • Máy sấy tóc 
  • Quần áo sạch để thay. 

Những dụng cụ khô để dùng sau khi tắm rửa xong như khăn sạch, máy sấy tóc, quần áo nên được để trên một chiếc bàn cao gần khu vực tắm để tiện sử dụng.

3. Bảy bước tắm cho người già đúng cách 

3.1. Kiểm tra nhiệt độ của nước 

cach_tam_cho_nguoi_gia cách tắm cho người già

Kiểm tra nhiệt độ của nước bằng khuỷu tay để đảm bảo chính xác 

Nước tắm cho người già nên là nước ấm vừa phải, không nên quá nóng hay quá lạnh. Nước quá lạnh có thể khiến người bệnh nảy sinh cảm giác sợ tắm. Đặc biệt, nước lạnh dễ gây cảm trên nền tảng cơ thể yếu ớt của người già nằm liệt lâu. Ngược lại, nước quá nóng thường làm da bị khô nứt và tăng nguy cơ tổn thương. Vì vậy, nước ấm vừa phải là lựa chọn tối ưu nhất để tắm cho người bệnh. 

Trước khi tắm, bạn nên để người bệnh tự kiểm tra nhiệt độ của nước để điều chỉnh phù hợp. 

3.2. Gội đầu 

Trước khi gội đầu, nên nút bông không thấm nước vào tai người bệnh. 

Để việc gội đầu cho người già nằm liệt được dễ dàng hơn, bạn có thể trang bị một chiếc chậu gội đầu tại giường. Sau đó, việc gội đầu sẽ được thực hiện rất đơn giản theo các bước: 

  • Chải tóc: chải từ ngọn tóc đến chân tóc, có thể chia ra từng lọn nếu tóc quá dày. 
  • Dội nước ấm ướt đều tóc
  • Xoa dầu gội đầu: nên chọn những loại dầu gội không cay mắt, dành cho trẻ em, rửa trôi nhanh. 
  • Một tay đỡ đầu, một tay chà sát khắp da đầu và tóc (chú ý không làm trầy xước da đầu), mát xa nhẹ nhàng trong 2-3 phút.
  • Dội nước cho tới khi sạch hẳn. 
  • Bỏ máng gội, lau tóc rồi búi lên để chuẩn bị tắm. 

Trong quá trình gội đầu, cần kiểm tra kỹ da đầu người bệnh xem có bất kỳ dấu hiệu mẩn đỏ hay lở loét gì không. 

cach_tam_cho_nguoi_gia cách tắm cho người già

Kiểm tra kỹ da đầu khi gội đầu cho người già 

3.3. Rửa mặt

Dùng khăn sạch để chà rửa nhẹ nhàng trên mặt người bệnh. Chú ý vệ sinh cả phần tai, sau tai và gáy – vùng da thường bị ẩm ướt, nhiều mô hôi do tiếp xúc với tóc. 

3.4. Tắm 

Quá trình tắm cho người già thường được làm tuần tự theo các bước: 

  • Lau rửa phần cổ và gáy 
  • Lau rửa cánh tay, sau đó xuống bàn tay và các kẽ ngón tay
  • Lau rửa ngực và bụng, kể cả rốn.
  • Lau rửa đùi và chân 
  • Rửa bàn chân và giữa các ngón chân.
  • Đặt người bệnh nằm nghiêng để lau rửa phần lưng. (Nếu không thể tự thực hiện một mình, nên nhờ sự giúp đỡ của người khác để tránh bị đau).
  • Đổ chậu nước dùng đã cũ đi và thay bằng nước ấm mới.
  • Dùng khăn mới lau sạch vùng kín trước rồi mới đến vùng hậu môn.

Bên cạnh việc chú ý lau rửa toàn thân, việc lựa chọn sản phẩm sát khuẩn khi tắm cho người già cũng vô cùng quan trọng. Vì việc tắm rửa chỉ được thực hiện 2-3 lần/ngày nên sản phẩm được dùng cần đảm bảo hiệu quả làm sạch, nhưng vẫn an toàn – dịu nhẹ với làn da nhạy cảm của người già. Bạn có thể tham khảo một số sản phẩm như Dizigone, Aveeno,…

Bộ sản phẩm chăm sóc da cho người già chuyên dụng của Dizigone 

3.5. Lau khô người, sấy tóc 

Lau khô người cho bệnh nhân, chú ý những vùng khe, kẽ dễ đọng nước như nách, bẹn… Khi sấy tóc, bạn cũng cần chọn nhiệt độ sấy vừa phải, tránh gây nóng rát quá mức cho người bệnh. 

3.6. Thoa kem dưỡng ẩm 

Kem dưỡng ẩm có vai trò bảo vệ da, giữ cho da không bị khô nứt. Vì vậy, sau mỗi lần tắm xong, bạn nên thoa kem dưỡng ẩm lên các vị trí da khô để bảo vệ da. Kem Dizigone Nano Bạc là một gợi ý tuyệt vời trong trường hợp này. Với bảng thành phần đa dạng, Dizigone Nano Bạc vừa dưỡng ẩm hiệu quả, vừa cho tác dụng sát khuẩn, đảm bảo làn da người già luôn sạch sẽ trong thời gian dài. 

Tuy nhiên, bạn không nên thoa kem vào những vùng da dễ bị ẩm như dưới bầu ngực, nách, bẹn… 

3.7. Mặc quần áo  

Quần áo cho người già nằm liệt nên được làm từ chất liệu cotton, vải mềm, thấm hút tốt. Tránh lựa chọn những loại vải thô ráp vì có thể cọ xát là làm tổn thương da.

4. Những lưu ý khi tắm cho người già 

4.1. Đảm bảo sự riêng tư 

cach_tam_cho_nguoi_gia cách tắm cho người già

Tắm cho người già đúng cách là phải đảm bảo được sự riêng tư 

Trong bất kỳ tình huống nào, sự riêng tư của người bệnh cũng cần được tôn trọng. Trước khi tắm, bạn nên xin phép để nhận được sự đồng ý của người bệnh. Nếu người bệnh còn ngại ngùng, hãy giải thích cho họ hiểu về tầm quan trọng của việc tắm rửa để gạt bỏ rào cản này. 

Trong quá trình tắm rửa, bạn nên chú ý đóng cửa, kéo rèm để đảm bảo sự riêng tư của người bệnh. Bên cạnh đó, nên giữ thái độ tự nhiên, thoải mái để không khiến người bệnh cảm thấy khó xử. 

4.2. Kiểm tra cơ thể người bệnh để kịp thời phát hiện dấu hiệu bất thường 

Người già nằm liệt lâu ngày rất dễ bị loét da, nên bạn cần kiểm tra cơ thể người bệnh trong mỗi lần tắm. Những vị trí dễ bị loét là phần da bao bọc lấy đầu xương như: bả vai, vùng cùng cụt, khuỷu tay, gót chân, mắt cá chân… 

Nếu phát hiện dấu hiệu bất thường, cần ngay lập tức tìm giải pháp chăm sóc sớm. Tham khảo cách xử lý loét da người già bằng bộ sản phẩm Dizigone tại bài viết: Cách chữa loét da cho người già nằm liệt.  

4.3. Nhờ người hỗ trợ nếu không thể tắm cho người già một mình

Việc tắm rửa cho người già không hề dễ dàng, nhất là khi bệnh nhân bị liệt toàn thân. Nếu cảm thấy khó khăn trong việc xoay trở, lật người bệnh khi tắm, bạn cần nhờ người thân cùng hỗ trợ để tránh mệt mỏi quá sức. 

Bài viết cung cấp đầy đủ những kiến thức giúp giảm bớt trở ngại trong việc tắm rửa cho người già. Để được tư vấn và giải đáp thắc mắc về cách chăm sóc người già, gọi ngay HOTLINE 19009482. 

Tham khảo: How to Give a Bed Bath

]]>
https://dizigone.vn/tam-cho-nguoi-gia-dung-cach-khong-kho-khi-hieu-ro-phuong-phap-6748/feed/ 0
Mách bạn thuốc trị lở loét da cho người già https://dizigone.vn/mach-ban-thuoc-tri-loet-da-cho-nguoi-gia-6536/ https://dizigone.vn/mach-ban-thuoc-tri-loet-da-cho-nguoi-gia-6536/#comments Thu, 30 Jul 2020 16:37:04 +0000 https://dizigone.vn/?p=6536 Người già ít vận động, người có tiền sử đột quỵ dẫn đến nằm liệt lâu ngày,… là những đối tượng có nguy cơ xuất hiện lở loét da ở vị trí tỳ đè tiếp xúc với giường. Điều đó gây ra thêm những trở ngại cho cả người bệnh và người chăm sóc. Cùng tìm hiều các thuốc trị lở loét da cho người già qua bài viết sau.

thuoc-tri-lo-loet-da thuốc trị lở loét da

1. Thuốc dùng ngoài da trị vết lở loét

1.1.  Thuốc sát khuẩn

Thuốc sát khuẩn dùng với mục đích loại bỏ những vi sinh vật gây bệnh ở vị trí loét, ngăn ngừa chúng xâm nhập vào cơ thể qua vị trí tổn thương. Ngoài ra nó còn làm sạch vết loét, loại bỏ những chất sinh ra trong quá trình viêm. Vì vậy đây là nhóm thuốc có vai trò quan trọng nhất trong điều trị lở loét da.

Lựa chọn thuốc sát khuẩn phải đáp ứng được 4 tiêu chí:

  • Có thể tiêu diệt được nhiều loại vi khuẩn, phân hủy được lớp màng biofilms của tế bào vi khuẩn
  • Không gây tổn thương cho các mô và tế bào ở vị trí loét
  • Có khả năng thấm sâu, làm sạch sâu
  • Không gây độc cho cơ thể

cao-dan-dong-y cao dán đông y

Thuốc sát khuẩn giúp loại bỏ các vi khuẩn trên bề mặt da

Một số loại thuốc sát khuẩn thông dụng và ưu nhược điểm của chúng:

Cồn

Cồn thường được sử dụng là cồn 70 độ

Ưu điểm:

      Có tác dụng diệt vi khuẩn, nấm và siêu vi,

      Tác dụng nhanh

      Phổ biến, rẻ tiền

      Có thể dùng trong sát khuẩn tay và dụng cụ trước khi chăm sóc vết loét

Nhược điểm:

      Không có tác dụng trên bào tử.

      Không duy trì được tác dụng lâu

      Gây đau xót và khô da

      Gây phá hủy mô sợi, làm vết loét lâu lành

      Không rửa trực tiếp lên miệng vết loét

Cồn Iod và Povidon iod

 Nồng độ dùng không vượt quá 5%

 Ưu điểm

      Tác dụng diệt khuẩn mạnh hơn cồn 70 độ

      Tác dụng nhanh

thuốc bôi tay chân miệng thuoc-boi-tay-chan-mieng-2

Nhược điểm

      Gây đau xót và khô da

      Không sử dụng cho vùng da nhạy cảm như da mặt, vùng da mỏng

      Không sử dụng cho vết loét sâu và hở miệng

      Gây phá hủy mô sợi, làm vết loét lâu lành

      Gây tác dụng phụ khi iot được hấp thụ vào cơ thể

Thuốc đỏ

Ưu điểm

      Sát trùng tốt

      Chống lở loét, làm khô vết thương

Nhược điểm

      Độc vì có chứa thủy ngân, không dùng cho vết thương diện rộng

      Gây nhuộm màu da

Oxy già

Ưu điểm

      Tiêu diệt mạnh vi sinh vật

      Đẩy các chất bẩn, mủ ra ngoài vết loét

Nhược điểm

      Gây đau xót

      Tác dụng sát khuẩn duy trì ngắn

      Phá hủy mô, làm vết thương lâu lành

thuoc-tri-lo-loet-da thuốc trị lở loét da

Hiện tượng sủi bọt khi sử dụng nước oxy già 

Berberin 0,1%

Ưu điểm

      Diệt một số vi khuẩn và kìm khuẩn

      Kích thích lên da non

Nhược điểm

      Tác dụng diệt khuẩn hạn chế

Chlorhexidine

Ưu điểm

      Phổ tác dụng rộng

      Xuất hiện tác dụng nhanh

Nhược điểm

      Có thể gây kích ứng da: phát ban, nổi mẩn, ngứa rát

      Làm tổn thương mô hạt, cản trở lành thương tự nhiên

      Khả năng tiêu diệt màng biofilm còn hạn chế

Dung dịch sát khuẩn Dizigone

Ưu điểm

–  Tác dụng nhanh, mạnh

–  Phổ tác dụng rộng

–  Không gây đau, xót

–  Không phá hủy mô sợi, mô lành

Nhược điểm:

