Dizigone – Kháng khuẩn vượt trội https://dizigone.vn Nhanh lành vết thương Sat, 14 Jan 2023 02:57:58 +0000 vi hourly 1 Bộ sản phẩm DIZIGONE chăm sóc vết loét do tỳ đè, nằm liệt https://dizigone.vn/dizigone-loet-ty-de-16485/ https://dizigone.vn/dizigone-loet-ty-de-16485/#respond Thu, 10 Nov 2022 06:55:45 +0000 https://dizigone.vn/?p=16485 Để vết loét tỳ đè phục hồi nhanh, cần đảm bảo được các nguyên tắc cơ bản: 

  • Loại bỏ yếu tố nguyên nhân gây loét: áp lực tỳ đè, biến chứng tiểu đường…
  • Chăm sóc và phục hồi tổn thương da tại chỗ: Xử lý và ngăn ngừa viêm nhiễm; thúc đẩy tổn thương lành lại tự nhiên. 
  • Cung cấp và bổ sung dinh dưỡng đầy đủ cho người bệnh. 

Với khả năng kháng khuẩn mạnh mẽ, tái tạo da ưu việt, Dizigone là giải pháp chăm sóc vết loét được nhiều chuyên gia y tế khuyên dùng. Cùng khám phá những lý do khiến Dizigone trở thành lựa chọn không thể bỏ qua cho người bệnh loét tỳ đè. 

I. Bộ sản phẩm DIZIGONE chăm sóc vết loét do tỳ đè, nằm liệt

Hiệu quả trên vết loét của Dizigone đến từ sự kết hợp của bộ đôi: Dung dịch kháng khuẩn Dizigone và kem Dizigone Nano Bạc. Hai sản phẩm hiệp đồng tác dụng mang lại khả năng kháng khuẩn vượt trội, thúc đẩy vết loét lành nhanh.

dizigone

1. Dung dịch kháng khuẩn Dizigone

Dizigone là dung dịch kháng khuẩn vượt trội ứng dụng công nghệ EMWE®– công nghệ kháng khuẩn ion hiệu năng cao. Đây là thành tựu khoa học vĩ đại được phát minh bởi Vitold Bakhir, Viện sĩ viện Hàn lâm Y học và Kỹ thuật Nga. Công nghệ EMWE® dựa trên nguyên tắc kết hợp dòng điện đơn cực và muối khoáng để tạo ra dung dịch chứa các ion và chất oxy hóa quan trọng như HClO, HO*, ClO-… Các chất này có khả năng tiêu diệt mầm bệnh mạnh mẽ – nhanh chóng nhưng vẫn đảm bảo an toàn tuyệt đối.

cơ chế dizigone2. Kem Dizigone Nano Bạc

Dizigone Nano Bạc là sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam ứng dụng công nghệ bào chế nano bạc siêu phân tử, kết hợp cùng các dưỡng chất chiết xuất từ tự nhiên để tối ưu hiệu quả. Kem dưỡng phục hồi, tái tạo da Dizigone Nano Bạc có bảng thành phần cho tác dụng ưu việt và đảm bảo an toàn, lành tính:

  • Nano Bạc: Giúp tiêu diệt 650 loại vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh ngoài da; duy trì được tác dụng kháng khuẩn kéo dài mà vẫn dịu nhẹ, an toàn với làn da.
  • D-panthenol + Lô hội (Aloe Vera Callus Extract): Giúp dưỡng ẩm, dịu da, giảm viêm ngứa, kích thích phục hồi tái tạo vùng da bị hư tổn, ngăn ngừa sẹo, thâm
  • Cúc La Mã (Chrysanthemum Sinense Flower Extract) + Tràm trà (Melaleuca Quinquenervia Oil): Giúp kháng khuẩn dịu nhẹ và an toàn, tăng khả năng thấm sâu trên da, chống viêm hiệu quả.

dizigone nano bạc

II. Dizigone giúp xử lý vết loét do tỳ đè, nằm liệt như thế nào? 

Thành phần chính của dung dịch kháng khuẩn Dizigone là các chất và ion oxy hóa mạnh như HClO, ClO-, HO*… Khi tiếp xúc với vùng da tổn thương, các chất này hoạt động theo các cơ chế:

  • Tạo môi trường có thế oxy hóa cao tới 800 – 1200 mV. Ở điều kiện này, các vi sinh vật tại ổ loét không thể phát triển do bị phá vỡ cấu trúc sinh hóa.
  • Phá vỡ cấu trúc màng tế bào vi khuẩn, nấm, tràn vào trong màng để làm bất hoạt các quá trình sinh tổng hợp protein, lipid và nucleic acid của mầm bệnh. Do đó, mầm bệnh không còn năng lượng để hoạt động. Chúng cũng không còn khả năng để nhân lên, dần dần bị tiêu diệt.

Cơ chế tác động thông qua HClO, ClO-, HO*… cũng chính là một trong những cách mà hệ miễn dịch tự nhiên của cơ thể bảo vệ chúng ta. Do đó, Dizigone mang đến hiệu quả kháng khuẩn mạnh mẽ, nhưng vẫn an toàn tuyệt đối.

dizigone vết thương vet-thuong

Sử dụng dung dịch kháng khuẩn Dizigone để lau rửa ổ loét hàng ngày đem đến những lợi ích:

  • Tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn, nấm tại ổ loét. Từ đó, vết loét được đảm bảo không nhiễm trùng, giảm dần hiện tượng mưng mủ, chảy dịch.
  • Kiểm soát để vết loét không lan rộng, không ăn sâu thêm, không tạo thành các hang, hốc.
  • Loại sạch mùi khó chịu trong ổ loét (nếu có). Mùi của vết loét đến từ những phần tổ chức da, niêm mạc hoại tử bị vi khuẩn phân hủy. Khi ổ loét được làm sạch bằng Dizigone, tổ chức hoại tử và vi khuẩn không còn thì mùi hôi cũng sẽ biến mất.

Khi đạt được 3 mục tiêu trên, vết loét sẽ được tạo điều kiện thuận lợi để lành lại. Bởi theo các chuyên gia y tế, một tổn thương da chỉ có thể lành nhanh nhất khi không bị nhiễm trùng.

Sau khi được làm sạch với dung dịch Dizigone, vết loét sẽ khô se dần, co lại từ ngoài vào trong. Tiếp theo đó, quá trình lên da non sẽ bắt đầu. Ở giai đoạn này, việc cung cấp độ ẩm và dưỡng chất là yếu tố then chốt thúc đẩy vết loét lành nhanh hơn. Các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng độ ẩm phù hợp mang lại lợi ích to lớn cho quá trình kéo da non và phục hồi thương tổn. 

Chính vì vậy, kem Dizigone Nano Bạc đã ra đời để tăng cường hiệu quả của dung dịch kháng khuẩn. Giống như tên gọi, kem Dizigone chứa các tinh thể nano bạc giúp x3 khả năng tiêu diệt mầm bệnh. Ngoài ra, trong kem còn có chứa các thành phần chiết xuất tự nhiên như: lô hội, tràm tràm trà, cúc la mã… và D-panthenol. Đây là các chất dưỡng ẩm, thúc đẩy quá trình kéo da non tại vết loét diễn ra nhanh hơn.

loet ty de loét tỳ đè

Hiệu quả thực tế khi chăm sóc vết loét do tỳ đè bằng Dizigone (*)

Ưu điểm vượt trội của Dizigone so với sản phẩm chăm sóc vết loét thông dụng khác: 

  • Khả năng kháng khuẩn mạnh mẽ và nhanh chóng. Dizigone tiêu diệt 100% vi sinh vật gây bệnh thường gặp CHỈ TRONG VÒNG 30 GIÂY. Kết quả được kiểm chứng tại trung tâm Quatest 1 – Bộ Khoa học Công nghệ.
  • Loại bỏ được màng biofilm. Đây là lớp màng do vi khuẩn kết tụ với nhau và cực kỳ bền chắc. Nó thường có mặt trên các vết loét mạn tính, là thủ phạm chính khiến tổn thương chậm lành. Phần lớn dung dịch sát khuẩn thông thường không có tác dụng với màng biofilm. Dizigone có khả năng xâm nhập qua màng biofilm nhanh chóng và tiêu diệt các vi khuẩn có bên trong màng.
  • Không làm tổn thương nguyên bào sợi và yếu tố hạt. Đây là những nguyên liệu quan trọng để tổn thương da phục hồi, tái tạo nhanh. Những dung dịch sát khuẩn như cồn, oxy già… có nhược điểm lớn là phá hủy và làm tổn thương hai yếu tố này. Dizigone khắc phục được nhược điểm đó do cơ chế tác dụng an toàn, thân thiện với cơ thể.
  • Không gây xót, kích ứng da và niêm mạc. Dizigone dịu nhẹ như nước và hoàn toàn không gây xót, kích ứng. Do đó, dung dịch có thể dùng để rửa trực tiếp vết loét nhiều lần trong ngày mà không hề gây đau đớn cho người bệnh.
  • Thúc đẩy phục hồi, tăng sinh cơ và tái tạo da nhanh chóng, tự nhiên, an toàn.

III. Chứng nhận về hiệu quả – an toàn của Dizigone trong chăm sóc vết loét do tỳ đè, nằm liệt 

1. Dizigone được chứng nhận hiệu quả qua hàng trăm nghiên cứu lâm sàng trên toàn thế giới

Kết luận của các nghiên cứu lâm sàng về Dizigone (HClO):

  • Dizigone (HClO) là dung dịch kháng khuẩn duy nhất loại bỏ được màng biofilm, xâm nhập vào bên trong và tiêu diệt hoàn toàn các vi khuẩn có bên trong màng. Nhờ vậy, Dizigone hiệu quả vượt trội với các tổn thương da mạn tính, khó lành như vết thương nặng, vết loét tỳ đè, loét ở bệnh nhân đái tháo đường… Chi tiết nghiên cứu
  • Dizigone (HClO) giúp vết thương lành nhanh qua 2 cơ chế: Kháng khuẩn, chống nhiễm trùng tại vết thương và kích hoạt quá trình chữa lành vết thương thông qua sự di chuyển, tăng sinh nguyên bào sợi. Chi tiết nghiên cứu. 

2. Dizigone được kiểm chứng khả năng kháng khuẩn tại Trung tâm Quatest 1 – Bộ Khoa học Công nghệ 

Dizigone đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành và hiệu quả đã được công nhận bởi Quatest 1 - Bộ KHCN

Dizigone được kiểm chứng hiệu quả tại Trung tâm Quatest 1 – Bộ Khoa Học Công Nghệ. Kết quả nghiên cứu tại Quatest 1 (Bộ Khoa học Công nghệ) về hiệu suất tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh cho thấy: DIZIGONE có khả năng tiêu diệt được các chủng vi sinh vật: Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, E. coli, Salmonella, Listeria monocytogenes, Enterococcus faecalis, Shigella, Candida albicans, Aspergillus niger VỚI HIỆU SUẤT 100% TRONG VÒNG 30 GIÂY. 

Đây là những mầm bệnh gây nhiễm trùng vết thương, vết loét. Nhờ khả năng kháng khuẩn, khử trùng vượt trội này, Dizigone giúp ngăn ngừa viêm nhiễm, dễ dàng đánh bay các vết thương, vết loét ngoài da của người bệnh.

3. Dizigone được chứng nhận an toàn tại Trung tâm Dược lý – Đại học Y Hà Nội

Kết quả thử nghiệm cho thấy: Dizigone an toàn tuyệt đối cho mọi đối tượng sử dụng. Dizigone không gây kích ứng da, niêm mạc, ngay cả khi dùng hàng ngày trên diện tích tổn thương rộng.

Dizigone an toàn

4. Dizigone được các dược sĩ nhà thuốc đánh giá cao về chất lượng 

Dizigone có mặt tại nhiều hệ thống nhà thuốc lớn trên toàn quốc, giúp khách hàng dễ dàng tìm mua nhanh chóng để chăm sóc và xử lý vết loét:

  • Hệ thống nhà thuốc Long Châu
  • Hệ thống nhà thuốc An Khang
  • Hệ thống nhà thuốc Trung Sơn
  • Hệ thống nhà thuốc Hải Phương

Dizigone tự hào được đồng hành cùng hàng trăm ngàn gia đình trong hành trình bảo vệ sức khỏe.

IV. Hiệu quả thực tế của Dizigone khi sử dụng cho vết loét do tỳ đè, nằm liệt 

1. Hình ảnh phản hồi thực tế sau quá trình chăm sóc vết loét bằng Dizigone (*)

loét tỳ đè loet-ty-de

loet ty de loét tỳ đè

chăm sóc vết loét cham-soc-vet-loet

loét tiểu đường loet-tieu-duong

2. Bình luận của khách hàng sau khi mua sản phẩm trên Shopee (*)

loét tỳ đè loét nằm liệt

loét tỳ đè loét nằm liệt

loét tỳ đè loét nằm liệt

3. Video cảm ơn Dizigone được khách hàng gửi lại sau khi sử dụng sản phẩm (*)

V. Cách sử dụng Dizigone chăm sóc vết loét do tỳ đè, nằm liệt 

Để xử lý vết loét do tỳ đè, nằm liệt, cần dùng Dizigone theo hướng dẫn 2 bước sau:

  • Bước 1: Thấm dung dịch Dizigone ra bông y tế, lau kỹ cả trong và ngoài ổ tổn thương 2-3 tiếng/lần
  • Bước 2: Theo dõi tiến triển tổn thương hàng ngày: Ở những vị trí tổn thương đã khô se, không còn ướt dịch hay chảy mủ (sờ không dính tay nữa), kết hợp thoa kem Dizigone Nano Bạc sau bước kháng khuẩn

Xem ngay hướng dẫn chi tiết cách chăm sóc vết loét bằng bộ sản phẩm Dizigone qua video:

VI. Dizigone cùng bạn tìm hiểu về vết loét tỳ đè, nằm liệt

Loét tỳ đè là một tổn thương da khó chăm sóc và cần nhiều thời gian để hồi phục. Mỗi case bệnh thành công đều là thành quả của cả một quá trình nỗ lực, kiên trì của rất nhiều người. Dizigone hy vọng rằng những chia sẻ của mình qua bài viết này sẽ giúp bạn có được phương pháp đột phá mới để xử lý vết loét cho người thân của mình. Nếu cần tư vấn và hỗ trợ thông tin, bạn đừng ngần ngại liên hệ các Dược sĩ Dizigone qua số HOTLINE 19009482.

(*) Lưu ý: Tác dụng của thuốc/ phương pháp/ sản phẩm có thể thay đổi tùy theo tình trạng thể chất mỗi người

]]>
https://dizigone.vn/dizigone-loet-ty-de-16485/feed/ 0
Hành trình tìm giải pháp chăm sóc vết loét cho bố: Nỗ lực kết thành trái ngọt  https://dizigone.vn/cham-soc-vet-loet-12968/ https://dizigone.vn/cham-soc-vet-loet-12968/#comments Tue, 31 Aug 2021 11:03:07 +0000 https://dizigone.vn/?p=12968 “Có bệnh thì vái tứ phương” chính là lời mô tả ngắn gọn, chân thực nhất về câu chuyện đẫm nước mắt chị Hằng. Bố bị loét nặng, chị ngày đêm đôn đáo tìm cách chữa, gần như cái gì cũng đã từng thử qua. Có những sai lầm, có nhiều vấp ngã nhưng cuối cùng nỗ lực của chị đã được đền đáp xứng đáng. Bố đã khỏi loét nhanh đến không tưởng khi chị tìm được đúng phương pháp chăm sóc vết loét đúng đắn.

I. Nỗi đau khi nhìn bố héo mòn dần đi vì vết loét nặng 

Theo lời kể chân thực của chị Hằng, bố chị vẫn có thể đi lại bình thường cho đến một ngày bỗng nhiên xuất hiện vết loét. Trên lưng ông có những mảng da ửng đỏ, sau đó thâm tím dần và đen lại. Đây là dấu hiệu rõ rệt của tình trạng hoại tử da.

cham-soc-vet-loet chăm sóc vết loét

Bố cứ héo mòn dần đi vì vết loét nặng, chị Hằng lo lắng khôn nguôi 

Nỗi bàng hoàng về bệnh tật bất ngờ ập đến khiến chị trở tay không kịp. Chị mời nhân viên y tế đến cắt lọc vùng hoại tử, tiêm kháng sinh, bôi thuốc mỡ nhưng vết loét không hề giảm đi. Nghe người khác khuyên, chị khoét giường ra thành lỗ, tránh bố nằm tỳ đè lên vết loét. Để vết loét khô lại, chị làm thử đủ mọi cách: dùng máy sấy tóc, thổi quạt 24/7, rắc bã cà phê, rắc đường… Tuy vậy, vết loét cứ ngày một lan rộng và ăn sâu. 

Nhìn dịch, mủ cứ không ngừng chảy ra ở ổ loét, chị Hằng chỉ biết đau lòng đến xé ruột xé gan. Chị xót xa nghĩ, “mủ dịch cứ chảy nhiều mãi thế này thì bố càng héo mòn đi, rồi bố sẽ không thể sống được mất!”

II. Nỗ lực không ngừng để cứu bố lại từ tay tử thần 

Trong những đêm không ngủ, chị Hằng vẫn quyết tâm phải tìm được cách chữa khỏi loét cho bố. Bởi vì bố của mình mà mình không thương xót, không chăm lo thì còn ai khác nữa đâu. Chị lên mạng tìm hiểu các nguồn thông tin y khoa, tham khảo các cách xử lý loét được quảng cáo trên google. Người ta nói về cao dán đông y, về thuốc xịt trị loét… Chị đều tự mày mò nghiên cứu kỹ, tham khảo cả phản hồi của những người đã từng dùng. Cuối cùng, nơi mà chị chọn dừng chân và đặt niềm tin thêm một lần nữa là bộ sản phẩm Dizigone. 

Chị chia sẻ rằng ngay khi đọc được những thông tin đầu tiên về Dizigone, chị đã bị thuyết phục nhanh chóng. Cơ chế tác dụng rõ ràng, bằng chứng khoa học đầy đủ của Dizigone nhen nhóm lên trong chị cái hy vọng rằng bố có thể khỏi loét. Hơn nữa, khi nhìn vào những trường hợp loét nặng như bố chị, thậm chí nghiêm trọng hơn nhưng đều đã cải thiện, hy vọng đó lại càng lớn dần lên. 

loet

Phản hồi của chị Kim Nhẫn sau khi sử Dizigone chăm sóc vết loét của mẹ. Đây là ví dụ động lực để chị Hằng tin rằng vết loét của bố cũng sẽ có thể khỏi nhanh như này (*)

Sau khi nhận được sự tư vấn từ dược sĩ Dizigone, chị ngay lập tức đặt mua sản phẩm và sử dụng cho bố. Chỉ sau khoảng vài ngày dùng Dizigone chăm sóc ổ loét, chị Hằng đã tự tin khẳng định rằng niềm tin bỏ ra của mình là hoàn toàn đúng đắn. Vết loét của bố sạch hơn hẳn, màu thịt sáng hơn, giảm chảy dịch mủ mà không cần sấy khô, thổi quạt. Sang đến tuần sau, vết loét gần như khô hẳn, bắt đầu co dần lại từ ngoài vào trong. Đến nay, sau vài tháng, vết loét đã khỏi hoàn toàn. Đây là một phép màu mà có trong mơ chị Hằng cũng chưa dám nghĩ tới (*).

loet ty de loét tỳ đè

Vết loét của bố chị Hằng khỏi hoàn toàn sau khi chăm sóc bằng bộ sản phẩm Dizigone (*)

chăm sóc vết loét cham-soc-vet-loet

Bố chị Hằng sau khi vui mừng khôn xiết sau khi khỏi vết loét nhờ bộ sản phẩm Dizigone (*)

III. Giải mã Dizigone – Bộ sản phẩm chăm sóc vết loét hiệu quả, nhanh chóng, an toàn

Hiệu quả trên vết loét của Dizigone đến từ sự kết hợp của bộ đôi: Dung dịch kháng khuẩn Dizigone và kem Dizigone Nano Bạc. Hai sản phẩm hiệp đồng tác dụng mang lại khả năng kháng khuẩn vượt trội, thúc đẩy vết loét lành nhanh.

1. Dung dịch kháng khuẩn Dizigone

Dung dịch kháng khuẩn Dizigone 300ml 

Dung dịch Dizigone là sản phẩm tiên phong đi đầu ứng dụng công nghệ kháng khuẩn ion tại Việt Nam. Thành phần chính của dung dịch Dizigone là các chất và ion oxy hóa mạnh như HClO, ClO-, HO*… Khi tiếp xúc với vùng da tổn thương, các chất này hoạt động theo các cơ chế: 

  • Tạo môi trường có thế oxy hóa cao tới 800 – 1200 mV. Ở điều kiện này, các vi sinh vật tại ổ loét không thể phát triển do bị phá vỡ cấu trúc sinh hóa. 
  • Phá vỡ cấu trúc màng tế bào vi khuẩn, nấm, tràn vào trong màng để làm bất hoạt các quá trình sinh tổng hợp protein, lipid và nucleic acid của mầm bệnh. Do đó, mầm bệnh không còn năng lượng để hoạt động. Chúng cũng không còn khả năng để nhân lên, dần dần bị tiêu diệt. 

dizigone - cơ chế tác dụng dizigone-co-che-tac-dung

Cơ chế tiêu diệt mầm bệnh của Dizigone tương tự hoạt động của đại thực bào

Cơ chế tác động thông qua HClO, ClO-, HO*… cũng chính là một trong những cách mà hệ miễn dịch tự nhiên của cơ thể bảo vệ chúng ta. Do đó, Dizigone mang đến hiệu quả kháng khuẩn mạnh mẽ, nhưng vẫn an toàn tuyệt đối. 

Sử dụng dung dịch Dizigone để lau rửa ổ loét hàng ngày đem đến những lợi ích: 

  • Tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn, nấm tại ổ loét. Từ đó, vết loét được đảm bảo không nhiễm trùng, giảm dần hiện tượng mưng mủ, chảy dịch. 
  • Kiểm soát để vết loét không lan rộng, không ăn sâu thêm, không tạo thành các hang, hốc. 
  • Loại sạch mùi khó chịu trong ổ loét (nếu có). Mùi của vết loét đến từ những phần tổ chức da, niêm mạc hoại tử bị vi khuẩn phân hủy. Khi ổ loét được làm sạch bằng Dizigone, tổ chức hoại tử và vi khuẩn không còn thì mùi hôi cũng sẽ biến mất. 

Khi đạt được 3 mục tiêu trên, vết loét sẽ được tạo điều kiện thuận lợi để lành lại. Bởi theo các chuyên gia y tế, một tổn thương da chỉ có thể lành nhanh nhất khi không bị nhiễm trùng.

Chứng nhận của Dizigone

Chứng nhận hiệu quả và an toàn của Dizigone 

Ưu điểm vượt trội của Dizigone so với các dung dịch sát khuẩn, rửa vết loét thông dụng khác: 

  • Khả năng kháng khuẩn mạnh mẽ và nhanh chóng. Dizigone tiêu diệt 100% vi sinh vật gây bệnh thường gặp CHỈ TRONG VÒNG 30 GIÂY. Kết quả được kiểm chứng tại trung tâm Quatest 1 – Bộ Khoa học Công nghệ. 
  • Loại bỏ được màng biofilm. Đây là lớp màng do vi khuẩn kết tụ với nhau và cực kỳ bền chắc. Nó thường có mặt trên các vết loét mạn tính, là thủ phạm chính khiến tổn thương chậm lành. Phần lớn dung dịch sát khuẩn thông thường không có tác dụng với màng biofilm. Dizigone có khả năng xâm nhập qua màng biofilm nhanh chóng và tiêu diệt các vi khuẩn có bên trong màng. 
  • Không làm tổn thương nguyên bào sợi và yếu tố hạt. Đây là những nguyên liệu quan trọng để tổn thương da phục hồi, tái tạo nhanh. Những dung dịch sát khuẩn như cồn, oxy già… có nhược điểm lớn là phá hủy và làm tổn thương hai yếu tố này. Dizigone khắc phục được nhược điểm đó do cơ chế tác dụng an toàn, thân thiện với cơ thể. 
  • Không gây xót, kích ứng da và niêm mạc. Dizigone dịu nhẹ như nước và hoàn toàn không gây xót, kích ứng. Do đó, dung dịch có thể dùng để rửa trực tiếp vết loét nhiều lần trong ngày mà không hề gây đau đớn cho người bệnh. 

2. Kem Dizigone Nano Bạc 

Sau khi được làm sạch với dung dịch Dizigone, vết loét sẽ khô se dần, co lại từ ngoài vào trong. Tiếp theo đó, quá trình lên da non sẽ bắt đầu. 