Mùi chloride đặc trưng

Dung dịch kháng khuẩn Dizigone - Kháng khuẩn vượt trội nhanh lành vết thương

1.2.  Kem bôi kháng sinh

Kem bôi có chứa các kháng sinh như neomycin, polymycin, sulfadiazine bạc… cho tác dụng hiệu quả trên các chủng vi khuẩn khó bị tiêu diệt bởi chất sát khuẩn thông thường. Sử dụng kem bôi ngoài da còn hạn chế tác dụng không mong muốn so với kháng sinh dùng đường uống

Nhược điểm của kem bôi kháng sinh 

  • Khả năng diệt khuẩn các vết loét sâu không cao
  • Dễ gây kích ứng da, đỏ rát ở vị trí bôi
  • Nhiều tác dụng không mong muốn so với thuốc sát khuẩn ngoài da

1.3.  Kem dưỡng ẩm 

Độ ẩm làm mềm vết loét, ngăn sự co kéo ở vị trí tổn thương, làm giảm cảm giác đau và tạo điều kiện cho vết loét nhanh lành. Các loại kem dưỡng ẩm có chiết suất từ tự nhiên nên được lựa chọn như Dizigone Nano bạc

Sản phẩm với công nghệ bào chế Nano bạc siêu phân tử kết hợp chiết xuất thảo dược tự nhiên như:  lô hội, cúc La Mã và tinh dầu. Dizigone Nano bạc vừa giúp kháng khuẩn nhanh chóng, ngăn ngừa viêm da, dưỡng ẩm, dịu da, vừa kích thích tái tạo tế bào da mới, ngăn ngừa sẹo hiệu quả

Xem thêm: Dizigone Nano bạc – Sản phẩm

2. Thuốc dùng đường toàn thân điều trị vết lở loét da

2.1.  Thuốc giảm đau chống viêm

  • Vết loét đau nhẹ có thể sử dụng paracetamol, các thuốc NSAIDs như diclofenac, ibuprofen, … Chú ý không vượt quá liều dùng tối đa khi sử dụng các thuốc này để tránh tác dụng không mong muốn như loét dạ dày tá tràng, bệnh tim mạch,…
  • Vết loét sâu, đau nặng có thể dùng các thuốc opioid như codein, pethidine, tramadol,… Tuyệt đối tuân thủ theo chỉ dẫn của thầy thuốc khi sử dụng nhóm thuốc này.

2.2.  Thuốc kháng sinh đường uống hoặc tiêm

  • Lựa chọn kháng sinh đường toàn thân khi có chỉ định chống bội nhiễm, dựa trên chỉ định của bác sĩ, có thể dùng kháng sinh nhóm beta-lactam, aminosid, quinolon,… tùy vào từng trường hợp cụ thể
  • Dùng kháng sinh đường toàn thân có thể gây ra nhiều tác dụng phụ như dị ứng, sốc phản vệ, rối loạn tiêu hóa,… vì vậy cần cân nhắc kĩ trước khi đưa ra lựa chọn nhóm thuốc này

3. Bộ sản phẩm Dizigone – sản phẩm chuyên biệt cho lở loét da 

Bộ sản phẩm sát khuẩn Dizigone

Nhằm đáp ứng tối đa các tiêu chí về một dung dịch sát khuẩn, Dizigone, sản phẩm được phát triển bởi công nghệ EMWE tiên tiến từ Châu Âu, cho nhiều ưu điểm như:

Ưu điểm

  • Khả năng kháng khuẩn NHANH, MẠNH và hiệu quả, loại bỏ 100% vi khuẩn, nấm, bào tử trong 30 giây ( Thử nghiệm Quatest 1 – Bộ KHCN )
  • Loại bỏ hoàn toàn được màng biofilm và các vi khuẩn có bên trong màng.
  • Không gây đau, xót, an toàn cho cơ thể.
  • Hỗ trợ làm lành vết thương, giảm thời gian liền vết loét do không ảnh hưởng quá trình lên da non, không phá hủy mô sợi, tế bào vùng tổn thương
  • Giúp khử mùi khó chịu tại vết loét 

Sử dụng đơn giản dung dịch sát khuẩn Dizigone bằng cách ngâm, rửa hoặc xịt trực tiếp lên vết loét, giữ 30 giây. Không cần rửa lại bằng nước

Nên sử dụng dung dịch sát khuẩn Dizigone cùng với Dizigone Nano bạc để hỗ trợ khả năng lành vết loét, hạn chế để lại sẹo.

loet ty de loét tỳ đè

Phản hồi của khách hàng sau khi trải nghiệm Dizigone

Dizigone là một thuốc trị lở loét da hiệu quả và an toàn dành cho đối tượng người già. Sản phẩm đáp ứng được các tiêu chí về một thuốc sát khuẩn, được chứng nhận bởi hàng trăm nghiên cứu trong và ngoài nước, được cấp phép bởi Bộ Y Tế. Dizigone đã có mặt tại hơn 400 phòng khám, bệnh viện và nhà thuốc trên toàn quốc. Liên hệ ngay hotline 19009482 để được giải đáp mọi thắc mắc.

Tham khảo: Mayoclinic

]]>
https://dizigone.vn/mach-ban-thuoc-tri-loet-da-cho-nguoi-gia-6536/feed/ 2
Những nguyên tắc chăm sóc người già bị lở loét https://dizigone.vn/nhung-nguyen-tac-cham-soc-vet-loet-o-nguoi-gia-6433/ https://dizigone.vn/nhung-nguyen-tac-cham-soc-vet-loet-o-nguoi-gia-6433/#respond Mon, 27 Jul 2020 06:45:17 +0000 https://dizigone.vn/?p=6433 Vết loét ở người già thường xảy ra khi bệnh nhân phải nằm lâu một chỗ hoặc ít vận động. Chăm sóc không đúng cách sẽ khiến vết loét nhiễm trùng thậm chí hoại tử. Vì vậy, để chăm sóc người già bị lở loét hiệu quả, cần nắm chắc những nguyên tắc sau đây.

I. Tại sao người già bị lở loét da?

Lở loét ở người già thường gồm những loại: Loét tỳ đè, loét động mạch, loét đái tháo đường. 

1. Người già bị lở loét do tỳ đè

Loét tỳ đè do người già phải nằm trên giường lâu ngày do các yếu tố bệnh lý hoặc chấn thương. Vị trí loét thường ở những vùng da mỏng bao bọc đầu xương. Các vùng này có thể là các vùng xương cụt, xương hông, mắt cá chân…

2. Người già bị lở loét do tổn thương động mạch/ tĩnh mạch

Loét động mạch thường xảy ra khi lưu lượng máu đến một vùng nào đó bị hạn chế. Điều này làm giảm khả năng chữa lành các vết thương. Loét tĩnh mạch chiếm phần lớn những loét mạn tính ở người già. Loét tĩnh mạch xảy ra khi thiếu hụt các van ở tĩnh mạch dẫn đến máu khó lưu thông ở một vùng nào đó. Điều này làm vòng tuần hoàn bị ứ trệ và gây viêm mạn tính.

3. Người già bị lở loét do đái tháo đường

Những người già bị đái tháo đường thường bị tê cứng ở các chi dưới. Điều này khiến vết thương khó được phát hiện và dẫn tới biến chứng. Ở những bệnh nhân này, hệ thống miễn dịch cũng bị suy giảm. Do đó, cơ thể giảm khả năng chống lại nhiễm trùng và chữa lành vết thương. Tất cả những yếu tố đó góp phần làm gia tăng tỷ lệ loét ở người cao tuổi mắc tiểu đường.

II. Dấu hiệu nhận biết lở loét da ở người già

Vết loét da ở người già thường trải qua bốn giai đoạn. Việc nhận viết được vết loét từ giai đoạn sớm giúp điều trị và ngăn chặn hiệu quả hơn. Vì vậy, chúng ta cần biết những dấu hiệu loét qua từng giai đoạn như sau:

  • Giai đoạn 1: Ban đỏ trên da. Da cứng và đỏ hơn các vùng da xung quanh. Người bệnh sẽ cảm thấy hơi đau.
  • Giai đoạn 2: sự mất da ở lớp biểu bì hoặc hạ bì, tổn thương xuất hiện dưới dạng bào mòn, phồng rộp hoặc loét bề mặt.
  • Giai đoạn 3: mất da tới lớp mỡ. Đáy vết loét có mô hoại tử màu vàng.
  • Giai đoạn 4: Sự mất da liên quan tới cấu trúc bên trong, ảnh hưởng tới cơ, xương, khớp.

➤ Xem thêm: Phân độ loét tỳ đè ở bệnh nhân nằm liệt lâu năm

III. Xử lý vết lở loét da ở người già

Để vết loét ở người già mau khỏi và không tái phát, cần có những biện pháp điều trị và chăm sóc thích hợp. Các biện pháp để quản lý vết loét như:

1. Diệt vi khuẩn, virus ở vết loét

Tất cả các vết thương đều có chứa vi khuẩn. Nhưng chúng ta cần biết là trong đó có sự tăng sinh của các vi khuẩn có hại và gây ra tình trạng nhiễm trùng hay không. Nếu có sự nhiễm trùng, các vết thương sẽ chậm lành và gây ra loét.

Những dấu hiệu cho thấy vi khuẩn tăng nhanh và nhiễm trùng có thể là vết thương chảy mủ, mùi khó chịu. Nếu nhiễm trùng nông, có thể điều trị bằng các tác nhân tại chỗ như các kháng sinh bôi hoặc các dung dịch sát khuẩn. Nếu nhiễm khuẩn sâu, tại mô mềm, cơ, xương, phải điều trị bằng kháng sinh toàn thân thậm chí là phẫu thuật.

Kháng sinh theo kinh nghiệm thường là các kháng sinh có tác dụng trên các vi khuẩn gram dương. Sau khi nuôi cấy vi khuẩn, có thể lựa chọn kháng sinh dựa theo kháng sinh đồ.

Hệ vi khuẩn ở các vết thương mạn tính thay đổi theo thời gian. Những vết thương mới thường là các vi khuẩn gram dương. Lâu dần, có cả các vi khuẩn gram âm, thậm chí là các vi khuẩn kỵ khí trú ngụ.

Các vết thương nông có thể được xử lý bằng các các tác nhân tại chỗ như nước muối sinh lý, các loại thuốc bôi hay các dung dịch sát khuẩn chứa chlorhexidine, betadine, acetic acid, hydrogen peroxide… 

➤ Xem thêm: 6 thuốc bôi loét cho người liệt hiệu quả nhất

2. Phẫu thuật loại bỏ các mô hoại tử ở vết loét

Các mô hoại tử ngăn cản sự chữa lành của các vết loét cấp và mạn tính. Các mô hoại tử cũng là môi trường trung gian cho vi khuẩn phát triển.

Vì vậy, loại bỏ các mô hoại tử góp phần làm giảm nhiễm trùng và làm lành vết thương. Nếu vị trí vết loét bị thiếu máu, phẫu thuật loại bỏ các tế bào hoại tử sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Trong trường hợp này, bệnh nhân bị chống chỉ định với phẫu thuật. Nếu vị trí vết loét được cung cấp máu đầy đủ, phẫu thuật sẽ được cân nhắc.

3. Dưỡng ẩm

Ngoài diệt vi khuẩn, phẫu thuật thì dưỡng ẩm vết thương cũng là điều cần thiết. Trước đây, người ta cho rằng, cách tốt nhất để các vết loét nhanh được chữa lành là giữ cho chúng khô ráo. Nhưng những nghiên cứu ngày nay chỉ ra rằng quá trình lành vết thương sẽ diễn ra nhanh hơn khi nó đủ ẩm. Cũng cần lưu ý rằng khi vết thương quá ẩm, nó sẽ gây tổn thương các mô xung quanh.

Thành phần dịch của các vết thương mạn và cấp tính cũng khác nhau. Dịch của vết thương cấp tính chủ yếu là các thành phần thúc đẩy sự phát triển của các nguyên bào sợi, tế bào biểu mô hay tế bào sừng. Còn dịch ở những vết thương mạn thì là các proenzym có xu hướng tối ưu hóa quá trình lành vết thương. Do đó đối với các vết thương mạn tính, cần loại bỏ nhiều dịch tiết và độ ẩm hơn.