Ở giai đoạn này, việc cung cấp độ ẩm và dưỡng chất là yếu tố then chốt thúc đẩy vết loét lành nhanh hơn. Các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng độ ẩm phù hợp mang lại lợi ích to lớn cho quá trình kéo da non và phục hồi thương tổn. 

hắc lào lâu năm hac-lao-lau-nam15

Kem Dizigone Nano Bạc 25g 

Chính vì vậy, kem Dizigone Nano Bạc đã ra đời để tăng cường hiệu quả của dung dịch kháng khuẩn. Giống như tên gọi, kem Dizigone chứa các tinh thể nano bạc giúp x3 khả năng tiêu diệt mầm bệnh. Ngoài ra, trong kem còn có chứa các thành phần chiết xuất tự nhiên như: lô hội, tràm tràm trà, cúc la mã… và D-panthenol. Đây là các chất dưỡng ẩm, thúc đẩy quá trình kéo da non tại vết loét diễn ra nhanh hơn.

dizigone

dizigone

dizigone vết thương vet-thuong

Cơ chế tác dụng hiệp đồng của bộ sản phẩm Dizigone 

3. Cách sử dụng bộ đôi kháng khuẩn – tái tạo da Dizigone để chăm sóc vết loét 

  • Thấm dung dịch Dizigone vào bông gòn/ gạc để lau kỹ cả trong và ngoài ổ loét 2-3 tiếng/lần. 
  • Theo dõi tiến triển tổn thương hàng ngày. Ở những vị trí tổn thương đã khô se, không còn ướt dịch hay chảy mủ (sờ không dính tay nữa), kết hợp thoa kem Dizigone Nano Bạc sau bước kháng khuẩn.

dizigone - loét tỳ đè

loét tỳ đè loet-ty-de

Phản hồi của chị Nguyễn Huê sau khi sử dụng Dizigone chăm sóc vết loét cho mẹ (*)

loet ty de loét tỳ đè

Phản hồi của chị Thu Hà sau khi sử dụng Dizigone chăm sóc vết loét cho bố (*)

loét tỳ đề, loét nằm liệt

Phản hồi của bạn Trường sau khi sử dụng Dizigone chăm sóc vết loét cho bà ngoại (*)

loét tỳ đè loét nằm liệt

loét tỳ đè loét nằm liệt

loét tỳ đè loét nằm liệt

Phản hồi của khách hàng trên shopee sau khi sử dụng Dizigone chăm sóc vết loét cho bà (*)

IV. Những điều cần lưu ý để chăm sóc vết loét hiệu quả 

Sử dụng Dizigone cho vết loét sẽ đạt hiệu quả tối ưu khi kết hợp cùng các nguyên tắc:

  • Kiểm tra và loại bỏ vảy hoại tử, mủ dịch bên trên và trong ổ loét. Những yếu tố này là hàng rào ngăn cản tác dụng của các sản phẩm dùng ngoài. Đồng thời, nó che chắn cho vi khuẩn bên trong tiếp tục phát triển, sinh sôi. Vì vậy, cần loại bỏ hoàn toàn chúng đi trước khi tiến hành chăm sóc và vệ sinh ổ loét. 
  • Xoay trở tư thế thường xuyên và hạn chế nằm tỳ đè lên vết loét. Vết loét da chủ yếu gây bởi nguyên nhân là lực tỳ đè. Việc xoay trở tư thế góp phần loại bỏ nguyên nhân trực tiếp gây ra loét. Từ đó, vết loét có điều kiện để phục hồi tốt hơn. 
  • Để vết loét được “thở”, hạn chế băng kín cả ngày. Vết loét được đảm bảo thông khí sẽ lành nhanh hơn một vết loét bị băng kín cả ngày. 
  • Chú ý chăm sóc dinh dưỡng đầy đủ cho người bệnh. Đặc biệt, cần chú trọng bổ sung chất đạm để tăng sinh cơ tốt hơn tại vết loét. 

Chia sẻ xúc động của chị Hằng về hành trình tìm cách chữa trị vết loét cho bố (*)

Chăm sóc vết loét chưa bao giờ là dễ dàng, vì đây là một loại tổn thương da khó hồi phục. Tuy nhiên, cơ hội chữa lành vết loét vẫn luôn rộng mở nếu tìm ra giải pháp chăm sóc đúng đắn. Câu chuyện của chị Hằng chắc chắn sẽ giúp bạn đọc có thêm niềm tin và động lực trong hành trình chữa trị vết loét cho người thân của mình. Nếu còn thắc mắc nào cần giải đáp về chăm sóc vết loét, vui lòng liên hệ HOTLINE 19009482. Dược sĩ Dizigone luôn sẵn sàng tư vấn và hỗ trợ bạn nhanh nhất. 

(*) Lưu ý: Tác dụng của thuốc/ phương pháp/ sản phẩm có thể thay đổi tùy theo tình trạng thể chất mỗi người

]]>
https://dizigone.vn/cham-soc-vet-loet-12968/feed/ 24
Thuốc điều trị vết loét Multidex hiệu quả ra sao? Cách dùng nào chính xác?  https://dizigone.vn/thuoc-dieu-tri-vet-loet-multidex-11373/ https://dizigone.vn/thuoc-dieu-tri-vet-loet-multidex-11373/#respond Tue, 30 Mar 2021 07:14:40 +0000 https://dizigone.vn/?p=11373 Vết loét là tình trạng hoại tử da và các tổ chức dưới da do nhiều nguyên nhân khác nhau: nhiễm khuẩn, áp lực tỳ đè,…. Nếu không điều trị kịp thời và hiệu quả tình trạng loét da, bệnh nhân có thể gặp biến chứng nhiễm khuẩn nặng dẫn tới suy kiệt cơ thể, thậm chí tử vong. Để xử lý các vết loét đó, multidex là dòng sản phẩm quen thuộc và được sử dụng rộng rãi. Để có cái nhìn chính xác nhất về hiệu quả của thuốc multidex trong điều trị vết loét tỳ đè, hãy cùng tham khảo bài viết sau.

thuoc-dieu-tri-vet-loet-multidexthuốc điều trị vết loét multidex

I. Thuốc điều trị loét Multidex là gì?

1. Thành phần

Thuốc điều trị vết loét Multidex có thành phần chính là Maltodextrin NF1, acid ascorbic 1% (vitamin C).

Maltodextrin là một polysaccharid thủy phân từ tinh bột nhờ các emzym như α – amylase. Đường maltodextrin được sản xuất chủ yếu từ gạo, ngô, lúa mì,… Nó được ứng dụng nhiều trong dược phẩm nhờ những lợi ích sau:

  • Làm lành vết thương nhờ khả năng thúc đẩy sự gia tăng của các nguyên bào sợi.
  • Maltodextrin có khả năng tạo màng, bám dính vào lớp mô hạt dưới da. Lớp màng này có tác dụng ngăn cản sự thoát hơi nước ra môi trường. Đồng thời, nó cũng tạo hàng rào chống lại sự xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh.
  • Bên cạnh đó, maltodextrin có thể bị thủy phân thành glucose, cung cấp dinh dưỡng tại chỗ, thúc đẩy quá trình chữa lành tự nhiên.

Sản phẩm Multidex sử dụng loại maltodextrin NF1 (National Formula) đáp ứng yêu cầu các tiêu chuẩn quốc gia (USA) về nồng độ chất, độ ổn định, chất lượng, độ tinh khiết và nhãn hiệu.

Vitamin C có trong thuốc trị loét Multidex như một chất bổ trợ giúp tăng tác dụng chữa lành. Trong trường hợp này, vitamin C có vai trò thúc đẩy tổng hợp sợi collagen và tăng độ bền của nó. Ngoài ra, vitamin C cũng là một chất chống oxy hóa, ngăn cản sự hình thành gốc tự do và tăng cường miễn dịch cho cơ thể.

2. Dạng bào chế

Hiện nay, thuốc điều trị loét Multidex có dạng bào chế chính:

thuoc-dieu-tri-vet-loet-multidexthuốc điều trị vết loét multidex

  • Dạng bột thuốc: thích hợp với các vết thương lở loét dạng ướt.
  • Dạng gel: phù hợp với vết loét khô và các vùng khó tiếp cận của cơ thể.

Dạng gel có thêm thành phần glycerin và nước vô trùng. Chúng có vai trò hình thành màng gel và cung cấp độ ẩm cần thiết cho vết loét.

3. Cơ chế tác dụng

Quá trình chữa lành vết loét tự nhiên bao gồm một một loạt các bước phục hồi. Các mô bị tổn thương được chữa lành và tăng sinh các mô mới. Để quá trình này diễn ra thuận lợi cần các điều kiện sau:

  • Xây dựng hàng rào ngăn chăn sự tấn công của vi sinh vật gây nhiễm khuẩn.
  • Duy trì độ ẩm và cung cấp dưỡng chất cần thiết cho quá trình tái tạo da.

Nhờ sự kết hợp của bột Mantodextrin NF1 và vitamin C 1%, sản phẩm Multidex đáp ứng tất cả các điều kiện trên.

Khi phủ bột Multidex lên miệng vết thương, nó nhanh chóng hòa lẫn với dịch tiết để tạo thành lớp màng bảo vệ. Lớp màng này tạo môi trường ẩm thuận lợi cho quá trình lành vết thương tự nhiên. Mặt khác, Maltodextrin tạo ra tác dụng hóa ứng động, thu hút các tế bào sửa chữa như bạch cầu, đại thực bào, nguyên bào sợi tới vị trí tổn thương. Các tế bào này có vai trò tiêu diệt vi khuẩn, tiêu hóa các mảnh vụn, mô hoại tử và làm sạch vết thương để chuẩn bị cho quá trình tăng sinh tế bào. Sau đó, Maltodextrin huy động các nguyên bào sợi được hoạt hóa để tạo ra collagen mới, tạo điều kiện cho việc hình thành mô hạt mới.

4. Công dụng 

Multidex là sản phẩm hiệu quả trong chăm sóc vết loét do có nhiều công dụng như:

  • Hình thành màng gel nhanh chóng đối với các vết loét tiết dịch và bám dính vào mô để ngăn tình trạng mất nước.
  • Duy trì độ ẩm thích hợp cho sự phát triển của mô hạt và tăng sinh biểu mô.
  • Giảm tiết dịch mủ do đó giảm mùi hôi.
  • Tạo hàng rào vật lý ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn và bụi bẩn vào vết thương.

5. Giá tham khảo

  • Bột Multidex: 365.000 VNĐ/ hộp 45g.
  • Gel Multidex: 205.000 VNĐ/ tuýp 14g.

II. Thuốc điều trị vết loét Multidex được sử dụng trong trường hợp nào?

Thuốc trị loét Multidex được chỉ định trong bệnh loét da có nhiễm trùng hoặc không nhiễm trùng:

  • Loét tỳ đè ở người già nằm liệt lâu ngày.
  • Loét chân, vết thương bàn chân do biến chứng đái tháo đường.
  • Loét do bệnh lý mạch máu: tắc mạch máu nhỏ, cục máu đông.
  • Loét sâu một phần hoặc toàn phần.
  • Các vết loét từ độ II, III, IV.
  • Vị trí hiến mô hoặc ghép da,…

Ngoài ra, sản phẩm cũng được dùng trong trường hợp: vết mổ nhiễm trùng lâu khỏi, loét do bỏng nặng, vết thương do chấn thương lâu lành.

loet ty de loét tỳ đè

III. Cách sử dụng thuốc điều trị vết loét Multidex hiệu quả nhất

1. Xử lý vết thương trước khi dùng thuốc 

Các vết loét da thường chứa nhiều mô hoại tử và dịch rỉ viêm. Vì vậy, bạn cần phải loại bỏ chúng để thuốc có thể thấm nhanh và phát huy hiệu quả tốt nhất. Bước xử lý bao gồm:

  • Cắt lọc mô hoại tử và dịch rỉ viêm.
  • Làm sạch vết loét bằng dung dịch kháng khuẩn hiệu lực mạnh như Dizigone.

Các dung dịch kháng khuẩn phải đảm bảo loại bỏ hầu hết vi khuẩn gây nhiễm trùng và không tổn hại quá trình lành da tự nhiên. Để loại bỏ mô chết, bạn có thể dùng nhíp hoặc kép vô trùng nhằm tránh nhiễm khuẩn vết thương.

dung dịch kháng khuẩn vết thương, vết loét

2. Cách sử dụng Multidex gel và Multidex bột

Sau khi rửa sạch, bạn bôi gel Multidex hoặc rắc bột lên miệng vết thương.

  • Với vết loét nông: chỉ cần bôi một lớp dày khoảng 0,6cm lên trên toàn bộ vết loét.
  • Với vết loét sâu: cần phải đắp thuốc đầy vết loét bằng với bề mặt da. Chú ý để thuốc phủ kín tất cả các hốc sâu của vết loét.

Sau khi đắp thuốc xong, sử dụng băng gạc để băng vết loét. Lựa chọn loại băng không dính và thoáng để giữ vệ sinh và tránh làm tổn thương các mô mới hình thành. Bạn có thể sử dụng một số loại băng như: MultiPad, Sofsorb,…

3. Thay băng 

Bạn nên thay băng vết loét hàng này để giữ cho vết thương sạch:

  • Thay băng 1 lần đối với vết loét tiết dịch ít và vừa.
  • Thay băng 2 lần với vết loét tiết dịch nhiều.

Động tác thay băng thực hiện nhẹ nhàng. Nếu lớp băng gạc dính vào vết loét, bạn dùng nước muối sinh lý thấm ướt vài phút trước khi gỡ bỏ. Mục đích là để tránh làm tổn thương lớp mô hạt non đang phát triển.

Lưu ý: Bạn không nhất thiết phải vệ sinh hết phần thuốc cũ trước khi sử dụng bột hoặc gel mới. Có thể sử dụng nước muối hoặc dung dịch kháng khuẩn để vệ sinh.