Tùy vào môi trường độ ẩm của từng vết loét mà chúng ta phải tăng hay giảm độ ẩm cho phù hợp. Có thể tăng hay giảm độ ẩm bằng các loại vải chuyên dụng.

➤ Xem thêm: Bí quyết trị vết loét cho người già nhanh khỏi với bốn bước đơn giản

4. Phương pháp dùng áp lực âm

Trị liệu bằng áp lực âm làm giảm thời gian đóng vết loét,.giảm thời gian nằm viện và chi phí chữa trị cũng như giảm.khả năng phải tiến hành cắt cụt chi.

IV. Cách lựa chọn dung dịch sát khuẩn cho người già lở loét da

1. Hậu quả khi lựa chọn sai dung dịch sát khuẩn

Lựa chọn dung dịch sát khuẩn không phù hợp có thể làm vết loét nặng thêm hoặc ngăn cản quá trình làm lành vết loét. Các dung dịch sát khuẩn không dành cho vết thương hở sẽ không được sử dụng để sát khuẩn vết loét. Các dung dịch này nếu dùng sẽ gây xót da, làm tổn thương mô sợi, ngăn cản làm lành vết loét.

2. Dizigone – giải pháp tối ưu cho vết lở loét da ở người già

Mặc dù mới được biết đến, nhưng Dizigone lại là dung dịch sát khuẩn có đầy đủ các ưu điểm của một sản phẩm sát khuẩn cho vết lở loét da ở người già như:

  • Hiệu lực sát khuẩn mạnh.
  • Dùng được cho vết thương hở.
  • Tác dụng nhanh.
  • Không gây xót da, không làm chậm quá trình lành vết thương.
  • Không gây độc khi sử dụng lâu dài và trên diện rộng.

Vì vậy, Dizigone được tin tưởng sử dụng để sát trùng vết loét ở người già. Bộ sản phẩm Dizigone có tác dụng sát trùng vượt trội, kích thích khả năng tự lành vết loét của cơ thể, giảm tối đa khả năng tái phát và hình thành sẹo của vết loét.

Bộ sản phẩm Dizigone giúp kiểm soát loét ở người già

Kết hợp dung dịch sát khuẩn Dizigone kèm với Kem Dizigone Nano Bạc làm tăng gấp 3 lần khả năng kháng khuẩn và giúp vết loét mau lành. Kem Dizigone Nano Bạc có chứa thành phần chính là các ion Nano Bạc có tác dụng diệt khuẩn hiệu quả. Đồng thời, với các thành phần như tinh chất Lô hội, Cúc la mã, Tràm trà,… kem Dizigone Nano bạc giúp dưỡng ẩm vết loét, kích thích tái tạo da giúp vết loét lanh nhanh hơn.

Trên đây là các nguyên tắc cần lưu ý trong quá trình chăm sóc người già bị lở loét. Để được tư vấn và giải đáp thắc mắc, gọi điện ngay đến HOTLINE 1900 9482 để được gặp các chuyên gia da liễu.

Cẩm nang chăm sóc người già bị loét tì đè:

]]>
https://dizigone.vn/nhung-nguyen-tac-cham-soc-vet-loet-o-nguoi-gia-6433/feed/ 0
Chữa loét da người già: Những điều bạn cần biết https://dizigone.vn/chua-loet-da-nguoi-gia-6393/ https://dizigone.vn/chua-loet-da-nguoi-gia-6393/#respond Sun, 26 Jul 2020 12:05:59 +0000 https://dizigone.vn/?p=6393 Loét da là tổn thương vô cùng phổ biến ở người cao tuổi. Do sức đề kháng suy giảm đáng kể, khả năng hồi phục lại kém nên.điều trị loét da ở người già gặp rất nhiều trở ngại. Để chữa loét da người già mau khỏi và dứt điểm, bạn đọc hãy tham khảo bài viết dưới đây.

I. Nguyên nhân gây loét da người già

Loét da rất phổ biến ở đối tượng người cao tuổi

Để điều trị tận gốc loét da ở người cao tuổi, trước hết phải phát.hiện và loại trừ được nguyên nhân gây bệnh. Người già thường có nhiều yếu tố phối hợp dẫn đến loét da. Trong đó, những nguyên nhân thường gặp là:

  • Ít vận động, thay đổi tư thế do xương khớp yếu, chấn.thương, liệt, phải nằm một chỗ do bệnh tật,…Điều này dẫn tới máu lưu thông kém, không cung cấp đủ dinh dưỡng cho các tế bào, đồng thời tăng.áp lực tại chỗ tại một vùng da nhất định nên dễ gây ra loét da.
  • Nguyên nhân thứ hai phải kể đến đó là cung cấp không đủ dinh dưỡng cho cơ thể. Cộng thêm sự lão hóa ở.tuổi già dẫn đến lớp cơ, mỡ dưới da teo nhão và mỏng đi nhiều. Nếu vùng da này thường xuyên bị tỳ đè thì rất dễ bị loét.
  • Ở người cao tuổi, lượng nước trong cơ thể giảm, da dẻ.thường dễ bị khô tróc, nhăn nheo, do đó tiềm ẩn nguy cơ bị loét da rất cao.
  • Một số đối tượng người cao tuổi có thể gặp tình trạng vệ sinh kém. Do khó khăn trong thực hiện những hoạt động vệ sinh cá nhân.như tắm rửa, thay quần áo,… hoặc thậm chí có thể đại, tiểu tiện không tự chủ. Đây cũng là nguyên nhân phổ biến gây loét da thường gặp ở người cao tuổi.
  • Bệnh nhân có thể mắc một số bệnh lý, điển hình như đái tháo đường, bệnh gây mất cảm giác đau. Do đó, họ không thể nhận biết sớm tình trạng loét da của cơ thể.
  • Loét da chi dưới chiếm tỷ lệ lên tới 70% trong loét da ở người cao tuổi. Nguyên nhân là do hệ thống van một chiều ở tĩnh mạch chân suy yếu, dẫn tới máu ứ đọng gây loét ở cẳng chân.

II. Vị trí dễ mắc và dấu hiệu loét da

Vị trí loét da thường nằm ở những nơi hay bị tỳ đè, phụ thuộc nhiều vào tư thế hàng ngày của bệnh nhân. Với bệnh nhân nằm ngửa nhiều thì vùng da bị loét.thường là da hai xương bả vai, da vùng xương cụt, gót chân, da sau gáy,… Nếu bệnh nhân hay nằm nghiêng thì vùng da dễ bị loét là da khuỷu tay, da.phía ngoài và trong đầu gối và mắt cá chân. Với người ngồi xe lăn thì dễ gặp loét ở vùng lưng, xương cụt, gót chân, vùng da ụ ngồi xương chậu.

Vùng da bị loét thường đỏ, xung huyết, đi kèm cảm giác đau. Một số trường hợp bệnh nhân có thể mất cảm giác đau như bệnh lý đái tháo đường, tai biến, lú lẫn… Vùng da bị loét có thể phồng lên như bị bỏng hoặc không, nốt.phồng sẽ vỡ sau một thời gian và để lại lớp da đỏ bầm. Loét da có thể phát triển qua nhiều giai đoạn với mức độ nghiêm trọng khác nhau. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh nhân có nguy cơ.rất cao gặp các nhiễm khuẩn thứ phát, bội nhiễm, hoại tử,…gây nguy hiểm đến sức khỏe người bệnh và khó khăn cho việc chữa trị.

➤ Xem thêm: Phân độ loét tỳ đè ở bệnh nhân nằm liệt lâu năm

III. Chữa loét da người già đúng cách

Để điều trị hiệu quả loét da ở người già, trước hết cần đánh giá mức độ loét và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân để có những can thiệp phù hợp. Người nhà không được tự ý sử dụng thuốc, đặc biệt là thuốc mỡ kháng sinh hay các loại thuốc lá dân gian để điều trị cho người bệnh. Trong chăm sóc bệnh nhân loét da, phải thực hiện đúng 3 nguyên tắc bắt buộc:

1. Hạn chế áp lực lên vết loét

Không được tỳ đè, gây áp lực lên vùng da bị loét để tránh gây tổn thương nặng hơn. Nếu da loét đang bị phồng, tránh để nốt phồng bị vỡ gây nhiễm trùng. Hàng ngày, nên thường xuyên thay đổi tư thế cho người bệnh, tốt nhất là 30 phút thay đổi một lần. Nếu có điều kiện hãy sử dụng những loại đệm chuyên dụng cho bệnh nhân nằm lâu để giảm áp lực tại chỗ và tăng thông thoáng cho da. Mỗi lần trở mình, kết hợp xoa bóp cho bệnh nhân để cải thiện lưu thông máu.

2. Dinh dưỡng đầy đủ

Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng để cải thiện tình trạng loét da. Chế độ ăn  cần cung cấp đủ đạm, vitamin, khoáng chất thiết yếu… để giúp bệnh nhân tăng cường sức đề kháng và thúc đẩy khả năng tái tạo da lành. Cá, rau củ, hoa quả,… là nguồn cung cấp đạm, chất xơ, vitamin rất tốt cho người cao tuổi. Lưu ý chế độ ăn cần phù hợp với tình trạng sức khỏe bệnh nhân, đặc biệt với bệnh nhân đái tháo đường.

➤ Xem thêm: Chăm sóc loét tì đè ở người già nằm liệt hiệu quả sau 5 ngày

3. Vệ sinh sạch sẽ

Vệ sinh sạch sẽ là điều kiện mấu chốt để chữa loét da người già hiệu quả. Vệ sinh kém sẽ khiến bệnh nặng hơn, kéo dài thời gian chữa bệnh. Do đó, để giữ vệ sinh sạch sẽ người bệnh cần được tắm rửa, thay quần áo hàng ngày, kiểm soát việc đại, tiểu tiện, thay ga giường, đệm nếu cần,… Với vết loét cần chú ý giữ cho khô ráo và phải vệ sinh bằng dung dịch sát khuẩn chuyên dụng, tránh để các chất bẩn, mồ hôi tiếp xúc.

loet ty de loét tỳ đè

Dizigone – dung dịch sát khuẩn chuyên dụng trong xử lý loét da

4. Dung dịch sát khuẩn Dizigone – giải pháp tối ưu trong chữa loét da người già

Dung dịch sát khuẩn chuyên dụng cho vết loét Dizigone

Dung dịch sát khuẩn Dizigone có rất nhiều ưu điểm so với các loại chất sát khuẩn khác trên thị trường. Sản phẩm được các bác sĩ chuyên khoa chỉ định đầu tay trong chăm sóc loét da ở người cao tuổi, bởi:

  • Hiệu lực sát khuẩn mạnh mẽ chỉ trong vòng 30 giây.
  • Không kích ứng da, niêm mạc, không gây xót. Đặc biệt phù hợp với đối tượng người cao tuổi thường nhạy cảm, khó tính.
  • Không gây độc tế bào lành, không tổn thương mô hạt.
  • Không nhuộm màu nên dễ dàng quan sát được tiến triển vết loét.
  • Hiệu lực giữ nguyên sau nhiều lần sử dụng.
  • Có khả năng khử mùi hôi khó chịu của vết loét.
  • Tiêu diệt được màng sinh học biofilm – một tác nhân cản trở việc điều trị loét.

Dizigone không những hiệu quả trong việc xử lý loét mà cách sử dụng dung dịch còn vô cùng đơn giản. Sản phẩm có dạng nhỏ giọt và phun sương rất tiện dụng. Mỗi lần dùng chỉ cần nhỏ hoặc xịt vào vết loét và giữ trong vòng 30 giây để Dizigone phát huy hiệu quả sát khuẩn. Bác sĩ khuyến nghị nên dùng Dizigone 2-3 lần một ngày để đạt hiệu quả tốt nhất.

➤ Xem thêm: Cách chữa loét da cho người già nằm liệt

IV. Dự phòng biến chứng nhiễm trùng, hoại tử

Bản thân loét da không phải bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên, vùng da loét rất dễ bị tác nhân lạ như vi khuẩn, virus, nấm… tấn công và gây ra nhiễm trùng, hoại tử nặng, đe dọa đến tính mạng người bệnh. Trong một số trường hợp cần thiết, ngoài việc duy trì giữ vệ sinh sạch sẽ cho bệnh nhân, cần thực hiện thêm một số biện pháp khác để dự phòng nhiễm trùng, hoại tử cho vết loét. 

nhiem trung ban chan tieu duong

Vết loét có nguy cơ nhiễm trùng rất cao

  • Với vết loét sâu, rộng cần được băng hờ sau khi đã sát khuẩn sạch sẽ. Mục đích của việc này là để tránh chất bẩn mang theo mầm bệnh tiếp xúc và xâm nhập vào vết loét. Đồng thời, tránh cho vết loét bị cọ xát gây tổn thương nặng hơn.
  • Một số trường hợp bác sĩ sẽ chỉ định bôi thuốc mỡ kháng sinh để dự phòng nhiễm khuẩn cho vết loét ví dụ như thuốc mỡ Neosporin, Bacitracin… Tuy nhiên cần lưu ý, việc sử dụng thuốc phải tuân theo chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ. Người nhà và bệnh nhân không được tự ý sử dụng theo thói quen, kinh nghiệm để tránh những rủi ro do thuốc gây nên.

Chăm sóc loét da ở bệnh nhân cao tuổi là việc không hề đơn giản. Người nhà và bệnh nhân phải phối hợp để tuân theo phác đồ điều trị đúng, thường xuyên quan sát tiến triển của bệnh để giúp cho việc chữa trị được nhanh chóng, hiệu quả và dứt điểm.

Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về điều trị loét da người cao tuổi, hãy liên hệ ngay HOTLINE 1900 9482 để được tư vấn cách chăm sóc loét an toàn – hiệu quả nhất. 

Cẩm nang chăm sóc loét tì đè ở người già:

]]>
https://dizigone.vn/chua-loet-da-nguoi-gia-6393/feed/ 0
4 bước điều trị vết loét người già bạn cần biết https://dizigone.vn/4-buoc-dieu-tri-vet-loet-nguoi-gia-ban-can-biet-6379/ https://dizigone.vn/4-buoc-dieu-tri-vet-loet-nguoi-gia-ban-can-biet-6379/#respond Sat, 25 Jul 2020 05:04:03 +0000 https://dizigone.vn/?p=6379 Vết loét da ở người già không dễ điều trị và rất lâu lành. Thậm chí, nếu không biết cách chăm sóc cẩn thận, loét sẽ càng nặng thêm và gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Trong bài viết này, hãy cùng Dizigone tìm hiểu cách điều trị vết loét da ở người già an toàn – hiệu quả nhất. 

I. Bốn bước điều trị vết loét ở người già 

Bước 1: Làm sạch sơ bộ vết loét 

Bề mặt vết loét có thể tồn tại rất nhiều bụi bẩn, mảnh vụn da chết, dịch rỉ viêm. Chúng làm bít tắc mao mạch, ngăn cản hoạt động thực bào của hệ miễn dịch. Ngoài ra, chúng còn gây ảnh hưởng tiêu cực đến tác dụng của các thuốc sát khuẩn ngoài da. Vì vậy, làm sạch sơ bộ là bước chăm sóc đầu tiên cần áp dụng cho vết loét.

cham soc vet loet

Làm sạch sơ bộ là bước đầu tiên để điều trị vết loét ở người già

Với vết loét nhẹ, chưa có dấu hiệu hoại tử nặng, có thể làm sạch sơ bộ tại nhà bằng cách: 

  • Dùng nhíp gắp bỏ các mảnh vụn da, miếng dị vật lớn.
  • Rửa hoặc lau vết loét bằng băng gạc mỏng thấm nước muối sinh lý. 
Lưu ý: nhíp và băng gạc dùng để làm sạch sơ bộ phải đảm bảo vô khuẩn.

Với vết loét sâu, hoại tử nặng và có mùi khó chịu, tự làm sạch tại nhà là chưa đủ. Người chăm bệnh cần đưa bệnh nhân tới cơ sở y tế để được xử lý mô hoại tử và chăm sóc loét an toàn. 

Bước 2: Sát khuẩn vết loét bằng dung dịch sát khuẩn chuyên dụng

Vết loét hở rất dễ bị vi khuẩn tấn công và gây ra viêm, nhiễm trùng. Nếu không được sát khuẩn đúng cách, vi khuẩn còn có thể xâm nhập vào tuần hoàn chung, gây nhiều biến chứng nguy hiểm hơn như nhiễm trùng máu, viêm cầu thận cấp…

Theo bác sĩ Ngô Đức Hùng, bệnh viện Bạch Mai, vết loét chỉ có thể lành nhanh khi không bị nhiễm khuẩn. Vì vậy, sát khuẩn là bước điều trị quan trọng nhất cho vết loét ở người già. 

Khi lựa chọn dung dịch sát khuẩn, cần cân nhắc các yếu tố hiệu quả – an toàn để chọn được sản phẩm phù hợp. Vết loét cần được sát khuẩn nhiều lần mỗi ngày tùy theo tình trạng loét và khả năng diệt mầm bệnh của dung dịch sát khuẩn.

>>> Xem bài viết: Thuốc trị lở loét cho người già mau lành – nhanh khỏi

Một số dung dịch sát khuẩn thường dùng cho vết loét: Dizigone, povidone iod, chlorhexidine, cồn, oxy già… 

Bước 3: Dùng kem dưỡng phục hồi, tái tạo da 

Bộ sản phẩm Dizigone chuyên dụng cho vết loét ở người già

Khi vết loét đã khô, không còn chảy dịch, cần bổ sung kem dưỡng ẩm để thúc đẩy lành loét nhanh hơn. Một số kem dưỡng ẩm như Dizigone Nano Bạc còn chứa thành phần có khả năng sát khuẩn. Nhờ đó, hiệu quả sát khuẩn được duy trì trong thời gian dài, giúp giảm bớt tần suất lau rửa, vệ sinh vết loét

Bước 4: Băng vết loét 

 Vết loét rộng và sâu thường được băng lại nhằm mục đích: 

  • Duy trì độ ẩm phù hợp tại vết loét. 
  • Tạo rào chắn ngăn cản bụi bẩn và vi khuẩn xâm nhập tổn thương. 
  • Hạn chế ma sát vết loét với quần áo, chăn màn gây đau.

Băng gạc dùng cho vết loét cũng cần đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối. Ngoài ra, cần lưu ý không băng quá chặt, tránh gây đau nhức tại tổn thương và tạo điều kiện cho vi khuẩn kỵ khí phát triển. Băng gạc nên được thay 2-3 lần/ngày. 

Khi vết loét quá sâu và rộng, nhiều dịch mủ và có mùi khó chịu, cần đưa người bệnh tới cơ sở y tế để được điều trị loét an toàn

II. Những lưu ý khi lựa chọn sản phẩm điều trị vết loét ở người già 

1. Dung dịch sát khuẩn 

Trên vết loét, phần niêm mạc hở mỏng manh và nhạy cảm sẽ phải tiếp xúc trực tiếp với dung dịch sát khuẩn. Vì vậy, dung dịch sát khuẩn dùng cho vết loét phải đảm bảo đủ năm yếu tố:

  • Phổ tác dụng rộng, tiêu diệt nhiều loại vi sinh vật. 
  • Hiệu lực mạnh, tiêu diệt được cả vi khuẩn có trong màng biofilm. 
  • Hiệu quả tức thời, giúp vết loét khô se và hết mùi nhanh chóng.
  • Không cản trở quá trình lành loét tự nhiên của cơ thể
  • An toàn khi sử dụng lâu dài, trên diện tích da rộng. 

Hiện nay, rất khó để tìm ra dung dịch sát khuẩn đáp ứng đủ các tiêu chí trên. Bằng nhiều năm kinh nghiệm thực tế, tiến sĩ da liễu hàng đầu thế giới Robert Northey đã tổng kết và cho ra kết luận: Dizigone là chất sát khuẩn an toàn – hiệu quả cho mọi tổn thương da, bao gồm cả vết loét ở người già. 

2. Các dụng cụ hỗ trợ: nhíp, băng gạc, khăn lau 

Mọi dụng cụ, đồ dùng cho vết loét đều phải được đảm bảo vô trùng. Vì vậy trước khi sử dụng, nhíp phải được ngâm rửa trong dung dịch sát khuẩn, khăn lau cần được giặt sạch sẽ. 

Nếu sử dụng băng gạc cho vết loét, nên chú ý thay băng thường xuyên, khoảng 2-3 lần/ngày. 

3. Những sản phẩm cần tránh khi điều trị vết loét ở người già

1. Cồn, oxy già 

Cồn và oxy già là những dung dịch sát khuẩn quen thuộc trong đời sống. Tuy thường được ứng dụng nhiều để sát khuẩn vết thương kín và dụng cụ y tế nhưng chúng lại không phù hợp cho vết loét hở. 

Theo các nghiên cứu khoa học, cồn và oxy già phá hủy mô mới khi tiếp xúc. Vì vậy, chúng chỉ đảm bảo vết loét sạch khuẩn, nhưng lại cản trở quá trình lành thương tự nhiên. 

2. Cao dán đông y

cao-dan-dong-y cao dán đông y

Hình ảnh minh họa cao dán đông y 

Cao dán đông y chưa được chứng minh khoa học về hiệu quả trị loét. Khi sử dụng, cao dán không hề mang lại hiệu quả điều trị mà còn khiến vết loét nặng hơn. Nó tạo điều kiện cho vi khuẩn kỵ khí sinh sôi và gây đau nhức do làm ứ dịch rỉ viêm tại vết loét. 

>>> Xem bài viết: Cao dán đông y – Liệu có tốt như lời đồn 

3. Thuốc bột kháng sinh 

Nhiều bệnh nhân được điều trị bằng cách rắc trực tiếp thuốc bột kháng sinh lên vết loét da. Các chuyên gia y tế đánh giá đây là biện pháp “lợi bất cập hại” vì không giúp sát khuẩn triệt để, lại làm gia tăng tình trạng đề kháng thuốc kháng sinh. 

>>> Xem bài viết: Thuốc đỏ rắc vết thương – chớ làm bừa mà rước họa

III. Bộ sản phẩm Dizigone và Dizigone Nano Bạc – hỗ trợ đắc lực cho người già bị loét da

Qua 4 năm có mặt tại Việt Nam, Dizigone đã chứng minh hiệu quả vượt trội trong chăm sóc vết loét ở người già. Hàng ngàn người bệnh đã sử dụng Dizigone và thu về những cải thiện đáng kể. 

loet ty de loét tỳ đè

Phản hồi của khách hàng sử dụng Dizigone chăm sóc vết loét cho người già

1. Dung dịch kháng khuẩn Dizigone 

Dung dịch Dizigone là át chủ bài đóng vai trò sát khuẩn, làm sạch vết loét. Khi lau rửa bằng Dizigone, vết loét được đảm bảo sạch khuẩn nên khô se chỉ sau sau vài ngày. 

Những ưu điểm vượt trội của Dizigone so với các dung dịch sát khuẩn thông thường khác:

  • Phổ tác dụng rộng, tiêu diệt được nhiều loại mầm bệnh. 
  • Hiệu quả nhanh, quét sạch 100% vi khuẩn CHỈ TRONG VÒNG 30S. 
  • Hiệu lực mạnh, loại bỏ được cả những vi khuẩn trên vết loét có màng biofilm. 
  • Khử mùi tức thì, giúp giảm áp lực tâm lý cho người chăm bệnh. 
  • Không xót, an toàn khi sử dụng trên diện tích da rộng. 

Hiệu quả xử lý loét da cho người già của Dizigone

Nhờ những ưu điểm này, Dizigone được rất nhiều chuyên gia y tế khuyên dùng cho người bị loét da. Tiến sĩ Robert Northey – bác sĩ da liễu hàng đầu Hoa Kỳ nhận xét: Dizigone chính là “sự tồn tại kỳ diệu của thế giới”. 

2. Kem Dizigone Nano Bạc 

Khi dùng phối hợp, kem Dizigone Nano Bạc góp phần duy trì tác dụng sát khuẩn kéo dài cho dung dịch Dizigone. Bên cạnh đó, chiết xuất lô hội, tràm trà, cúc la mã… trong kem còn cho hiệu quả dưỡng ẩm tuyệt vời. Nhờ vậy, vết loét da sẽ lên da non nhanh hơn và mau chóng phục hồi. 

Dizigone hiện đã có mặt tại hơn 400 bệnh viện, phòng khám và nhà thuốc trên toàn quốc. Để được tư vấn và giải đáp thắc mắc về cách điều trị vết loét ở người già, gọi ngay HOTLINE 1900 9482. 