>>> Xem bài viết: Cẩm nang điều trị vết loét cho người liệt

IV. Đánh giá ưu, nhược điểm của thuốc điều trị vết loét Multidex

1. Ưu điểm

Thuốc trị loét Multidex là sản phẩm chữa lành vết loét được sử dụng rộng rãi hơn 40 năm tại Mỹ. Thuốc có nhiều ưu điểm vượt trội hơn so với các thuốc trị loét khác:

  • Multidex có hiệu quả nhanh đối với hầu hết các loại vết loét, vết bỏng trên cơ thể. Không phụ thuộc vào vị trí, độ nông sâu hay tình trạng nhiễm khuẩn và tiết dịch viêm.
  • Màng gel Multidex tạo ra hàng rào kín phủ đầy vết loét, ngăn ngừa nhiễm trùng và thúc đẩy tái tạo mô mới.
  • Lớp màng giúp cầm máu, giảm đau, làm tiêu mủ và loại bỏ mùi hôi trong thời gian từ 1 – 3 ngày.
  • Cung cấp dưỡng chất, duy trì môi trường ẩm thích hợp, làm tăng tốc độ lành tự nhiên của vết thương từ 2 – 3 lần. Quá trình lành tự nhiên giúp làm giảm tình trạng thâm da và sẹo lồi.
  • Thành phần có nguồn gốc tự nhiên, không chứa chất bảo quản, chất màu, không gây tác dụng phụ.
  • Có thể sử dụng trong trường hợp vết loét trong miệng do thành phần đường maltodextrin và vitamin C không gây kích ứng đường tiêu hóa.
  • An toàn, không gây phản ứng dị ứng, dùng được cho cả trẻ sơ sinh.

2. Nhược điểm

  • Multidex không có tác dụng sát khuẩn, chống nhiễm trùng cho vết loét. Nếu đắp bột hoặc gel multidex trực tiếp lên vết loét mà không thực hiện sát khuẩn trước, mầm bệnh vẫn sẽ tồn tại trong ổ loét, tiếp tục phát triển và nhân lên. Thậm chí, lớp bột/gel khô cứng bên ngoài còn có thể tạo điều kiện cho các vi khuẩn kỵ khí bên trong sinh sôi mạnh mẽ hơn. Đây là nhược điểm lớn nhất của multidex vì chính tình trạng nhiễm trùng, sưng viêm là tác nhân khiến loét tỳ đè ăn sâu, lan rộng. Do đó, mọi vết loét đều phải được sát khuẩn, vệ sinh sạch sẽ trước khi thực hiện bất kỳ bước chăm sóc nào tiếp theo.
  • Thuốc trị loét Multidex dạng bột có thể gây kích ứng đường hô hấp nếu hít phải. Vì vậy, trẻ em hoặc người có bệnh đường hô hấp được khuyến cáo không nên sử dụng dạng thuốc bột. Thay vào đó, bạn có thể sử dụng dạng gel có hiệu quả tương đương nhưng an toàn hơn.
  • Thành phần Maltodextrin và vitamin C có thể bị biến đổi nếu tiếp xúc với nhiệt độ cao. Thuốc có thể mất tác dụng nếu nhiệt độ tại vết thương tăng cao.
  • Thuốc trị loét Multidex có nhiều ưu điểm vượt trội nhưng lại có giá thành cao. Vì vậy, bạn cần cân nhắc giữa lợi ích và chi phí để quyết định sử dụng hay không.

>>> Xem bài viết: Mách bạn 3 nhóm thuốc chữa loét tỳ đè hiệu quả

V. Những lưu ý khi sử dụng thuốc điều trị vết loét Multidex

Trong quá trình sử dụng thuốc trị loét Multidex, bạn cần lưu ý:

  • Vệ sinh vết loét hàng ngày để thuốc phát huy tác dụng tốt nhất.
  • Không nên dùng thuốc bột cho đối tượng trẻ em hoặc người có cơ địa dễ dị ứng.
  • Bảo quản thuốc trong điều kiện nhiệt độ < 30 ⁰C, tránh tiếp xúc với ánh sáng và không khí bên ngoài.
  • Để giảm chi phí điều trị, bạn cần chăm sóc vết loét đúng cách, tránh tình trạng loét tiến triển. Mọi trường hợp loét nặng hay nhẹ đều cần sử dụng dung dịch kháng khuẩn để vệ sinh hàng ngày. Bạn có thể tham khảo dung dịch kháng khuẩn lành tính như Dizigone. Với cơ chế kháng khuẩn tương tự miễn dịch tự nhiên, Dizigone có vai trò ngăn ngừa nhiễm trùng và thúc đẩy quá trình lành da tự nhiên.

  • Trong quá trình chăm sóc vết loét, bệnh nhân nên bổ sung đầy đủ dinh dưỡng. Nên tránh ăn các thực phẩm cay nóng và gây sẹo: thịt gà, rau muống, đồ nếp và rượu bia, thuốc lá,… Ngoài ra, bệnh nhân cần nghỉ ngơi hợp lý, tránh vận động mạnh hoặc làm việc quá sức.
  • Nếu sử dụng thuốc và chăm sóc tại chỗ không hiệu quả, bạn nên tới cơ sở y tế để được tư vấn và xử lý kịp thời.

Trên đây là những thông tin hữu ích về thuốc trị loét Multidex. Nếu có bất kỳ thắc mắc về cách chăm sóc vết loét, bạn hãy gọi ngay tới số HOTLINE: 19009482 để được dược sĩ tư vấn và giải đáp.

]]>
https://dizigone.vn/thuoc-dieu-tri-vet-loet-multidex-11373/feed/ 0
Thuốc xịt trị loét Sanyrene: Giải mã thành phần, công dụng và cách dùng hiệu quả nhất https://dizigone.vn/thuoc-xit-tri-loet-sanyrene-11243/ https://dizigone.vn/thuoc-xit-tri-loet-sanyrene-11243/#respond Thu, 18 Mar 2021 06:48:45 +0000 https://dizigone.vn/?p=11243 Người cao tuổi hoặc người nằm liệt lâu ngày, chịu áp lực đè ép lớn khiến họ dễ gặp tổn thương loét tỳ đè. Những cơn đau đớn dai dẳng do loét ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống. Thậm chí, vết loét có thể đe dọa tính mạng nếu gặp biến chứng nhiễm trùng. Để xử lý loét tỳ đè, bệnh nhân cần được chăm sóc đúng cách và sử dụng thuốc chống loét phù hợp. Cùng chúng tôi tìm hiểu thuốc xịt trị loét Sanyrene, một sản phẩm chống loét đang được rất nhiều bệnh nhân tin dùng.

thuốc xịt loét Sanyrene

I. Tổng quan về thuốc xịt trị loét Sanyrene

1. Xuất xứ

Thuốc xịt trị loét Sanyrene có xuất xứ từ công ty Urgo của Pháp. Thương hiệu này nổi tiếng với các sản phẩm về chăm sóc vết thương như vết cắt, bỏng, trầy xước da, loét tỳ đè,…

2. Thành phần

Theo thông tin của nhà sản xuất, thuốc xịt trị loét Sanyrene có chứa thành phần:

  • Corpitolinol 60 : một loại glixeride có độ oxy hóa cao của các acid béo thiết yếu (acid linoleic 60%, Vitamin E (tocopherol acetate), chiếm 99%.
  • Tinh dầu hoa hồi: 1%.

Hợp chất Corpitolinol 60 có tác dụng làm tăng mức độ oxy hóa trên da và phân tán vào lớp sừng để đẩy mạnh quá trình hồi phục tế bào da ở lớp thượng bì. Từ đó, nó giúp bảo vệ độ bền cho da và ngăn ngừa tình trạng loét da. Trong đó:

  • Acid linoleic: là một loại acid béo omega – 6. Acid này có nhiều trong dầu hạt lanh, dầu cải, đậu lành, hoa quả và hạt óc chó.  Acid linoleic có vai trò chính trong việc ngăn chặn tình trạng mất nước cho da. Đồng thời, nó tham gia vào cấu trúc màng tế bào giúp duy trì tính toàn vẹn của da. Trong quá trình oxy hóa của các acid béo, đặc biệt là acid linoleic, dẫn tới sự hình thành prostaglandin: PGE1 và PGE2. Hai thành phần này có vai trò quan trọng trong phản ứng viêm và là yếu tố gây giãn mạch máu nhỏ.
  • Vitamin E: là một chất chống oxy hóa. Nó chống lại các gốc tự do được giải phóng từ phản ứng khử của các acid béo. Ngoài ra, vitamin E còn có tác dụng làm mềm da, thúc đẩy quá trình hồi phục vết thương nhanh chóng.

Ngoài ra, trong dung dịch còn chứa tinh dầu hoa hồi 1% có vai trò tạo mùi hương cho sản phẩm. Mặt khác, acid shikimic trong dầu hoa hồi còn có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm.

3. Cơ chế tác dụng

hàng rào lipd

Acid béo thiết yếu (FFA) liên kết với ceramid ở lớp sừng

Khi xịt thuốc lên da, các phân tử acid linoleic được hấp thu trực tiếp vào bên trong da. Sau đó, chúng liên kết chặt chẽ với Ceramide – 1 ở lớp sừng. Tác động của quá trình oxy hóa bởi Corpitolinol 60 làm thay đổi tính chất của các acid béo không bão hòa, chủ yếu là acid linoleic. Các thành phần này tham gia vào quá trình điều hòa phân chia tế bào và biệt hóa lớp biểu bì (lớp da – thượng bì). Nhờ đó, tế bào lớp thượng bì dưới áp lực đè nén lớn được hồi phục nhanh hơn.

4. Dạng đóng gói và giá tiền

  • Dạng bào chế: dung dịch dùng ngoài.
  • Quy cách đóng gói: chai xịt 20ml.
  • Giá tham khảo: 170.000 – 180.000 đồng/ chai.

II. Công dụng của thuốc xịt trị loét Sanyrene

thuốc xit loét sanyrene

Thuốc xịt trị loét Sanyrene mang lại nhiều lợi ích cho da như:

  • Cải thiện hệ thống vi tuần hoàn: Tăng cường lưu thông máu ở vị trí loét tỳ đè.
  • Bảo vệ da trước các yếu tố nguy hại như vi sinh vật gây nhiễm trùng.
  • Hồi phục màng bảo vệ hydrolipid: cung cấp acid béo thiết yếu tham gia cấu trúc của màng bảo vệ.
  • Tăng sức đề kháng cho da, giảm tình trạng khô da và thúc đẩy quá trình tái tạo da.

Nhờ những lợi ích này, thuốc xịt Sanyrene được chỉ định cho bệnh nhân có nguy cơ bị loét tỳ đè. Ngoài ra, thuốc còn được chỉ định khi vùng da màu đỏ bị chuyển thành màu trắng khi có lực tác động. Chỉ định cụ thể gồm có:

  • Phòng ngừa loét do tỳ đè.
  • Phòng ngừa và điều trị da bị ban đỏ do tỳ đè, cọ xát hoặc bị cắt.
  • Phòng và điều trị da khô, mất nước, da yếu, mỏng manh do điều kiện ẩm ướt và dinh dưỡng kém. Ví dụ: vùng da xung quanh vết loét, khô và đóng vảy trong bệnh loét tĩnh mạch.

III. Cách sử dụng thuốc xịt Sanyrene hiệu quả nhất

Để sử dụng thuốc xịt trị loét Sanyrene hiệu quả, bạn cần thực hiện theo hướng dẫn sau đây:

  • Bước 1: Làm sạch vùng da có nguy cơ bằng nước muối sinh lý hoặc dung dịch kháng khuẩn.
  • Bước 2: Xịt một lượng dung dịch Sanyrene vừa đủ lên vùng da có nguy cơ bị loét do tỳ đè (đầu gối, phần xương cụt, gót chân). Liều lượng: Xịt 1 – 2 lần.
  • Bước 3: Dùng tay sạch xoa đều và nhẹ nhàng trong khoảng 1 phút để thuốc thấm tốt.

Bạn nên sử dụng sản phẩm từ 3 – 4 lần/ ngày vào vùng da có nguy cơ và trước khi thay đổi tư thế cho bệnh nhân.

Thuốc xịt chống loét Sanyrene nên dùng ngay khi có nguy cơ loét tiến triển do tỳ đè, khi có ban đỏ hóa trắng do tỳ đè hoặc bất kỳ trường hợp theo như chỉ định ở trên. Bạn không nên sử dụng Sanyrene với mục đích phòng ngừa sau khi sử dụng các phương pháp điều trị hay phòng ngừa khác đối với loét do tỳ đè.

IV. Đánh giá ưu nhược điểm của thuốc xịt trị loét Sanyrene

1. Ưu điểm

1.1. Ngăn ngừa loét do tỳ đè hiệu quả

Thuốc xịt trị loét Sanyrene là sản phẩm dùng ngoài duy nhất đã được chứng minh hiệu quả bằng thử nghiệm lâm sàng GIPPS (Geriatric Incidence and Prevention of Pressure Sores). Đây là nghiên cứu lâm sàng đánh giá tỷ lệ mắc bệnh lão khoa và ngăn ngừa các vết loét do tỳ đè.  Kết quả của thử nghiệm cho thấy rằng sử dụng chế phẩm chứa corpitolinol 60 giảm đáng để tỷ lệ xuất hiện vết loét tỳ đè vùng xương chậu. Sử dụng thuốc xịt trị loét Sanyrene có thể giảm thiểu số lượng vết loét lên đến 50%.

Khả năng ngăn ngừa loét tỳ đè của thuốc xịt Sanyrene 

1.2. Dễ hấp thu trên da

Sản phẩm Sanyrene được bào chế dưới dạng dung dịch. Vì vậy, nó dễ dàng đi qua lớp màng bảo vệ hydrolipid trên da. Thuốc có khả năng thấm tốt nên phát huy được tác dụng hiệu quả.

1.3. Không gây đau và kích ứng da

Các thành phần trong thuốc xịt chống loét Sanyrene đều an toàn đối với da, thậm chí cả da nhạy cảm. Sản phẩm không chứa các thành phần dễ gây kích ứng da như chất bảo quản paraben. Hiện nay, chưa có báo cáo nào về trường hợp dị ứng với Sanyrene trong hơn 20 năm sử dụng tại các bệnh viện.

1.4. Thúc đẩy quá trình hồi phục và tái tạo da

Thuốc xịt trị loét Sanyrene cung cấp các acid béo thiết yếu tham gia vào cấu trúc màng hydrolipid. Các acid béo này đảm bảo sự liên kết chặt chẽ của lớp màng bảo vệ. Vì vậy, việc hàn gắn tổn thương diễn ra nhanh chóng. Đồng thời, acid linoleic và vitamin E có vai trò duy trì độ ẩm cần thiết giúp da giữ được cấu trúc ổn định. Từ đó, chúng đẩy nhanh tốc độ quá trình tái tạo da và hạn chế vết loét lan rộng sang vùng da xung quanh.

1.5. Dạng dùng dễ sử dụng và không gây tổn thương da

Thiết kế chai xịt rất dễ sử dụng và mang theo. Bên cạnh đó, chai xịt cũng có thể giúp bệnh nhân kiểm soát được liều dùng của thuốc tốt hơn.

Cũng trong nghiên cứu GIPPS đã chỉ ra rằng với các sản phẩm dạng kem dưỡng cần có sự tác động ngoài như dùng lực xoa bóp để thuốc thấm tốt hơn. Tuy nhiên, thao tác này nên hạn chế sử dụng vì chúng có thể gây tổn thương cho da. Với dung dịch Sanyrene chỉ cần xoa nhẹ nhàng đã thúc đẩy quá trình thẩm thấu thuốc diễn ra nhanh hơn.

2. Nhược điểm

Nhược điểm lớn nhất của xịt trị loét Sanyrene là không dùng được trong trường hợp vùng da bị tổn thương nặng. Thuốc chỉ có tác dụng yếu đối với vết loét sâu rộng và có dấu hiệu nhiễm trùng. Xịt chống loét Sanyrene giúp phục hồi lớp bảo vệ hydrolipid của da. Hàng rào bảo vệ này có vai trò ngăn cản sự xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh và cân bằng độ ẩm cho da. Khả năng kháng khuẩn của dung dịch Sanyrene còn hạn chế vì vậy chỉ được dùng để phòng ngừa cho bệnh nhân có nguy cơ loét do tỳ đè.

Với các vết loét nặng, tổn thương đã thâm nhập vào sâu trong da và có nhiều tế bào chết và mô hoại tử, thuốc xịt trị loét Sanyrene hầu như không có tác dụng. Những vết loét sâu là nơi khu trú của nhiều vi sinh vật gây bệnh và khó bị tiêu diệt. Đồng thời, tổn thương nặng rất khó phục hồi dù được cung cấp các acid béo cần thiết cho quá trình sửa chữa.

chua-vet-loet-cho-nguoi-liet chữa vết loét cho người liệt

Thuốc xịt Sanyrene không cho hiệu quả với những vết loét từ độ 2 trở lên 

Vì vậy, thuốc xịt trị loét không được sử dụng cho bệnh nhân loét do tỳ đè trong trường hợp: 

  • Tổn thương da hở hoặc mụn rộp – loét tỳ đè giai đoạn 2.
  • Tổn thương hạ bì và lớp mỡ dưới da – loét tỳ đè giai đoạn 3.
  • Hoại tử hoàn toàn lớp da, tổn thương lan tới lớp cơ, xương – Loét tỳ đè giai đoạn 4.

>>> Xem bài viết: Phân độ loét tỳ đè ở bệnh nhân nằm liệt lâu năm

V. Những lưu ý khi sử dụng thuốc xịt trị loét Sanyrene 

Khi sử dụng thuốc xịt trị loét Sanyrene, bạn cần lưu ý:

  • Làm sạch vùng da có nguy cơ loét bằng nước muối sinh lý hoặc dung dịch kháng khuẩn: Dizigone, Povidone iod,….
  • Xoa bóp nhẹ nhàng để thuốc thấm tốt và cải thiện tuần hoàn tại vùng da có nguy cơ bị loét.
  • Không nên băng kín vết thương vì nó có thể phá vỡ cấu trúc lớp màng bảo vệ.
  • Không dùng sản phẩm cho vùng da tổn thương hở.

Ngoài ra, bạn cũng nên sử dụng các biện pháp hỗ trợ phòng ngừa loét da như: cho bệnh nhân vận động nhẹ nhàng và thay đổi tư thế, sử dụng các dụng cụ hỗ trợ giảm áp lực,… Bên cạnh đó, bệnh nhân nằm liệt cần có chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lý để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Trên đây là những thông tin hữu ích về thuốc xịt trị loét Sanyrene. Nếu có thắc mắc nào liên quan về bệnh loét do tỳ đè, hãy liên hệ với chúng tôi qua số HOTLINE: 19009482 để được dược sĩ tư vấn và giải đáp kịp thời.

]]>
https://dizigone.vn/thuoc-xit-tri-loet-sanyrene-11243/feed/ 0
Liệu có nên sử dụng miếng dán chống loét cho người già ? https://dizigone.vn/lieu-co-nen-su-dung-mieng-dan-chong-loet-cho-nguoi-gia-7673/ https://dizigone.vn/lieu-co-nen-su-dung-mieng-dan-chong-loet-cho-nguoi-gia-7673/#respond Tue, 15 Sep 2020 09:05:22 +0000 https://dizigone.vn/?p=7673 Miếng dán chống loét cho người già hiện nay được nhiều người sử dụng. Tuy nhiên, nó có thực sự hiệu quả như những lời quảng cáo? Bài viết sau đây sẽ cung cấp những thông tin và lưu ý khi sử dụng sản phẩm này để đạt hiệu quả điều trị loét cao nhất.

Lưu ý khi sử dụng miếng dán chống loét cho vết loét da ở người già

1. Miếng dán chống loét cho người già tác dụng theo cơ chế gì? 

Hiện nay, miếng dán chống loét cho người già được nhiều người sử dụng. Cơ chế hoạt động của miếng chống loét sẽ được trình bày ngay sau đây.

Các miếng dán chống loét chứa hydrocolloid giúp hấp phụ các dịch tiết ra từ vết loét, tạo độ ẩm và pH thích hợp để vết loét mau lành lại. Tránh thấm nước và các tác nhân bên ngoài để tránh nhiễm trùng ở vị trí vết loét.

Các miếng dán chống loét chứa những phân tử bạc phủ lên bề mặt carbon thì hoạt động bằng cách, các phân tử bạc khi chuyển hóa thành ion bạc sẽ có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn để chống nhiễm trùng vết thương. Carbon hoạt tính thì có tác dụng hấp phụ các dịch và chất bẩn tiết ra từ vết thương cũng để tránh nguy cơ nhiễm trùng. 

2. Miếng dán chống loét cho người già có thực sự hiệu quả? 

mieng-dan-chong-loet-cho-nguoi-gia miếng dán chống loét cho người già

Miếng dán chống loét có thực sự hiệu quả

Để miếng dán chống loét có được hiệu quả của nó, sản phẩm cần được sử dụng một cách hợp lý. Có rất nhiều lưu ý khi sử dụng miếng dán chống loét cho người già. Vì vậy, cần cân nhắc trước khi có định sử dụng nó hay không. Sau đây là một số lưu ý cần tuân thủ khi dùng các sản phẩm này.

  • Nếu cảm thấy đau rát, xót, sưng khi dùng miếng dán, cần bóc miếng dán chống loét ra ngay lập tức.
  • Cần sát trùng vết thương cẩn thận trước khi tiến hành dùng miếng dán vết loét.
  • Thay miếng dán chống loét thường xuyên và sát trùng vết loét sau mỗi lần thay bằng dung dịch sát trùng không làm chậm quá trình lành vết loét.

2.1. Ưu điểm của miếng dán chống loét cho người già

Miếng dán chống loét cho người già có một số ưu điểm

  • Miếng dán chống loét sẽ ngăn cản sự xâm nhập của vi sinh vật bên ngoài vào vết loét, làm giảm khả năng nhiễm trùng. 
  • Miếng dán chống loét cũng hấp phụ mùi của vết loét.
  • Tạo điều kiện để vết loét mau lành.

2.2. Nhược điểm của miếng dán chống loét cho người già

Tuy vậy, các sản phẩm dán trên vết loét lại có nhược điểm không thể khắc phục: 

  • Các miếng dán chỉ được sử dụng một lần duy nhất, không được sử dụng lại.
  • Các vết loét do bỏng độ 3 hay các vết loét sâu, tổn thương mô mềm và cơ xương thì không thể sử dụng miếng dán chống loét.
  • Miếng dán chống loét cũng không được sử dụng khi vết loét đã bị nhiễm trùng.

Nếu vết loét đã bị nhiễm trùng mà vẫn sử dụng các miếng dán chống loét, tình trạng nhiễm trùng sẽ nặng lên, có thể dẫn tới hoại tử trên diện rộng. Vì vậy, chỉ nên sử dụng sản phẩm này khi có sự kiểm tra và chỉ định của bác sỹ điều trị. Không nên tự ý sử dụng sản phẩm này vì nó có thể ngăn cản quá trình hồi phục của vết loét và làm nặng thêm sự nhiễm trùng.

3. Cách chăm sóc vết loét ở người già an toàn – hiệu quả 

3.1. Nguy cơ của vết loét nếu không được chăm sóc đúng cách

dieu tri loet da nguoi gia

Vết loét không được sát trùng đúng cách có thể gây nhiễm trùng

Vết loét không được chăm sóc đúng cách sẽ lâu lành, thậm chí mở rộng loét sang các vùng lân cận. 

Vết loét không được sát trùng đúng cách sẽ bị nhiễm trùng, nhiễm khuẩn huyết và nặng có thể tử vong khi bị nhiễm các vi khuẩn đa kháng thuốc.

3.2. Dùng dung dịch sát trùng để kiểm soát nhiễm trùng của vết loét ở người già.

Một vết loét cần được sát trùng hằng ngày bằng dung dịch sát trùng để giảm nguy cơ nhiễm trùng. Tuy nhiên, có nhiều dung dịch sát trùng dành cho nhiều mục đích khác nhau với từng ưu nhược điểm của nó. Dung dịch sát trùng dành cho vết loét đòi hỏi những tiêu chuẩn:

  • Phổ sát khuẩn rộng
  • Hiệu quả nhanh.
  • Không gây xót, kích ứng da, niêm mạc.
  • An toàn tuyệt đối.
  • Khử mùi hiệu quả trên vết loét
  • Không làm tổn thương mô hạt.
  • Tiêu diệt được màng biofilm

3.3. Dung dịch sát trùng Dizigone – khuyến cáo sát trùng vết loét ở người già

Bộ sản phẩm Dizigone trong chữa lành vết loét

  • Dizigone có khả năng tiêu diệt 99.99% mầm bệnh, bao gồm cả vi khuẩn gram (+), gram (-), virus, nấm vào bào tử nấm. Vì vậy, Dizigone đảm bảo sát khuẩn sạch sẽ, hạn chế tối đa khả năng xâm nhập và gây bội nhiễm của vi sinh vật.
  • Dizigone tiêu diệt mầm bệnh chỉ trong vòng 30s.
  • Thành phần đầu vào của Dizigone chỉ gồm muối và nước nên không gây khô xót, kích ứng da, niêm mạc khi sử dụng.
  • Dizigone tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn, loại bỏ được mô hoại tử gây mùi, giúp khử mùi hôi của vết thương, vết loét. 
  • Với cơ chế an toàn, Dizigone hoàn toàn không ảnh hưởng tới quá trình “đắp vá” tổn thương da của cơ thể. Do đó, vết thương, vết loét lành nhanh chóng, an toàn.
  • Dizigone tiêu diệt được màng biofilm, thúc đẩy quá trình lành thương nhanh chóng.

3.4. Cách sử dụng bộ sản phẩm Dizigone

Dizigone nhanh lành vết thương, vết loét tì đè, loét nằm liệt, bàn chân tiểu đường

Dizigone- giúp vết loét mau chóng hồi phục

Cách sử dụng dung dịch sát trùng Dizigone

  • Sử dụng dizigone trực tiếp, không cần dùng nước trước và sau khi sử dụng.
  • Ngâm, rửa hoặc xịt trực tiếp Dizigone vào khu vực cần loại bỏ mầm bệnh, để nguyên tối thiểu 30 giây.
  • Dưỡng ẩm vết loét bằng kem Dizigone Nano Bạc

Vết loét sẽ nhanh lành hơn nếu có độ ẩm phù hợp. Vì vậy, kem Dizigone Nano Bạc được khuyến cáo sử.dụng bôi vết loét để vừa dưỡng ẩm vết loét, vừa có khả năng sát trùng.

Cách sử dụng kem Dizigone Nano bạc: Thoa kem 3-4 lần/ngày hoặc nhiều hơn vào vùng da bị loét. Trước khi thoa, cần lau vết thương bằng khăn mềm và nước ấm.