Tham khảo: 4 giai đoạn của loét ở người già

]]>
https://dizigone.vn/4-buoc-dieu-tri-vet-loet-nguoi-gia-ban-can-biet-6379/feed/ 0
Thuốc trị lở loét cho người già mau lành – nhanh khỏi https://dizigone.vn/thuoc-tri-lo-loet-cho-nguoi-gia-mau-lanh-nhanh-khoi-6344/ https://dizigone.vn/thuoc-tri-lo-loet-cho-nguoi-gia-mau-lanh-nhanh-khoi-6344/#comments Wed, 22 Jul 2020 10:27:57 +0000 https://dizigone.vn/?p=6344 Người già kém vận động, nằm liệt lâu ngày thường dễ gặp phải biến chứng loét da. Vết loét sẽ ngày càng ăn sâu và lan rộng nếu không được chăm sóc đúng cách. Vì vậy, ngay khi phát hiện loét da, cần dùng thuốc trị lở loét cho người già phù hợp để vết loét mau lành – nhanh khỏi.  

I. Người già bị lở loét da phải dùng thuốc gì? 

Lở loét thực chất là những tổn thương do da bị hoại tử bởi quá trình nằm liệt lâu ngày. Áp lực lớn đè ép lên da trong thời gian dài khiến mạch máu bị tổn thương, tắc hẹp. Máu không thể lưu thông bình thường để mang oxy và chất dinh dưỡng tới nuôi tế bào, làm tế bào chết đi và hình thành lở loét.

Tùy vào mức độ lở loét khác nhau, các tổ chức dưới da sẽ bị bộc lộ một phần hoặc hoàn toàn. Nó mở ra cánh cửa để mầm bệnh vi khuẩn thuận lợi xâm nhập và gây ra viêm nhiễm. Nếu không được tiêu diệt kịp thời, vi khuẩn sẽ khiến vết loét hoại tử, có mùi khó chịu và ngày càng ăn sâu dưới da. Nguy hiểm hơn, vi khuẩn có thể xâm nhập vào tuần hoàn chung và gây nên nhiều biến chứng khó lường như nhiễm trùng máu, viêm cầu thận cấp…

Vì vậy, sát khuẩn vết loét – loại bỏ mầm bệnh được coi là bước chăm sóc quan trọng nhất. Người già bị lở loét phải được lau rửa tổn thương hàng ngày bằng dung dịch sát khuẩn phù hợp.

Bên cạnh đó, vết lở loét da của người già cũng cần được dưỡng ẩm hàng ngày. Theo bác sĩ Ngô Đức Hùng, bệnh viện Bạch Mai, độ ẩm phù hợp sẽ giúp tổn thương da lành nhanh hơn rất nhiều. Do đó, sau khi sát khuẩn, vết lở loét da nên được thoa kem dưỡng ẩm đúng cách.    

➤Xem thêm: 6 thuốc bôi loét cho người liệt hiệu quả nhất

II. Những tiêu chí chọn thuốc sát khuẩn trị lở loét cho người già 

Sát khuẩn, làm sạch là mục tiêu hàng đầu khi chăm sóc lở loét ở người già. Tuy nhiên, lựa chọn sai dung dịch sát khuẩn không giúp vết loét cải thiện mà còn có nguy cơ trầm trọng hơn. 

Một thuốc sát khuẩn để trị lở loét cho người già phải đảm bảo đủ 5 tiêu chí: 

1. Phổ tác dụng rộng – tiêu diệt được nhiều loại mầm bệnh

Tổn thương da có thể bị tấn công bởi rất nhiều loại mầm bệnh như vi khuẩn, virus và nấm. Để đảm bảo vết loét luôn sạch sẽ, dung dịch sát khuẩn phải có phổ tác dụng đủ rộng để tiêu diệt hết những vi sinh vật này.  

2. Hiệu lực mạnh – loại bỏ được màng biofilm

Nhiều thuốc sát khuẩn có phổ tác dụng rất rộng, nhưng lại chưa đủ mạnh để làm sạch vết loét. Vì vậy, vi khuẩn vẫn tiếp tục sinh sôi nảy nở và khiến vết loét ngày càng lan rộng. 

Lý giải cho điều này, các nhà khoa học đã tìm ra sự xuất hiện của biofilm – lớp màng vi khuẩn bao phủ trên bề mặt tổn thương. Dưới lớp màng đó, vi khuẩn có sức sống mạnh mẽ và rất khó bị tiêu diệt. Phần lớn dung dịch sát khuẩn hiện nay không có khả năng tiêu diệt màng biofilm. 

tri-vet-loet-cho-nguoi-gia trị vết loét cho người già

3. Hiệu quả nhanh – thúc đẩy loét nhanh lành

Mầm bệnh được tiêu diệt nhanh sẽ giúp giảm tối đa nguy cơ viêm và biến chứng nhiễm trùng nặng. Bên cạnh đó, người bệnh cũng giảm được thời gian tiếp xúc với dung dịch sát khuẩn nên ít gặp phản ứng phụ có hại hơn. 

Theo đánh giá, một dung dịch sát khuẩn tốt sẽ giúp vết khô se chỉ sau 3-5 ngày. 

4. Không làm tổn thương mô mới – giúp tái tạo da tự nhiên 

Mô mới được hình thành bởi nguyên bào sợi và tổ chức hạt. Nhiều dung dịch sát khuẩn chỉ đảm bảo tác dụng diệt mầm bệnh, nhưng lại làm phá hủy các thành phần này. Vì thế, da không thể tạo được mô mới và lành một cách tự nhiên.

Khi lựa chọn dung dịch sát khuẩn, yếu tố này rất được coi trọng. Cồn, oxy già được các bác sĩ khuyến cáo không nên dùng cho vết thương hở chính bởi lý do làm tổn hại mô và khiến vết loét chậm lành. 

5. An toàn – không gây tác dụng phụ tới sức khỏe người bệnh

An toàn luôn là tiêu chí đi đầu cho mọi sản phẩm dùng cho người bệnh có vết loét hở. Do tiếp xúc trực tiếp với da, niêm mạc nên dung dịch sát khuẩn phải lành tính, không gây đau, xót, kích ứng. Khi sử dụng lâu dài, sản phẩm cần đảm bảo không gây tác dụng phụ có hại trên người bệnh. 

III. Dizigone – Bộ sản phẩm trị lở loét da cho người già mau lành – nhanh khỏi 

1. Dung dịch sát khuẩn Dizigone

Hầu hết các sản phẩm sát khuẩn hiện nay đều không đáp ứng được những yêu cầu để dùng cho vết lở loét của người già. Chúng có một số nhược điểm khó khắc phục như: 

  • Cồn, oxy già: Làm tổn thương mô mới; gây đau, xót khi sử dụng; tác dụng ngắn. 
  • Povidone iod: Gây nhuộm màu da, tác dụng chậm.
  • Chlorhexidine: Phổ tác dụng chưa đủ rộng, không tiêu diệt được màng biofilm. 

Lâu nay, việc chữa trị lở loét da ở người già vẫn luôn gặp nhiều khó khăn vì chưa tìm ra thuốc sát khuẩn phù hợp. Tuy nhiên, nhờ bước tiến mới của khoa học, các chuyên gia y tế đã tìm ra giải pháp sát khuẩn hoàn toàn mới: HClO. 

Cơ chế tác dụng trên vết lở loét cho người già của thuốc sát trùng chứa HClO

HClO là chất sát khuẩn tự nhiên của hệ miễn dịch, được cơ thể tiết ra mỗi khi bị mầm bệnh tấn công. Nó có khả năng tiêu diệt mầm bệnh mạnh mẽ, nhanh chóng nhưng vẫn đảm bảo an toàn cho người bệnh.

dizigone 500ml

Tại Việt Nam, Dizigone là sản phẩm sát khuẩn duy nhất chứa thành phần chính là HClO. Dizigone được đánh giá là giải pháp tối ưu để trị lở loét cho người già nhờ những ưu điểm:

  • Sát khuẩn nhanh: Tiêu diệt 100% vi sinh vật gây bệnh chỉ trong vòng 30 giây 
  • Hiệu lực mạnh: Loại bỏ hoàn toàn được màng biofilm và các vi khuẩn có bên trong màng. 
  • Thúc đẩy lành thương tự nhiên: Nhờ không làm tổn thương mô mới, không cản trở quá trình lên da non tại vết loét
  • An toàn: Cơ chế sát khuẩn thân thuộc với cơ thể, không chứa các chất hóa học độc hại.  
  • Trong suốt: không gây nhuộm màu da, dễ quan sát tiến triển vết loét.

2. Kem Dizigone Nano Bạc

hắc lào lâu năm hac-lao-lau-nam15

Kem Dizigone Nano Bạc là trợ thủ đắc lực giúp thúc đẩy vết lở loét da của người già lành nhanh. Khi sử dụng phối hợp với dung dịch Dizigone, vết lở loét sẽ được sát khuẩn trong thời gian dài, giúp giảm số lần lau rửa hàng ngày. Không chỉ vậy, thành phần lô hội, tràm trà… trong kem còn cho hiệu quả dưỡng ẩm tuyệt vời. Nhờ đó, vết loét mau lên da non hơn và không bị dính nếu sử dụng băng gạc.

3. Cách sử dụng bộ sản phẩm Dizigone chăm sóc vết lở loét cho người già

  • Lau rửa vết loét 2-3 tiếng/lần bằng dung dịch kháng khuẩn Dizigone. Để dung dịch khô lại tự nhiên, không cần rửa lại bằng nước. 
  • Đợi dung dịch khô, thoa kem Dizigone Nano Bạc. Chỉ thoa kem khi vết loét đã khô se, không còn chảy mủ, chảy dịch.

loet ty de loét tỳ đè

chăm sóc vết loét cham-soc-vet-loet

loét tỳ đè loet-ty-de

loet ty de loét tỳ đè

Phản hồi tích cực của người nhà bệnh nhân sau khi sử dụng Dizigone chăm sóc vết loét

Xem thêm phản hồi thực tế và đặt mua bộ sản phẩm Dizigone chăm sóc vết loét qua Shopee: 

dizigone_mua hàng

Lưu ý: Nếu vết loét quá sâu và rộng, có dấu hiệu hoại tử như chảy mủ vàng, xanh; có mùi hôi khó chịu, cần đưa người bệnh tới cơ sở y tế gần nhất để được chăm sóc vết loét an toàn.

IV. Những lưu ý khi trị lở loét da cho người già tại nhà

1. Không dùng cao dán đông y cho vết loét

Cao dán đông y được bào chế bằng phương pháp cổ truyền, không đảm bảo vô khuẩn và chưa được chứng minh hiệu quả. Vết loét da bị bịt kín bởi cao dán đông y có nguy cơ nhiễm trùng nặng bởi vi khuẩn kỵ khí. Đây là những vi khuẩn rất khó bị tiêu diệt, làm vết loét ngày càng ăn sâu dưới da. 

➤Xem thêm: Cao dán đông y – liệu có tốt như lời đồn?

2. Không tự ý rắc thuốc bột lên vết loét 

Thuốc bột kháng sinh rắc lên vết loét không hề có tác dụng sát khuẩn như nhiều người lầm tưởng. Nó còn tạo lớp màng cứng khiến loét chậm lành và làm tăng nguy cơ đề kháng kháng sinh. Theo các chuyên gia y tế, rắc thuốc lên vết loét chính là “lợi bất cập hại”.

➤Xem thêm: Thuốc đỏ rắc vết thương – chớ làm bừa mà rước họa

3. Không để chất bài tiết dính bẩn vết loét 

Người già nằm liệt thường không tự chủ được vấn đề đại tiện, tiểu tiện. Vì vậy, người chăm bệnh cần thường xuyên thay rửa, vệ sinh cho người bệnh. Nên hạn chế tối đa việc dính chất tiết vào vết loét để giảm nguy cơ bội nhiễm vi khuẩn. 

4. Chăm sóc dinh dưỡng đầy đủ cho người bệnh  

Dinh dưỡng đóng vai trò nền móng cho một sức đề kháng khỏe mạnh. Người già bị lở loét cần được bổ sung dinh dưỡng đầy đủ để tăng khả năng phục hồi tự nhiên của cơ thể. 

Thuốc sát khuẩn và kem dưỡng ẩm đóng vai trò chủ đạo trong điều trị lở loét cho người già. Lựa chọn được sản phẩm phù hợp sẽ giúp vết loét nhanh lành, giảm nguy cơ gặp biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Bộ sản phẩm sát khuẩn – dưỡng ẩm của Dizigone đã được chứng minh hiệu quả vượt trội trong chăm sóc và điều trị loét ở người già. Để được tư vấn và giải đáp thắc mắc, gọi ngay HOTLINE 1900 9482 hoặc 0964619482

]]>
https://dizigone.vn/thuoc-tri-lo-loet-cho-nguoi-gia-mau-lanh-nhanh-khoi-6344/feed/ 8
Điều trị vết loét ở người già: Làm sao để nhanh khỏi? https://dizigone.vn/dieu-tri-vet-loet-ti-de-o-nguoi-gia-lam-sao-de-nhanh-khoi-5546/ https://dizigone.vn/dieu-tri-vet-loet-ti-de-o-nguoi-gia-lam-sao-de-nhanh-khoi-5546/#respond Sat, 30 May 2020 05:19:02 +0000 https://dizigone.vn/?p=5546 Tốc độ phục hồi của tổn thương da phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sức đề kháng và khả năng lành thương tự nhiên, các yếu tố tác động bên ngoài như mầm bệnh vi khuẩn, cách chăm sóc và vệ sinh tại chỗ… Với người già bị loét tỳ đè, tổn thương luôn rất khó cải thiện do sức yếu, tuổi cao, thường hay mắc bệnh lý nền mạn tính. Vậy làm cách nào để điều trị vết loét ở người già nhanh khỏi, hãy tìm hiểu qua bài viết sau.  

dieu-tri-vet-loet-o-nguoi-gia điều trị vết loét ở người già

I. Nguyên nhân hình thành vết loét tì đè ở người già

Loét tỳ đè là tổn thương dễ gặp khi người già kém vận động hay phải nằm lâu một chỗ. Sức nặng của cơ thể, lực ma sát với giường đệm dễ khiến mạch máu dưới da tắc hẹp, tổn thương. Qua thời gian dài, lưu lượng máu tới nuôi dưỡng các mô dưới da càng suy giảm. Tế bào dưới da thiếu hụt chất nuôi dưỡng, chết đi và hình thành nên ổ loét.

Nạn nhân phổ biến nhất của loét tỳ đè thường là những đối tượng:

  • Người cao tuổi, khả năng vận động suy giảm
  • Người bị bệnh phải nằm/ngồi liệt trong thời gian dài, không thể di chuyển một phần cơ thể.
  • Người mắc các bệnh lý gây ảnh hưởng lên tuần hoàn máu, ví dụ: đái tháo đường, tăng huyết áp, các bệnh liên quan đến mạch máu…
  • Người mắc các bệnh ảnh hưởng đến khả năng nhận nhận thức như bệnh Alzheimer
  • Người có làn da nhạy cảm, mong manh, dễ bị kích ứng
  • Người rơi vào tình trạng tiêu/tiểu không tự chủ
  • Người bệnh suy dinh dưỡng, thể trạng kém.

II. Triệu chứng của vết loét tì đè ở người già

1. Bốn phân độ của loét tỳ đè 

Loét tỳ đè được phân loại dựa trên mức độ nghiêm trọng của các tổn thương trên da. Loét độ I là mức độ nhẹ nhất. Loét độ IV là nặng nhất.

  • Độ I: Da có thể đỏ lên, bệnh nhân đau nhẹ. Khi dùng ngón tay ấn xuống, vùng da đỏ KHÔNG chuyển sang màu trắng. Đây là dấu hiệu của vết loét tỳ đè đang hình thành dưới da. Vùng da loét có thể ấm hoặc lạnh, xốp hoặc cứng hơn các vùng da xung quanh.
  • Độ II: Bề mặt da có thể hình thành các vết phồng rộp hoặc vỡ ra, bộc lộ vết loét bên dưới. Vùng da xung quanh vết loét có màu đỏ hoặc trắng nhợt hơn các vùng da xung quanh
  • Độ III: Vết loét sâu hơn, hình dạng như miệng núi lửa. Các mô dưới da bị tổn thương, có thể nhìn thấy các mô mỡ dưới vết loét.
  • Độ IV: Các tổn thương ăn sâu đến lớp cơ, xương. Một số trường hợp loét còn ảnh hưởng tới gân và các khớp.

Bên cạnh bốn mức độ loét ở trên, một số tổn thương không thể phân loại do nhiều yếu tố. Vì vậy, các chuyên gia y tế đã nhận định thêm 2 trường hợp đặc biệt của vết loét tỳ đè:

  • Loét bị bao phủ bởi các lớp da hoại tử màu vàng, xám tro, xanh hoặc nâu. Các phần da hoại tử gây khó khăn cho việc đánh giá mức độ tổn thương của loét, được xếp vào dạng loét không thể xác định mức độ.
  • Loét tì đè phát triển ở các lớp mô sâu dưới da. Vùng da có thể chỉ có sự đổi màu thành màu tím trầm hoặc nâu hạt dẻ, đôi khi có các nốt phồng rộp dưới da có lẫn máu. Dạng tổn thương loét này có thể nhanh chóng chuyển sang loét tỳ đè độ III hoặc độ IV. Vì vậy, nó được phân loại trong nhóm nghi ngờ tổn thương sâu.

>>> Xem bài viết: Phân độ loét tỳ đè ở người bệnh nằm liệt lâu ngày. 

2. Các vị trí phổ biến của loét tỳ đè 

Các vết loét tỳ đè ở người già thường gặp ở vị trí da tiếp xúc với đầu xương. Tùy theo vị trí nằm/ngồi của người bệnh, vùng da bị loét có thể là:

  • Theo tư thế nằm ngửa: Loét ở xương xụt (phổ biến nhất), đầu, vai, khuỷu tay, gót chân.
  • Theo tư thế nằm nghiêng: Loét ở tai, vai, hông, đầu gối, mắt cá chân.
  • Theo tư thế ngồi: Loét ở bả vai, mông, gót chân, bàn chân.

Việc xác định vị trí và phân độ loét sẽ giúp cho việc điều trị vết loét ở người già dễ dàng hơn.

III. Chăm sóc vết loét tì đè ở người già như thế nào để nhanh khỏi? 

Loét phân độ I và II có thể chữa lành được nếu được chăm sóc đúng cách. Với những vết loét mức độ nặng hơn, khả năng hồi phục cũng khó khăn hơn rất nhiều và đòi hỏi sự cố gắng, kiên nhẫn của người chăm bệnh.

Nguyên tắc cơ bản giúp vết loét khỏi nhanh là phải biết áp dụng phương pháp chăm sóc hợp lý. Dưới đây là một số bước làm cần áp dụng để nâng cao hiệu quả điều trị vết loét ở người già.

1. Giảm áp lực với vùng da loét tì đè

Áp lực tỳ đè là thủ phạm hình thành những tổn thương đau đớn, dai dẳng cho người bệnh. Vì vậy, ngay khi phát hiện dấu hiệu loét, cần loại bỏ áp lực để đảm bảo vùng da loét được tưới máu thường xuyên. Chỉ khi đó, dinh dưỡng và các tế bào miễn dịch, tái tao da, tăng sinh cơ mới được đưa đến để giúp loét phục hồi.

Các biện pháp giảm áp lực tỳ đè tại vết loét:

  • Thường xuyên thay đổi tư thế nằm/ngồi của người bệnh. Nếu bệnh nhân sử dụng xe lăn hay ngồi lâu một chỗ, cần đổi tư thế ngồi liên tục mỗi 15 phút/lần. Với loét do nằm liệt, người chăm bệnh cần cố gắng xoay trở người bệnh sau mỗi 2 giờ.
  • Sử dụng gối nằm, đệm giảm áp chuyên dụng như đệm nước, đệm khí. Lưu ý lựa chọn chăn gối mềm, mịn, ma sát thấp để giảm lực tác động lên da người bệnh.
  • Nếu có thể, nên trang bị giường di chuyển, có khả năng nâng đỡ bệnh nhân để thuận tiện hơn cho quá trình chăm sóc.

2. Chăm sóc vết loét đúng cách

Thành công trong điều trị vết loét được quyết định ở bước chăm sóc này. Tùy theo tình trạng nặng, nhẹ của tổn thương, vết loét có thể được xử lý theo hướng phù hợp. Trong đó, các bước chăm sóc không thể thiếu cho vết loét ở mọi giai đoạn là:

  • Loại bỏ mủ dịch, mô hoại tử trên vết loét: Mủ dịch có thể được lấy đi dần dần bằng cách lau vết loét thường xuyên bằng nước muối sinh lý. Với mô hoại tử cứng, dính chặt trên miệng vết loét, việc loại bỏ có thể gây nhiều đau đớn cho người bệnh. Vì vậy, nên đưa bệnh nhận tới cơ sở y tế để được thực hiện thủ thuật cắt bỏ an toàn.
  • Làm sạch vết loét bằng dung dịch kháng khuẩn chuyên dụng: Vết loét chỉ ngừng lan rộng, ăn sâu; khô se nhanh và dần co lại khi được đảm bảo không bị viêm, nhiễm trùng. Do đó, vết loét luôn cần được lau rửa tối thiểu 3-4 lần/ngày để tiêu diệt hết vi khuẩn, mầm bệnh. Khi lựa chọn dung dịch kháng khuẩn cho vết loét, lưu ý không dùng cồn, oxy già để làm sạch. Hai dung dịch này vừa gây xót, vừa làm tổn thương mô hạt, khiến cho loét chậm lành hơn. Các dung dịch kháng khuẩn được khuyên dùng cho vết loét là: Dizigone, Chlorhexidine

loet

Tiến trình hồi phục của một vết loét khi được chăm sóc đúng 

  • Dưỡng ẩm cho vết loét ở giai đoạn phù hợp: Với các vùng loét đã khô se, không còn mủ dịch, nên kết hợp thoa kem dưỡng ẩm đế lành nhanh. Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra ở trong môi trường ẩm, tổn thương sẽ được kích thích thích để tái tạo, phục hồi nhanh hơn.
  • Băng vết loét: Băng gạc chỉ nhằm mục đích che chắn vết loét khỏi ma sát với bên ngoài, ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập, Vì vậy, chỉ băng rất mỏng, nhẹ và cần chú ý thay băng thường xuyên để đảm bảo sạch sẽ.

>>> Xem bài viết: Bí quyết trị vết loét cho người già nhanh khỏi với bốn bước đơn giản

3. Nâng cao thể trạng cho người bệnh 

Bên cạnh việc chăm sóc tại chỗ, khả năng phục hồi tự nhiên của cơ thể cũng ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ lành của vết loét. Người bệnh cần được tăng cường đề kháng, nâng cao sức mạnh của hệ miễn dịch bằng cách:

  • Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý: Xây dựng chế độ ăn đầy đủ trên cả 4 nhóm chất: tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất. Tăng cường bổ sung đạm để tăng nguồn “nguyên liệu” tái tạo mô cơ.
  • Ngủ nghỉ, sinh hoạt điều độ: Ngủ đủ giấc, đúng giờ, không thức quá khuya. Nếu người bệnh còn khả năng vận động một phần, nên cố gắng tập luyện trong giới hạn cho phép. Nếu người bệnh hoàn toàn nằm liệt, người chăm sóc cần dành thời gian mát xa toàn thân để tăng cường lưu thông máu tới vùng bị loét.
  • Kiểm soát các bệnh nền sẵn có: Dùng thuốc đúng và đủ liều theo chỉ định của bác sĩ để kiểm soát đái tháo đường, huyết áp hay các bệnh lý về mạch máu khác.

IV. Khi nào cần liên hệ với các chuyên gia y tế?

loet ty de loét tỳ đè

Vết loét mức độ III, IV có dấu hiệu nhiễm trùng toàn thân nên được điều trị tại cơ sở y tế. Các dấu hiệu nhiễm trùng, hoại tử nặng tại vết loét:

  • Vết loét có mùi khó chịu
  • Vết loét có nhiều mủ, dịch màu vàng, xanh…
  • Vùng da xung quanh vết loét sưng đỏ nhiều.
  • Bệnh nhân sốt cao không ngừng.