Qua bài viết trên, có thể thấy rằng miếng dán chống loét cho người già chwa phải lựa chọn tối ưu. Sử dụng dung dịch sát khuẩn phù hợp mới là cách làm hiệu quả để giúp loét nhanh lành. Nếu còn thắc mắc về vấn đề chăm sóc vết loét cho người già, liên hệ tổng đài 1900 9482 (trong giờ hành chính), 0964619482 (ngoài giờ hành chính) để được giải đáp.

Cẩm nang chăm sóc bệnh nhân bị loét tì đè do nằm liệt lâu ngày:

]]>
https://dizigone.vn/lieu-co-nen-su-dung-mieng-dan-chong-loet-cho-nguoi-gia-7673/feed/ 0
Bốn điều cần lưu tâm khi chăm sóc người già bị loét https://dizigone.vn/bon-dieu-can-luu-tam-khi-cham-soc-nguoi-gia-bi-loet-7667/ https://dizigone.vn/bon-dieu-can-luu-tam-khi-cham-soc-nguoi-gia-bi-loet-7667/#respond Tue, 15 Sep 2020 08:36:24 +0000 https://dizigone.vn/?p=7667 Do nhiều lý do khác nhau, người già phải nằm liệt giường rất dễ bị loét tỳ đè. Chăm sóc người già bị loét là vấn đề rất nhiều người quan tâm. Biết viết sau đây cung cấp những cách chăm sóc người già bị loét để người bệnh có thể dễ dàng trải qua khoảng thời gian này.

cham-soc-vet-loet-ti-de-o-nguoi-gia-nam-liet

Lưu ý khi chăm sóc người già bị loét

1. Bốn lưu ý khi chăm sóc người già bị loét 

1.1. Giảm áp lực tỳ đè 

Khi bệnh nhân bị loét do tỳ đè, cần thực hiện một số biện pháp giảm áp lực tỳ đè để giảm tình trạng loét. Các biện pháp giảm áp lực tỳ đè bao gồm.

  • Thường xuyên thay đổi tư thế nằm và thay đổi vị trí tiếp xúc với giường/nệm, nếu có thể ngồi dậy, cho bệnh nhân thường xuyên ngồi dậy hay ngồi xe lăn để thay đổi tư thế.
  • Sử dụng nệm mềm hay nệm nước để giảm áp lực tỳ đè.
  • Vận động nhẹ nhàng phù hợp với khả năng của mình. Nếu không di chuyển được có thể vận động tay chân bằng các động tác đơn giản.

1.2. Lựa chọn dung dịch sát khuẩn phù hợp

Đối với những bệnh nhân nằm lâu dẫn tới liệt, việc chăm sóc không đúng cách có thể khiến bệnh nhân bị loét, hoại tử các bộ phận kể trên. Khi đó, lựa chọn và sử dụng một loại dung dịch để sát trùng vết loét là một điều cần thiết.

Yêu cầu của một dung dịch sát trùng vết loét

  • Dung dịch sát trùng vết loét cần có phổ tác dụng rộng, diệt được cả vi khuẩn, virus, nấm.
  • Thời gian tác dụng nhanh.
  • Không gây kích ứng, xót da, làm tổn thương niêm mạc.
  • Không làm chậm quá trình lành vết thương của da.
  • An toàn khi sử dụng lâu dài cho người bệnh.
  • Khử mùi hiệu quả trên vết loét

1.3. Không bôi rắc bột thuốc, dùng cao dán đông y 

loet da nguoi gia

Không bôi rắc thuốc bột, dùng cao dán đông y lên vết loét

Hiện nay không có một hướng dẫn điều trị cụ thể nào nói đến việc chăm sóc các vết loét bằng các sản phẩm này. Các loại thuốc bột hay cao dán đông y không được kiểm chứng về an toàn và hiệu quả khi sử dụng có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng. 

Rắc thuốc bột lên vết loét có thể khiến nhiễm trùng vết loét nặng lên nếu thuốc bột đó không có khả năng sát trùng hiệu quả. Ngoài ra, khi tự rắc một lượng thuốc bột lên vết loét sẽ không kiểm soát được liều lượng của thuốc, có thể dẫn tới quá liều và gây các tác dụng phụ thuốc. 

Dùng cao dán đông ý cũng có thể gây ra các hậu quả tương tự. Các sản phẩm này đều không được kiểm nghiệm về khả năng sát khuẩn và sự vô trùng. Tóm lại, dùng các sản phẩm không rõ nguồn gốc hay không có các thử nghiệm chứng minh an toàn, hiệu quả của thuốc đều có thể làm cho tình trạng loét nặng lên và nhiễm trùng vết loét.

1.4. Chú ý nâng cao thể trạng 

  • Khuyến khích vận động đơn giản trong khả năng của bệnh nhân.

Nếu người già bị liệt, khuyến khích họ thay đổi tư thế và vị trí nằm. Nếu có thể tập những động tác đơn giản, nên khuyến khích và giúp đỡ họ tập đều đặn.

  • Chế độ dinh dưỡng đầy đủ

Cung cấp một chế độ dinh dưỡng cho người già bị loét với đầy đủ tinh bột, đạm và chất xơ để nâng cao thể trạng của người bệnh. Khi có thể trạng tốt, hệ miễn dịch cũng khỏe mạnh hơn để chống lại các biến chứng nhiễm trùng gây ra do loét.

mui-nguoi-gia-dinh-duong

Chế độ dinh dưỡng cho người già đầy đủ là điều cần thiết

2. Bốn bước chăm sóc vết loét đúng cách cho người già

2.1. Làm sạch sơ bộ 

Vết loét cần được làm sạch trước hết bằng nước muối sinh lý mỗi ngày. Không chỉ làm sạch bị trí vết loét, cần chú ý đến vệ sinh thân thể cho người già bị loét. 

  • Cần hỗ trợ người già tắm rửa sạch sẽ. Mức độ hỗ trợ tùy thuộc và khả năng của người bệnh.
  • Khuyến khích người bệnh chăm sóc răng miệng, đánh răng và súc miệng hằng ngày. Nếu người bệnh không thể làm, hãy giúp đỡ họ.
  • Thay quần áo thường xuyên và ga giường định kỳ cho người bệnh. Vì quần áo và ga giường có thể khiến bệnh nhân nhiễm khuẩn.
  • Cắt móng tay, móng chân cho bệnh nhân để tránh họ cào cấu gây ra các vết xước trên cơ thể và tăng nguy cơ nhiễm trùng.
  • Khuyến khích bệnh nhân cắt tóc và giữ vệ sinh đầu tóc sạch sẽ

2.2. Sát khuẩn vết loét 

Dizigone nhanh lành vết thương, vết loét tì đè, loét nằm liệt, bàn chân tiểu đường

Dung dịch sát trùng vết loét Dizigone-kháng khuẩn vượt trội

Để tránh được nguy cơ nhiễm trùng vết loét dẫn tới hoại tử, cần sát trùng vết loét thường xuyên bằng dung dịch sát trùng phù hợp như đã nêu ở phần trên.

Dizigone là dung dịch kháng khuẩn sử dụng công nghệ kháng khuẩn ion hiệu năng cao từ Châu Âu. Sản phẩm có khả năng tiêu diệt 99,99% các loại mầm bệnh (vi khuẩn, nấm…)

  • Dizigone tiêu diệt mầm bệnh chỉ trong vòng 30s. Hiệu quả đã được chứng minh tại Quatest 1 – Bộ Khoa học Công nghệ.
  • Thành phần đầu vào của Dizigone chỉ gồm muối và nước nên không gây khô xót, kích ứng da, niêm mạc khi sử dụng.
  • Dizigone tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn, loại bỏ được mô hoại tử gây mùi , giúp khử mùi hôi của vết loét.
  • Dizigone tiêu diệt được màng biofilm, thúc đẩy quá trình lành thương nhanh chóng.

Cách sử dụng dung dịch Dizigone

  • Sử dụng dizigone trực tiếp, không cần dùng nước trước và sau khi sử dụng.
  • Ngâm, rửa hoặc xịt trực tiếp Dizigone vào khu vực cần loại bỏ mầm bệnh, để nguyên tối thiểu 30 giây.

Để biết thêm thông tin về sản phẩm Dizigone, tham khảo tại đây.

2.3. Thoa kem dưỡng ẩm

Vết loét ở người già sẽ nhanh liền sẹo hơn nếu chúng được dưỡng ẩm và sát trùng phù hợp. Kem Dizigone Nano Bạc đáp ứng được cả hai tiêu chí này.

dizigone nano bạc

Kem Dizigone Nano Bạc giúp vết thương mau lành và ngăn ngừa sẹo

Kem Dizigone Nano Bạc là kem kháng khuẩn, dưỡng ẩm, chăm sóc vết thương giúp vết thương mau lành và ngăn ngừa sẹo. Dizigone Nano Bạc chứa thành phần Nano bạc chất lượng cao từ Châu Âu, kết hợp các thành phần D-panthenol, tinh chất Lô hội, Cúc la mã và tinh dầu tràm trà giúp loại bỏ nhanh mầm bệnh, chống viêm, dưỡng ẩm, kích thích tái tạo tế bào da mới và ngăn ngừa sẹo hiệu quả.

Cách sử dụng Kem Dizigone Nano Bạc: Thoa Dizigone Nano Bạc ngày 3-4 lần hoặc nhiều hơn vào vùng da bị loét. Trước khi thoa, cần lau vết thương bằng khăn mềm và nước ấm.

2.4. Băng vết loét 

Khi đã sát trùng và dưỡng ẩm vết loét, cần băng bó vết loét cho bệnh nhân. Băng bó làm giảm sự cọ sát của vết loét vào các chất liệu khác gây đau cho bệnh nhân. Băng bó cũng ngăn cho các tác nhân gây nhiễm trùng xâm nhập vào vết loét.

Lưu ý: cần thay băng mỗi lần sát trùng vết loét. Dùng băng gạc vô khuẩn để vết loét không bị nhiễm trùng.

2.5. Thường xuyên kiểm tra những vùng dễ bị loét

Những vùng dễ loét của bệnh nhân như hông, mắt cá chân, xương cụt, đầu gối, chân, mông cần được kiểm tra thường xuyên và vệ sinh bằng các dung dịch sát khuẩn nếu có dấu hiệu loét. Dấu hiệu loét ban đầu của bệnh nhân thường là Ban đỏ trên da. Da cứng và đỏ hơn các vùng da xung quanh. Người bệnh sẽ cảm thấy hơi đau. Sau, có thể xuất hiện loét hay chảy dịch. 

2.6. Giữ cho da luôn khô thoáng và sạch sẽ

cham-soc-nguoi-liet-do-tai-bien chăm sóc người liệt do tai biến

Bệnh nhân nên ở nơi khô ráo, thoáng đãng và mát mẻ để giảm tối đa tình trạng loét

Chú ý đến môi trường sống của bệnh nhân, bệnh nhân nên được ở nơi khô ráo, thoáng đãng và mát mẻ. Sử dụng quần áo thấm mồ hôi và thường xuyên dọn dẹp phòng ở giúp bệnh nhân.

Trên đây là một số lưu ý khi chăm sóc người già bị lở loét. Nếu bạn cần thêm thông tin hãy liên hệ tổng đài của chúng tôi 1900 9482 (trong giờ hành chính), 0964619482 (ngoài giờ hành chính).

Cẩm nang chăm sóc bệnh nhân bị loét tì đè:

]]>
https://dizigone.vn/bon-dieu-can-luu-tam-khi-cham-soc-nguoi-gia-bi-loet-7667/feed/ 0
Hướng dẫn chăm sóc người già bị tai biến nằm liệt https://dizigone.vn/huong-dan-cach-cham-soc-nguoi-gia-bi-tai-bien-nam-liet-7656/ https://dizigone.vn/huong-dan-cach-cham-soc-nguoi-gia-bi-tai-bien-nam-liet-7656/#respond Tue, 15 Sep 2020 07:39:18 +0000 https://dizigone.vn/?p=7656 Tai biến mạch máu não là bệnh tim mạch phổ biến xảy ra đối với người cao tuổi. Tại Việt Nam, hằng năm (2018) có khoảng 230.000 ca mới. Tai biến mạch máu não có thể dẫn tới liệt nửa người và các biến chứng nguy hiểm khác. Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra một số cách chăm sóc người già bị tai biến để giảm thiểu tối đa các biến chứng do liệt và nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Chăm sóc người già tai biến nằm liệt như thế nào?

1. Tai biến mạch máu não là gì?

Tai biến mạch máu não/đột quỵ là tình trạng lưu lượng máu tới một phần nào đó của não bị giảm và dẫn tới tổn thương, hoại tử não. 

Điều này có thể do mạch máu não bị tắc nghẽn bởi các cục máu đông dẫn tới thiếu máu cục bộ làm tế bào não thiếu oxy và hoại tử . Thể này còn được gọi là nhồi máu não (ischemic). 

Cũng có thể do mạch máu não tổn thương, thủng  dẫn tới máu tràn khỏi mạch, đông tụ lại và chèn ép các phần khác của não. Thể này gọi là xuất huyết não (hemorrhagic).

Tai biến mạch máu não là gì?