Để xử lý nhiễm trùng toàn thân cho vết loét, bác sĩ sẽ kê thuốc kháng sinh phù hợp. Một số biện pháp điều trị vết loét ở người già tại bệnh viện: cắt bỏ ổ hoại tử, chiếu hồng ngoại, ghép da…

Kết luận: Ba nguyên tắc điều trị vết loét ở người già nhanh khỏi:

  • Giảm áp lực tỳ đè tại vùng bị loét
  • Chăm sóc vết loét tại chỗ đúng cách
  • Nâng đỡ thể trạng cho người bệnh

Trong ba nguyên tắc này, chăm sóc vết loét tỳ đè tại chỗ là yếu tố quan trọng nhất. Bộ sản phẩm Dizigone gồm dung dịch kháng khuẩn Dizigone kem Dizigone Nano Bạc sẽ là hỗ trợ đắc lực giúp ổ loét khô se, lành lại nhanh hơn. Để được tư vấn và giải đáp thắc mắc thêm về cách chăm sóc loét tỳ đè, vui lòng liên hệ HOTLINE: 19009482 hoặc 0964619482.

Tham khảo: Mayoclinic

]]>
https://dizigone.vn/dieu-tri-vet-loet-ti-de-o-nguoi-gia-lam-sao-de-nhanh-khoi-5546/feed/ 0
Sự thật về “mùi người già” https://dizigone.vn/su-that-ve-mui-nguoi-gia-5377/ https://dizigone.vn/su-that-ve-mui-nguoi-gia-5377/#respond Sat, 23 May 2020 04:48:02 +0000 https://dizigone.vn/?p=5377 “Mùi người già” thường bị nhầm lẫn là do vệ sinh kém. Tuy nhiên, ngay cả khi giữ vệ sinh sạch sẽ, người cao tuổi vẫn có thể có “mùi”. Đây hoàn toàn là hiện tượng tự nhiên, thậm chí, các nhà khoa học đã xác định được thành phần hóa học tạo nên “mùi người già” với tên gọi 2-nonenal. Tin vui là các nhà khoa học cũng tìm ra biện pháp để khử “mùi” này. Cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết nhé. 

1. Điều gì khiến người cao tuổi có “mùi”?

mui-nguoi-gia

“Mùi người già” là gì?

Theo một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí về Da liễu nổi tiếng “Journal of Investigative Dermatology”,.sự gia tăng của hợp chất 2- nonenal – “mùi người già”  có liên quan trực tiếp đến quá trình lão hóa. Nonenal là một hợp chất hóa học được tạo ra.khi axit béo không bão hòa omega-7 trên da bị oxy hóa. 

nonenal-mui-nguoi-gia

Cơ chế tạo thành nonenal – “Mùi người giá”

Ở độ tuổi 40 trở lên, ở cả nam giới và nữ giới, da bắt đầu sản sinh ra nhiều axit béo hơn. Tuy nhiên khả năng chống oxy hóa tự nhiên của cơ thể lại giảm dần. Do đó, lượng lớn acid béo trên bề mặt da bị oxy hóa ngày càng nhanh. Lượng 2-nonenal tạo ra ngày càng nhiều lên da. Nonenal không tan trong nước, rất khó rửa trôi. Do đó mùi này lưu lại lâu trên da và trên quần áo. 

Ở người cao tuổi, hầu như khả năng chống oxy hóa của cơ thế gần như không còn. Do đó lượng 2-nonenal tạo ra nhiều nhất, tạo nên mùi đặc trưng – “mùi người già”.

Ngoài tuổi tác, sự thay đổi nội tiết tố như thời kỳ mãn kinh ở nữ giới cũng có thể góp phần vào quá trình gia tăng lượng nonenal tạo thành trên da. 

2. Làm thế nào để loại bỏ mùi người già Nonenal?

  • Duy trì một lối sống lành mạnh

Tương tự như mùi cơ thể, tuân theo một  lối sống lành mạnh có thể giúp giảm thiểu sự sản sinh tiết acid béo trên da, từ đó hạn chế sự tạo thành của nonenal. Các biện pháp có thể áp dụng bao gồm:

    • Tập thể dục thường xuyên
    • Giữ tâm lý thoải mái, tránh căng thẳng
    • Kiêng hút thuốc, uống rượu điều độ
    • Ăn uống lành mạnh, hạn chế đồ nhiều dầu mỡ, nặng mùi
    • Uống nhiều nước và nghỉ ngơi đầy đủ.

mui-nguoi-gia

Duy trì lối sống lành mạnh giúp giảm “mùi người già”

  • Các sản phẩm vệ sinh cá nhân

Các loại xà phòng, sữa tắm sử dụng nhiều chất khử mùi khác nhau để loại bỏ mùi khó chịu, chẳng hạn như amoniac (có trong nước tiểu), trimethylamine và oxy sulfide (có trong phân và nước tiểu), axit propionic (có trong mồ hôi ) và axit isovaleric (một thành phần có mùi của mùi hôi chân). Tuy nhiên, các chất khử mùi này không hiệu quả trong việc loại bỏ hoặc trung hòa nonenal.

Để khử mùi người già nonanal, cần đến các sản phẩm vệ sinh cơ thể có tính oxy hóa mạnh, giúp phá hủy và rửa trôi nonenal.

Hiện nay trên thế giới đang phát triển các dóng sản phẩm chuyên biệt, giúp loại bỏ dễ dàng mùi người già nonenal, với thành phần chính là  acid tự nhiên HClO. Đây là một dạng hoạt chất chứa clo an toàn, có trong tế bào đại thực bào của cơ thể. Cần phân biệt rõ với các dạng clo độc khác như thành phần NaClO trong thuốc tẩy hay Clo Cl2 trong khử trùng nước sinh hoạt.

HClO giúp khử mùi người già hiệu quả dựa trên 3 cơ chế chính:

  • HClO có khả năng oxy hóa mạnh, giúp bẻ gãy cấu trúc của Nonenal, phá hủy phân tử gây mùi chỉ trong khoảng 30 giây. 
  • Bên cạnh đó, không chỉ giúp loại bỏ nonenal – thành phần chính tạo nên mùi người già, HClO cũng giúp loại bỏ hiệu quả các mùi khó chịu khác (mùi tạo thành do vệ sinh khôn tốt). 
  • HClO còn có khả năng kháng khuẩn rất tốt, giúp loại bỏ mùi gây ra bởi các vi khuẩn, nấm. 

Tại Việt Nam, sản phẩm tắm vệ sinh, khử mùi người già chứa HClO còn khá mới. Trên thị trường hiện nay chỉ có sản phẩm Dizigone được áp dụng phương pháp mới này. 

Dizigone sát khuẩn nhanh lành vết thương, hạn chế sẹo.

Dizigone – Dung dịch vệ sinh, khử mùi cơ thể

3. Dizigone – Hiệu quả trong loại bỏ “mùi người già”

Ngoài thành phần chính HClO, Dizigone còn chứa nhiều phân tử, ion hoạt tính mạnh khác như ClO-, HO•… Các thành phần này được tạo thành nhờ công nghệ EMWE® của châu Âu, giúp tăng cường hoạt tính và hiệu quả khi loại bỏ mùi người già: 

Dizigone có khả năng oxy hóa mạnh mẽ, nhanh chóng phá vỡ cấu trúc và rửa trôi nonenal – thủ phạm chính gây mùi khó chịu ở người lớn tuổi cùng như các phân tử mùi khó chịu khác. 

Dizigone hiệu quả trong việc loại bỏ mùi khó chịu ở người lớn tuổi gây ra bởi nhiễm khuẩn, nấm (các bệnh viêm da, vết loét ở người già nằm lâu, loét ở người già bọ đái tháo đường….).

Theo thử nghiệm Quatest 1 – Bộ KHCN, Dizigonephổ loại bỏ mầm bệnh rất rộng: Hiệu quả trên cả vi khuẩn cả Gram (+) và Gram (-), vi nấm (cả nấm men và nấm mốc); sát khuẩn nhanh – Hiệu quả cao 100% trong vòng 30 giây.

Sản phẩm được Đại học Y Hà Nội nghiên cứu chứng minh rất dịu nhẹ và an toàn trên da. 

Chứng nhận của Dizigone

Dizigone – Hiệu quả và an toàn trong vệ sinh cơ thể cho người lớn tuổi

Bên cạnh đó, với ưu điểm kháng khuẩn nhanh, mạnh, an toàn, Dizigone còn rất hiệu quả để dự phòng và hỗ trợ điều trị chăm sóc vết thương, vết loét thường gặp ở người cao tuổi, đặc biệt là các trường hợp nằm lâu, hạn chế vận động. 

Tắm/ lau người cho người cao tuổi 1-2 lần/ngày bằng Dizigone sẽ giúp giảm thiểu mùi người già hiệu quả. Đồng thời giúp kháng khuẩn da, đề phòng các bệnh về da (thường gặp: nấm da)  hoặc phòng ngừa loét da ở người cao tuổi. 

Nguồn: Tạp chí Journal of Investigative Dermatology 

Để được tư vấn thêm về chăm sóc người cao tuổi, hãy vui lòng liên hệ hotline 1900 9482 và 0988 410 182 để được trò chuyện với đội ngũ bác sĩ, dược sĩ giàu kinh nghiệm của chúng tôi.

]]>
https://dizigone.vn/su-that-ve-mui-nguoi-gia-5377/feed/ 0
Chăm sóc loét tì đè ở người già nằm liệt hiệu quả sau 5 ngày https://dizigone.vn/cham-soc-vet-loet-ti-de-o-nguoi-gia-nam-liet-hieu-qua-sau-5-ngay-5301/ https://dizigone.vn/cham-soc-vet-loet-ti-de-o-nguoi-gia-nam-liet-hieu-qua-sau-5-ngay-5301/#comments Fri, 22 May 2020 01:47:00 +0000 https://dizigone.vn/?p=5301 Loét tì đè là tình trạng phổ biến ở người già nằm liệt. Vết loét nếu không được điều trị đúng cách, kịp thời thì rất dễ lan rộng và tiến triển nặng. Vấn đề này để lại nhiều hậu quả với sức khỏe bệnh nhân và gây khó khăn cho người chăm sóc. Hiểu và thực hành chăm sóc vết loét tì đè ở người già nằm liệt đúng cách sẽ giúp loét mau lành trong thời gian ngắn.

cham-soc-loet-ti-de chăm sóc loét tì đè

I. Loét tì đè – vấn đề gây đau đầu ở 90% người già nằm liệt

Ở những bệnh nhân bị hạn chế vận động như người cao tuổi nằm lâu, sau tai biến, những người liệt vận động…, lực đè ép lên da kéo dài nhiều ngày khiến cho một số vùng da bị tổn thương. Vết loét tì đè thường tiến triển từ từ và lan rất nhanh khi không được chăm sóc và vệ sinh đúng cách. Các yếu tố tuổi cao, mắc các bệnh lý nền như tim mạch, tiểu đường… là những yếu tố thúc đẩy vết loét tiến triển nhanh hơn và khó lành hơn.

Với người già nằm liệt, tỷ lệ bị loét tỳ đè có thể lên tới 90%. Nếu không được phát hiện kịp thời và chăm sóc đúng cách, vết loét sẽ nhiễm trùng, hoại tử nghiêm trọng, đe dọa đến tính mạng người bệnh.

II. Những nguyên nhân gây ra loét tì đè ở người già nằm liệt

  • Áp lực lên da – lực tì đè: Người già nằm liệt rất hạn chế về mặt vận động. Nhiều trường hợp mất hoàn toàn khả năng vận động. Khi nằm yên một chỗ trong thời gian dài, lớp mô, da giao giữa đầu xương và bề mặt nằm, ngồi phải chịu áp lực cao hơn gây loét tỳ đè.
  • Cọ xát gây loét ở người liệt: Cọ xát là tác động trượt lên nhau giữa hai bề mặt: một là da và một là bề mặt cứng bên ngoài. Lực cọ xát này khiến da bị bào mòn, gây những vết thương nông trên bề mặt da.
  • Dinh dưỡng kém: Bổ sung dinh dưỡng không đầy đủ khiến cơ thể gầy mòn suy kiệt, sức đề kháng hao mòn, các mô cũng vì thế mà yếu hơn, khả năng loét cao hơn.
  • Hệ thống tuần hoàn ngoại vi bị hư hỏng: Các vi mạch máu là công cụ đưa máu, dinh dưỡng tới nuôi các mô. Ở bệnh nhân cao tuổi, mắc các bệnh nền như tiểu đường, các vi mạch máu này thường bị hư hỏng, tắc hẹp. Vì vậy, khả năng cung cấp dưỡng chất kém đi nhiều dẫn đến thiếu máu nuôi mô, da. Điều này càng thúc đẩy vết loét khó lành hơn và dễ dẫn đến hoại tử.
  • Da bị ẩm ướt: Da ẩm ướt trong thời gian dài có thể gây tổn thương lớp biểu bì của da, hình thành loét. Sự ẩm ướt này là do mồ hôi ra nhiều, đại tiểu tiện không tự chủ, vết thương chảy nước… Đặc biệt sự ẩm ướt này cũng tạo điều kiện cho các vi sinh vật bao gồm vi khuẩn, nấm phát triển, khiến vết loét nặng thêm.
  • Nhiễm trùng: Nhiễm trùng là yếu tố nguy cơ lớn nhất với vết loét da ở bệnh nhân nằm liệt. Mầm bệnh bao gồm vi khuẩn, nấm, bào tử tấn công khiến vết loét sưng, chảy mủ, đau rát và lan ra nhanh chóng. Vết loét bị nhiễm trùng nếu không được điều trị đúng sẽ trầm trọng hơn và thậm trí có thể bội nhiễm sang các cơ quan khác, gây nguy hại tới toàn thân. Nhiễm trùng cũng là yếu tố khiến vết loét thường có mùi hôi khó chịu, ảnh hưởng tới cả bệnh nhân và những người chăm sóc.