Triệu chứng của bệnh phụ thuộc vào vị trí tế bào não bị tổn thương.  Người trải qua tai biến mạch máu não thường bị yếu/liệt một bên cơ thể hay gặp khó khăn trong vận động, ngôn ngữ, suy nghĩ.

Tai biến mạch máu não thường xảy ra ở người già. Khoảng ba phần 4 các trường hợp tai biến mạch máu não từ 65 tuổi trở lên. Tuy nhiên, ở bất kỳ độ tuổi nào cũng có thể gặp tai biến mạch máu não.

2. Hậu quả sau tai biến mạch máu não

Tai biến mạch máu não dẫn tới những hậu quả nặng nề

2.1. Trên hô hấp

Nếu vùng não bị tổn thương điều khiển chức năng ăn và nuốt, bệnh nhân sẽ bị khó nuốt. Đây là triệu chứng thường gặp sau khi đột quỵ nhưng triệu chứng này sẽ cải thiện theo thời gian. Thức ăn và chất lỏng khó xuống thực quản sẽ đi vào đường thở và có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng như viêm phổi. 

Nếu vùng não bị tổn thương điều khiển chức năng sống còn của cơ thể như điều hòa thân nhiệt, nhịp tim, hô hấp, đột quỵ thường dẫn tới hậu quả nghiêm trọng là hôn mê và tử vong.

2.2. Trên thần kinh

cham-soc-nguoi-liet-do-tai-bien chăm sóc người liệt do tai biến

Tổn thương não cũng làm giảm trí nhớ, gây lú lẫn ở người già

Hệ thần kinh bao gồm não, tủy sống và mạng lưới các dây thần kinh khắp cơ thể. Tín hiệu được truyền từ các bộ phận cơ thể tới não và ngược lại. Khi não bị tổn thương có thể gây các hậu quả như tê/liệt nửa người hoặc mất cảm giác nóng lạnh. Nguyên nhân là do não bị tổn thương và không hiểu được các tín hiệu tác động vào cơ thể đó. 

Bệnh nhân cũng có thể bị mất thị lực hoặc giảm tầm nhìn khi phần não bị tổn thương đảm nhiệm chức năng này.

Tổn thương não cũng làm giảm trí nhớ, gây lú lẫn, thay đổi hành vi hay trầm cảm. 

2.3. Hệ cơ

Đột quỵ thường ảnh hưởng đến một bên não. Phần não bên trái kiểm soát phần bên phải của cơ thể và phần não phải điều khiển phần bên trái của cơ thể. Nếu phần não trái bị tổn thương nhiều, bạn có thể bị liệt nửa người bên phải.

chăm sóc loét cho người liệt

Não bị tổn thương dẫn tới liệt nửa người ở người già tai biến

Liệt nửa người là một trong những di chứng nặng nề chất của bệnh nhân tai biến mạch máu não. Liệt gây khó khăn trong chăm sóc và ảnh hưởng nặng nề lên tâm lý của người bệnh do người bệnh cảm thấy không thể vận động, từ đó gây khó khăn cho sự hồi phục các di chứng do tai biến.

Nếu bệnh nhân tai biến bị liệt không được chăm sóc một cách hợp lý, có thể dẫn tới các biến chứng nghiêm trọng như loét tỳ đè, nhiễm trùng, hoại tử, phải cắt bỏ vùng hoại tử thậm chí dẫn tới tử vong. Những biến chứng này đề là gánh nặng cho cả bệnh nhân và gia đình. Vì vậy, việc chăm sóc đúng cách cho bệnh nhân bị liệt là vô cùng quan trọng.

2.4. Hệ bài tiết

Người bệnh đột quỵ có thể bị đại tiểu tiện không tự chủ. Triệu chứng này xuất hiện sớm và sẽ cải thiện dần theo thời gian. Tình trạng đại tiểu tiện của bệnh nhân cần được theo dõi và vệ sinh thường xuyên. Nếu không xử lý kịp thời, vi khuẩn tại các chất bài tiết sẽ gây ảnh hưởng xấu lên da, làm tăng nguy cơ và mức độ nặng của loét do tỳ đè.  

3. Cách chăm sóc người già bị tai biến

3.1. Phục hồi chức năng trong chăm sóc người già bị tai biến

 Giúp người bệnh cải thiện khả năng nói

Khoảng 20-40% người bệnh sau đột quỵ mất khả năng nói tạm thời (aphasia). Sự mất khả năng tiếp nhận và đưa ra ý kiến đều xảy ra khi bệnh nhân bị tổn thương bán cầu não trái. Để làm giảm sự thất vọng của bệnh nhân, người nhà nên cố gắng đơn giản hóa cách giao tiếp với họ, ví dụ như giao tiếp bằng tranh ảnh, các con số hay ký hiệu đơn giản. Kiên nhẫn duy trì giao tiếp với bệnh nhân để họ có thể phục hồi hoàn toàn khả năng ban đầu.

Phục hồi chức năng trong chăm sóc người già bị tai biến

Sau tai biến, người già có thể bị mất đi những chức năng cơ bản như ngôn ngữ, hoạt động. Điều này khiến họ bị sốc và tổn thương tâm lý sâu sắc. Bày tỏ sự cảm thông, và lạc quan giúp người bệnh đối mặt với sự thật giúp người bệnh vượt qua giai đoạn khó khăn này. 

chăm sóc loét tỳ đè

Phục hồi chức năng cho người già bị liệt do tai biến

Phục hồi chức năng rất có hiệu quả ở bệnh nhân đột quỵ trong ba đến sáu tháng đầu sau tai biến. Sự tiến bộ nhanh chóng trong giai đoạn đầu của phục hồi chức năng sẽ giúp người bệnh thêm động lực để tập luyện. Mặc dù sau đó sự tiến bộ sẽ chậm lại nhưng các bài tập phục hồi chức năng vẫn rất quan trọng đối với tiến triển của người bệnh. Vì vậy, khuyến khích người nhà tạo thói quen cho người bệnh với các bài tập phục hồi chức năng hằng ngày.

3.2. Chăm sóc người già bị liệt do tai biến

Với những bệnh nhân tai biến bị liệt, gia đình cần có các biện pháp chăm sóc phù hợp để tránh những biến chứng khác có thể xảy ra. Biến chứng thường thấy nhất là loét tỳ đè do nằm lâu. Vì vậy, nên thực hiện các biện pháp sau để giảm thiểu tối đa biến chứng đó:

  • Vệ sinh sạch sẽ giường nằm của bệnh nhân.
  • Vệ sinh răng miệng cho người bệnh sạch sẽ.
  • Thường xuyên thay quần áo, không để quần áo bệnh nhân bị bẩn.
  • Hỗ trợ bệnh nhân trong việc tắm rửa, mức độ hỗ trợ tùy thuộc vào giai đoạn của người bệnh.
  • Quan sát và chăm sóc kịp thời khi bệnh nhân bị loét.

Khi xuất hiện vết loét ở người người già bị liệt do tai biến, cần chú ý sát trùng vết loét bằng các dung dịch sát trùng phù hợp.Dizigone là dung dịch sát khuẩn được khuyến cáo sử dụng nhiều nhất trong sát trùng vết loét.

Dizigone – Hỗ trợ đắc lực trong chăm sóc người già bị tai biến

Dizigone được khuyến cáo trong chăm sóc người già bị liệt do tai biến

Ngoài phổ tác dụng rộng và khả năng sát trùng nhanh, dung dịch.sát trùng Dizigone còn êm dịu với làn da, không gây đau xót và không cản trở quá trình hồi phục của vết loét. Sử dụng Dizigone đẩy lùi biến chứng nhiễm trùng vết loét và giảm thời gian lành vết loét.

Cách sử dụng dung dịch sát trùng Dizigone:

  • Lau/xịt/rửa vết loét da bằng dung dịch Dizigone 3-4 lần/ngày. 
  • Sau khi dùng, để nguyên dung dịch trên da tối thiểu 30s. Không cần rửa lại bằng nước.
  • Để tăng hiệu quả kháng khuẩn, lành da của Dizigone, nên dùng kết hợp với kem Dizigone Nano Bạc. Dizigone Nano Bạc giúp gấp 3 lần khả năng kháng khuẩn, đồng thời duy trì độ ẩm thích hợp cho vết loét. Bôi kem Dizigone Nano Bạc sau mỗi lần rửa vết loét.bằng dung dịch Dizigone là cách sử dụng tối ưu nhất.

Trên đây là những thông tin hướng dẫn người thân cách chăm sóc người già bị tai biến. Nếu còn thắc mắc, liên hệ 1900 9482 (trong giờ hành chính), 0964619482 (ngoài giờ hành chính) để được giải đáp bởi chuyên gia.

]]>
https://dizigone.vn/huong-dan-cach-cham-soc-nguoi-gia-bi-tai-bien-nam-liet-7656/feed/ 0
Cách phòng ngừa loét tỳ đè ở người bệnh nằm liệt https://dizigone.vn/cach-phong-ngua-loet-ty-de-o-nguoi-benh-nam-liet-7704/ https://dizigone.vn/cach-phong-ngua-loet-ty-de-o-nguoi-benh-nam-liet-7704/#respond Tue, 15 Sep 2020 07:13:14 +0000 https://dizigone.vn/?p=7704 Nằm liệt lâu ngày một tư thế, áp lực đè ép lớn khiến người bệnh rất dễ gặp phải vết loét tỳ đè. Những cơn đau đớn kéo dài do loét làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng sống của người bệnh, thậm chí đe dọa tính mạng nếu gặp biến chứng nhiễm trùng. Vậy phải làm gì để phòng ngừa loét tỳ đè hiệu quả? Hãy tìm hiểu qua bài viết sau. 

phong-ngua-loet-ty-de phòng ngừa loét tỳ đè

I. Kiến thức chung về loét tỳ đè

Loét tỳ đè là những tổn thương trên da và lớp mô ở dưới da khi phải chịu áp lực đè ép trong một thời gian dài. Lực đè ép làm cản trở quá trình lưu thông máu bình thường, khiến mô không đủ oxy và chất dinh dưỡng – những nguồn nguyên liệu cần thiết của sự sống. Do đó, các phần da và dưới da bị đè ép dần hoại tử, hình thành vết loét tỳ đè. 

Loét tỳ đè thường xảy ra tại các vùng da bao phủ đầu xương lồi trên cơ thể. Tùy theo tư thế nằm/ngồi của người bệnh, các vị trí dễ bị loét nhất là: 

  • Với bệnh nhân nằm ngửa: loét ở đầu, vai, khuỷu tay, xương cụt, gót chân
  • Với bệnh nhân nằm nghiêng: loét ở tai, vai, hông, đầu gối, mắt cá chân.
  • Với bệnh nhân ngồi liệt: loét ở bả vai, mông, gót chân, bàn chân.

Các vết loét tỳ đè có thể phát triển trong nhiều giờ hoặc nhiều ngày. Hầu hết các vết loét có thể phục hồi khi được điều trị và chăm sóc hợp lý, nhưng một số không bao giờ lành hẳn. Vì vậy, thực hiện các biện pháp phòng ngừa loét tỳ đè và phát hiện loét kịp thời sẽ giúp ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. 

II. Sáu bước phòng ngừa loét tỳ đè cho người bệnh nằm liệt 

1. Vận động nhẹ nhàng, thay đổi tư thế

Theo Thư viện Y khoa Quốc Gia Hoa kỳ, vận động giúp thúc đẩy tuần hoàn và tăng cường lưu thông máu. Nhờ vậy, các tế bào vùng ngoai vi vẫn được đảm bảo tưới máu để duy trì hoạt động sống bình thường.

Vận động nhẹ nhàng cho người bệnh không chỉ giới hạn ở việc di chuyển từ giường sang xe lăn. Ở tư thế ngồi, vết loét vẫn có thể hình trên trên các vùng vai, xương cụt, hông, gót chân nếu chậm thay đổi vị trí. Bởi vậy, chìa khóa giúp ngăn chặn sự hình thành loét là phải thường xuyên thay đổi đa dạng các tư thế nằm, ngồi.

Ở tư thế nằm, nên xoay trở người bệnh sau mỗi 1-2 tiếng. Khi ngồi, cần lót đệm mềm trên ghế và phần tựa lưng để giảm áp lực. Đồng thời, nên dành ra tối thiểu 30 phút mỗi ngày để xoa bóp, mát xa nhẹ nhàng cho người bệnh.

2. Thường xuyên kiểm tra cơ thể người bệnh để phát hiện sớm dấu hiệu loét tỳ đè  

Loét tỳ đè hình thành chỉ sau một đến vài giờ ngồi/ nằm yên ở một tư thế. Nếu ngồi làm việc trong thời gian dài, bạn có thể thấy đau nhức, tấy đỏ ở vùng mông. Đây chính là biểu hiện của loét tỳ đè giai đoạn I. Tuy nhiên, nhờ khả năng tự nhận thức và hoạt động cơ thể để điều chỉnh tư thế, vết loét không có cơ hội phát triển nặng thêm và nhanh chóng biến mất.