III. Vị trí và dấu hiệu vết loét ở bệnh nhân nằm liệt

Những vị trí thường xuyên bị chèn ép, cọ xát như: vùng đầu xương tiếp xúc với bề mặt nằm, ngồi như gót chân, khuỷu tay, hông và dọc xương sống. Đặc biệt, vùng xương cùng cụt là vị trí hay bị loét nhất và vết loét tiến triển nhanh nhất.

Loét tì đè thường tổn thương các mô từ bên trong, bắt đầu từ các tổ chức mô hay mạch máu gần xương nhất rồi phá hủy dần ra phía bên ngoài. Do đó, bệnh nhân loét tì đè ở giai đoạn đầu (Giai đoạn 1) có thể chưa xuất hiện các tổn thương hở trên da nhưng vết loét đã âm thầm xuất hiện bên trong. Khi loét tì đè trở nên nghiêm trọng hơn, có thể xuất hiện các triệu chứng:

  • Tổn thương hở hoặc mụn rộp – Loét tì đè giai đoạn 2
  • Các tổn thương lan tới các lớp da sâu hơn – Loét tì đè giai đoạn 3
  • Các tổn thương rất sâu, lan tới các lớp cơ, xương – Loét tì đè giai đoạn 4.

Hình ảnh minh họa vết loét tỳ đè theo các phân độ

IV. Chăm sóc vết loét tì đè ở người nằm liệt đúng cách

1.  Các biện pháp chăm sóc chung

1.1. Giảm áp lực cho vùng da bị tì đè

Để giảm áp lực cho da, không nên cho bệnh nhân nằm giường cứng mà cần dùng các loại đệm mềm như đệm khí, đệm nước. Nên có vải mềm, lót trên đệm để giảm ma sát.

Bên cạnh đó, cần lật người, thay đổi tư thế nằm của bệnh nhân thường xuyên, khoảng 1-2 giờ/lần. Nếu bệnh nhân ngồi liệt trên xe lăn, tần suất đổi tư thế nên được tăng cường là 15 phút/lần.

1.2. Tăng cường lưu thông máu

Người chăm sóc nên thường xuyên mát xa, xoa bóp cho người bệnh để tăng cường lưu thông máu. Khi xoa bóp, cần chú ý thực hiện nhẹ nhàng, chậm rãi để không làm tổn thương da.

1.3. Dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng

Một chế độ dinh dưỡng cân bằng, đầy đủ protein, vitamin và khoáng chất cần thiết.sẽ giúp tăng cường đề kháng cho người bệnh. Nhờ đó, cơ thể có đầy đủ năng lượng để chống chọi với các tác nhân gây bệnh từ bên ngoài.

1.4. Giữ vệ sinh sạch sẽ

Việc giữ vệ sinh sạch sẽ không chỉ giới hạn ở vệ sinh vết loét mà còn bao gồm cả vệ sinh toàn bộ cơ thể. Vệ sinh tổng thể cần chú ý lau khô mồ hôi cho người bệnh, lau rửa người và thay quần áo thường xuyên. Bên cạnh đó, cần giữ phòng ở thông thoáng, khô ráo, tránh ẩm mốc và vệ sinh ga giường, đệm nằm thường xuyên.

2. Chăm sóc vết loét nhanh lành bằng dung dịch kháng khuẩn và kem chuyên dụng

Một trong những mối nguy cơ lớn nhất khiến vết loét khó lành, chảy dịch, mùi hôi là do nhiễm khuẩn. Những ổ loét được hình thành chính là con đường để vi khuẩn, nấm xâm nhập vào cơ thể và khiến vết loét trầm trọng hơn. Cần phải lựa chọn dung dịch kháng khuẩn chuyên dụng, có khả năng dùng cho vết thương hở vết loét, tiêu diệt toàn bộ mầm bệnh mà không làm tổn thương các mô lành. Người bệnh không nên sử dụng các dung dịch chứa cồn, oxy già để vệ sinh vết loét.do các dung dịch này có thể gây đau, xót và phá hủy mô lành, khiến vết thương chậm hồi phục.

V. Dizigone – Bộ sản phẩm kháng khuẩn chuyên dụng cho vết loét do tỳ đè ở bệnh nhân nằm liệt

Trong các sản phẩm hỗ trợ chăm sóc vết thương, vết loét tỳ đè ở bệnh nhân nằm lâu hiện nay, bộ sản phẩm Dizigone đang được các chuyên gia y tế và người dùng đánh giá cao do khả năng hỗ trợ phục hồi các vết loét, giảm mùi hôi, giúp vết loét bớt dịch và mau lành.

thuốc bôi hắc lào thuoc-boi-hac-lao-10

1. Dizigone đáp ứng các tiêu chí của một dung dịch kháng khuẩn lý tưởng khiến cho vết loét nhanh khô, mau lành

  • Dizigone – Dung dịch kháng khuẩn phổ rộng: tiêu diệt được đa dạng mầm bệnh bao gồm cả vi khuẩn, nấm chỉ trong 30 giây (Được kiểm chứng bởi Quatest 1)
  • Sát khuẩn nhanh, hiệu quả trong thời gian ngắn
  • An toàn, không gây độc cho tế bào
  • Không gây đau, xót khi sử dụng (không như cồn và oxy già)
  • Kích thích vết thương lành một cách tự nhiên

Dizigone là dung dịch có khả năng loại bỏ màng biofilm.- yếu tố quan trọng khiến vết loét chậm lành. Nhờ vậy, sử dụng Dizigone.giúp vết loét lành nhanh lành, giảm bớt mùi hôi.

2. Dizigone – Điểm khác biệt có khả năng đem lại hiệu quả vượt trội

thành phần dizigone

  • Công nghệ độc đáo: Dizigone tạo nên sự khác biệt với các dung dịch sát khuẩn thông thường khác. Dizigone sử dụng công nghệ kháng khuẩn ion EMWE từ châu Âu. Dizigone chứa các thành phần có tính oxy hóa mạnh, điển hình là HClO, ClO-, HO*… Các thành phần này tương tự như thành phần đại thực bào tiết ra để tiêu diệt.hàng tỷ mầm bệnh mỗi giây, bảo vệ cơ thể luôn khỏe mạnh. Do đó, Dizigone mang lại hiệu quả tiêu diệt mầm bệnh, kháng khuẩn nhanh, mạnh, hiệu quả và an toàn với cơ thể.
  • Được kiểm chứng bởi các cơ quan uy tín: 
    • Dizigone được cấp phép lưu hành bởi Sở y tế
    • Dizigone được đánh giá khả năng tiêu diệt 100% vi khuẩn, nấm trong 30 giây.- nghiên cứu thực hiện tại Trung tâm Quatest 1 – Bộ Khoa học Công nghệ
    • Dizigone được kiểm chứng về độ an toàn – tại trung tâm Dược lý – Trường ĐH Y Hà Nội.

Chứng nhận của Dizigone

Hiệu quả và độ an toàn của Dizigone đã được kiểm chứng

3. Dung dịch kháng khuẩn Dizigone và kem Dizigone Nano Bạc – Bộ đôi vàng trong việc chăm sóc vết loét

Kem bôi kháng khuẩn Dizigone Nano bạc.chứa các thành như: Nano Bạc, D-panthenol,chiết xuất lô hội, chiết xuất cúc La Mã và tinh dầu Tràm trà. Nếu như dung dịch Dizigone giúp vết thương sạch sẽ khỏi mầm bệnh thì lớp kem.Dizigone sẽ giúp kéo dài thời gian bảo vệ vết thương. Không chỉ vậy, kem còn đồng thời dưỡng ẩm, chống viêm, tái tạo tế bào da mới và hạn chế sẹo tại vết loét.

Cơ chế tác dụng của bộ đôi dung dịch Dizigone – kem Dizigone Nano Bạc

4. Các bước chăm sóc vết thương với bộ sản phẩm Dizigone và kem Dizigone Nano Bạc

  • Bước 1: Loại bỏ dịch, mủ, tế bào hoại tử
  • Bước 2: Rửa vết loét bằng Dung dịch Dizigone 2-3 tiếng/lần để tối ưu hiệu quả
  • Bước 3: Qun sát tiến triển hàng ngày, khi các vết loét đã khô và hết chảy dịch, kết hợp thoa Dizigone Nano bạc giúp vết loét nhanh lành, liền sẹo.

VI. Dizigone đã đồng hành cùng hàng ngàn bệnh nhân và người nhà trong hành trình chăm sóc vết loét

Chia sẻ cảm nhận của chị Kim Nhẫn – Đà Nẵng sau khi sử dụng bộ sản phẩm Dizigone trong chăm sóc vết loét cho mẹ (104 tuổi) (*)

Chia sẻ cảm nhận của chị Huê – Long An sau khi sử dụng bộ sản phẩm Dizigone trong chăm sóc vết loét cho bố (*)

loét tỳ đè loet-ty-de

Chia sẻ cảm nhận của chị Quỳnh – Nghệ An sau khi sử dụng bộ sản phẩm Dizigone trong chăm sóc vết loét cho em trai (*)

chăm sóc vết loét cham-soc-vet-loet

Chi sẻ của chị Thu Hà – sau khi sử dụng bộ sản phẩm Dizigone trong chăm sóc vết loét tỳ đè cho ông (*)

loet ty de loét tỳ đè

Chia sẻ của chị Nguyễn Hằng – Hải Phòng sau khi sử dụng Bộ sản phẩm Dizigone để xử lý vết loét cho bố. (*)

loet ty de loét tỳ đè

Dược sĩ Đại học Nguyễn Bích Thảo – Phụ trách chuyên môn tại Nhà thuốc Việt Đức 8 (Hà Nội) chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc loét tì đè với bộ đôi Dizigone: “Vết loét sau khi được rửa bằng Dizigone, khoảng 1-2 ngày đã hết chảy mủ, dịch. Miệng vết loét lúc này nhìn vào đã khá khô. Lúc này, thoa thêm Dizigone Nano Bạc để giúp vết loét nhanh lành hơn. Khoảng 3-5 ngày là thời gian vết loét kéo da non và liền hẳn. Hằng ngày nhà mình cũng dùng Dizigone để lau rửa cho bà nội. Vừa giúp ngừa loét, vừa sạch sẽ, không có mùi khó chịu.” (*)

Việc chăm sóc vết loét cho người già nằm liệt giờ không còn khó khăn, vất vả.và mệt mỏi nữa khi chúng ta hiểu hơn về cơ chế và các yếu tố nguy cơ của vết loét, lựa chọn đúng sản phẩm và chăm sóc bệnh nhân đúng cách.

Cẩm nang căm sóc bệnh nhân loét tỳ đè, loét do nằm liệt, loét ép

Để được chuyên gia của chúng tôi tư vấn thêm về chăm sóc vết thương, vết loét tì đè ở người già nằm liệt, vui lòng liên hệ HOTLINE 1900 9482 và 0964619482  hoặc để lại số điện thoại cho chúng tôi.

Tham khảo: Phân độ loét tỳ đè – Bộ Y tế

(*) Lưu ý: tác dụng của thuốc/ phương pháp/ sản phẩm có thể thay đổi tùy theo tình trạng thể chất mỗi người

]]>
https://dizigone.vn/cham-soc-vet-loet-ti-de-o-nguoi-gia-nam-liet-hieu-qua-sau-5-ngay-5301/feed/ 36