Ở người nằm liệt, khả năng này gần như không còn nên cần sự trợ giúp của người chăm bệnh. Trong quá trình tắm rửa rửa, vệ sinh cơ thể hay thay quần áo cho người bệnh, phải kiểm tra kỹ toàn bộ vùng da bị đè ép của bệnh nhân và so sánh với các vùng da khác. Nếu thấy có dấu hiệu bất thường như sưng đỏ, bầm tím, trầy trợt, cần xử lý sớm vì dấu hiệu loét đã rất rõ ràng.

3. Dùng các dụng cụ hỗ trợ giảm áp lực 

Người bệnh nằm liệt phải được nằm trên giường có đệm hơi hoặc đệm nước để giải phóng áp lực tỳ đè. Trên những vùng có đầu xương lồi như bả vai, gót chân; vị trí dễ loét như xương cùng cụt, có thể dùng miếng dán bảo vệ hay lót thêm đệm mềm cho người bệnh.

Ngoài những biện pháp phổ biến này, giường di chuyển cũng đang được nhiều gia đình bệnh nhân sử dụng. Thiết kế hiện đại có khả năng tự nâng đỡ, xoay trở người bệnh, giảm gánh nặng nếu chỉ có một người chăm sóc. Tuy nhiên, hệ thống giường này chưa thể hoàn toàn tự mình thay đổi tư thế cho người bệnh. Do đó, cách tối ưu nhất là kết hợp cả chăm sóc thủ công và sử dụng giường di chuyển.

4. Đảm bảo da sạch và khô 

Vùng xương cùng cụt là vị trí loét tỳ đè phổ biến nhất của người bệnh. Tuy không phải ở nơi có đầu xương lồi nhọn, khu vực này lại thường xuyên chịu độ ẩm cao do bị thấm ẩm mồ hôi. Không chỉ vậy, chất bài tiết (phân và nước tiểu) của người bệnh chảy ngược lên. Chúng tạo điều kiện cực kỳ thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và khiến da bị kích ứng. Khi kết hợp các điều kiện này, khả năng bị loét là rất lớn nếu chậm trễ trong việc vệ sinh cho người bệnh.

phong-ngua-loet-ty-de phòng ngừa loét tỳ đè

Để ngăn ngừa tình trạng này, cần đảm bảo cơ thể người bệnh luôn được khô thoáng và sạch sẽ. Nếu bệnh nhân đóng bỉm, cần thay bỉm sau mỗi 3-4 tiếng, tránh để chất bài tiết lưu giữ quá lâu ở trên da. Thực hiện lau rửa vệ sinh hàng ngày, nếu không thể tắm bình thường thì chuyển sang hình thức tắm khô: Pha loãng dung dịch kháng khuẩn Dizigone với nước ấm để lau toàn bộ cơ thể người bệnh.

>>> Xem bài viết: Cách tắm khô cho người nằm liệt 

5. Xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh 

Nguồn bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể đến từ những thức ăn, đồ uống hàng ngày. Để đảm bảo cơ thể có đủ năng lượng cho các hoạt động sống, chế độ ăn uống cần được xây dựng hợp lý, khoa học.

Bốn nhóm chất không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của người bệnh gồm: tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất. Để tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng, nên chế biến đồ ăn dưới dạng lỏng mềm, dễ nuốt. Nếu người bệnh không thể ăn uống bình thường, cần đưa thức ăn qua đường ống xông hoặc truyền máu, truyền đạm qua đường tĩnh mạch.

Đối với người bệnh có các bệnh lý về rối loạn chuyển hóa như đái tháo dường, xơ vữa động mạch, chế độ ăn uống lành mạnh có vai trò rất lớn trong phòng ngừa loét tỳ đè.

6. Kiểm soát các bệnh nền mạn tính 

Các bệnh lý nền mạn tính ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng hình thành và phát triển vết loét tỳ đè. Suy tim, tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, đái tháo đường… khiến tuần hoàn và lưu thông máu bị hạn chế, nguy cơ da bị lở loét cao hơn.

Những điều cần làm để kiểm soát bệnh nền mạn tính:

  • Sử dụng thuốc điều trị theo đúng chỉ định của bác sĩ
  • Lưu ý những tương tác thuốc gây tác dụng phụ đến tuần hoàn máu của người bệnh.
  • Tái khám thường xuyên để được theo dõi tình trạng bệnh.

III. Dấu hiệu nhận biết vết loét tỳ đè ở người nằm liệt 

Do nhiều nguyên nhân, vết loét vẫn có thể hình thành dù được phòng ngừa tích cực. Dấu hiệu ban đầu của vết loét là những thay đổi trên da:

  • Da đổi màu bất thường: Những người có màu da trắng sẽ xuất hiện mảng đỏ. Những người có màu da sậm lại nhìn thấy những mảng màu tím hoặc xanh.
  • Khi ấn vào vị trí này, da không đổi sang màu trắng. Đây là biểu hiện của việc thiếu máu cung cấp tới các mô và tế bào dưới da.
  • Da ấm hoặc lạnh, có thể mềm hoặc cứng hơn bình thường.
  • Người bênh cảm thấy đau nhức, ngứa ngáy.

Những dấu hiệu trên được xếp vào đặc trưng của vết loét tỳ đè giai đoạn 1. Khi tổn thương nặng hơn và khiến da trầy trợt, vết loét sẽ phát triển rất nhanh.

  • Vết loét hở hoặc phồng rộp trên da – Loét tỳ đè giai đoạn 2.
  • Vết loét sâu vượt qua lớp da và niêm mạc, ăn tới lớp mỡ bên dưới – Loét tỳ đè giai đoạn 3
  • Vết loét làm lộ cả cơ và xương – Loét tỳ đè giai đoạn 4.

>>> Tham khảo: https://www.nhs.uk/conditions/pressure-sores/

IV. Dizigone – Hỗ trợ đắc lực trong phòng ngừa và xử lý loét tỳ đè

Dizigone là dung dịch kháng khuẩn thế hệ mới và được ứng dụng nhiều trong chăm sóc loét tỳ đè. Được sản xuất bởi công nghệ EMWE tiên tiến, Dizigone được biết đến với nhiều ưu điểm: 

  • Khả năng kháng khuẩn nhanh và mạnh: Tiêu diệt 100% mầm bệnh có hại CHỈ TRONG VÒNG 30 GIÂY.
  • Cơ chế tác dụng tương tự miễn dịch tự nhiên: không gây xót, kích ứng da, không gây tác dụng phụ.
  • Không chứa kháng sinh, không gây đề kháng.
  • Không màu, không gây nhuộm da và đồ dùng, vật dụng.

Do đó, Dizigone được sử dụng để tắm khô cho người bệnh hàng ngày, đảm bảo da sạch sẽ, khô thoáng. Nếu trên da xuất hiện những vết trầy trợt nhỏ, việc sử dụng Dizigone sẽ giúp chống viêm, nhiễm trùng, khô se và lành thương nhanh.

Dizigone giúp hỗ trợ phòng ngừa loét tỳ đè và xử lý tổn thương ngoài da 

Cách sử dụng dung dịch kháng khuẩn Dizigone để tắm khô cho người bệnh 

  • Pha loãng dung dịch Dizigone với nước ấm theo tỷ lệ 1:5
  • Lau toàn bộ cơ thể người bệnh, kiểm tra da kỹ càng.
  • Để dung dịch khô tự nhiên, không cần tắm tráng lại bằng nước.

loet ty de loét tỳ đè

loét tỳ đề, loét nằm liệt

Phản hồi của người nhà bệnh nhân sau khi sử dụng bộ sản phẩm Dizigone phòng ngừa và xử trí vết loét tỳ đè cho người bệnh 

Xem thêm phản hồi thực tế và đặt mua bộ sản phẩm Dizigone phòng ngừa, chăm sóc vết loét tỳ đè qua shopee: 

dizigone_mua hàng

Bài viết trên cung cấp một số phương pháp để phòng ngừa loét tỳ đè hiệu quả. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, hãy liên hệ với chúng tôi qua HOTLINE 1900 9482 hoặc 0964619482.

Cẩm nang chăm sóc bệnh nhân bị loét tì đè do nằm liệt lâu ngày:

]]>
https://dizigone.vn/cach-phong-ngua-loet-ty-de-o-nguoi-benh-nam-liet-7704/feed/ 0
Cách chăm sóc hiệu quả cho người già nằm lâu bị loét  https://dizigone.vn/cach-cham-soc-hieu-qua-cho-nguoi-gia-nam-lau-bi-loet-6594/ https://dizigone.vn/cach-cham-soc-hieu-qua-cho-nguoi-gia-nam-lau-bi-loet-6594/#respond Sat, 15 Aug 2020 04:33:30 +0000 https://dizigone.vn/?p=6594 Do tình trạng bệnh lý mà nhiều người già phải nằm lâu ngày, dẫn tới bị loét rất khó kiểm soát và hay tái phát. Vì vậy, chăm sóc đúng cách những vết loét này là điều vô cùng quan trọng.

loet-nguoi-gia loét người già

Hình ảnh vết loét ở người già

1.Tại sao người già nằm lâu bị loét 

Do tình trạng bệnh lý hay chấn thương, những người già phải nằm bất động tại giường có nguy cơ bị loét. Nguyên nhân là do nằm lâu, những phần da bị tỳ đè lâu dẫn tới thiếu oxy và dinh dưỡng tại mô dẫn đến loét, hoại tử. Những vùng bị loét tỳ đè thường là những vùng có xương như xương cụt, xương hông, xương mắt cá chân.
Ngồi hay nằm quá lâu tại một vị trí cũng là nguyên nhân gây loét. Nếu da trở lên mỏng, khô hay yếu do bệnh lý, loét tỳ đè gần như là có thể xảy ra ở người già.

dieu tri loet da nguoi gia

Người cao tuổi nằm lâu làm tăng nguy cơ loét

Người cao tuổi là những người có nguy cơ cao nhất bị loét, đặc biệt là những người sa sút trí tuệ, do các nguyên nhân sau.

  • Những người này gặp khó khăn trong di chuyển nếu không có sự hỗ trợ từ người khác.
  • Vấn đề giao tiếp: họ gặp vấn đề giao tiếp khi muốn nói với người khác là họ bị đau và muốn di chuyển.
  • Chế độ dinh dưỡng nghèo nàn khiến da bị yếu và tăng nguy cơ bị loét.
  • Bệnh mắc kèm như đái tháo tháo đường hay các vấn đề về mạch máu cũng tăng nguy cơ loét.
  • Việc dùng thuốc: một số thuốc gây buồn ngủ và khô da cũng làm da yếu đi, tăng khả năng loét.

2.Cách chăm sóc vết loét ở người già nằm lâu

Đối với người già nằm lâu bị loét, cần có cách chăm sóc hợp lý để vết loét mau lành và không để lại biến chứng. Chăm sóc vết loét ở người già một cách hợp lý có 4 bước chính sau đây

Bước 1: Làm sạch vết loét, loại bỏ dị vật, mô hoại tử

Áp dụng với các vết loét bị dính bẩn, có nhiều mảnh da chết, vảy hoại tử, dịch rỉ viêm… che phủ lên bề mặt da.

Cách làm

  • Dùng một chiếc nhíp sạch, đã được sát trùng bằng dung dịch sát khuẩn để gắp bỏ các mảnh vụn hoại tử.
  • Rửa hoặc lau vết loét bằng nước muối sinh lý (lưu ý luôn sử dụng gạc sạch, vô trùng).
  • Nếu loét quá nặng, phần hoại tử sâu vào tổ chức thì cần can thiệp y tế để cắt bỏ. Lúc này, nên đưa bệnh nhân tới bệnh viện để được xử lý và chăm sóc loét an toàn.

Bước 2: Làm sạch vết loét bằng dung dịch sát khuẩn chuyên dụng cho vết loét

dung-dich-rua-vet-loet-da dung dịch rửa vết loét da

Chăm sóc vết loét bằng dung dịch sát khuẩn

Dung dịch kháng khuẩn giúp vết thương sạch khuẩn nhờ khả năng tiêu diệt mầm bệnh (vi khuẩn, nấm, bào tử…).

Cách làm.

  • Xịt hoặc bơm rửa dung dịch sát khuẩn phù hợp trực tiếp vào vết loét. Đảm bảo dung dịch tiếp xúc trên bề mặt da của vết loét tối thiểu 30 giây.
  • Khi vết loét đã khô bề mặt có thể sử dụng gạc sạch tẩm dung dịch sát khuẩn để lau vết loét.
  • Có thể rửa vết thương, vết loét với dung dịch sát khuẩn phù hợp nhiều lần trong ngày (5-7 lần với trường hợp vết loét mưng mủ, còn nhiều dịch rỉ viêm; giảm xuống 3-4 lần trong trường hợp vết loét đã khô hơn)

Bước 3: Dùng kem chăm sóc vết loét ở người già

Áp dụng khi các vết loét đã khô, không còn chảy dịch: Kem chăm sóc vết loét giúp kéo dài thời gian và hiệu lực kháng khuẩn, tạo môi trường ẩm thích hợp, kích thích tái tạo da và lành loét nhanh chóng.

Cách làm.

  • Dùng một lượng vừa đủ kem phủ lên bề mặt vết thương, vết loét sau khi đã được làm sạch, kháng khuẩn với dung dịch sát khuẩn.
  • Thoa kem 3-4 lần ngày để đạt hiệu quả tối đa.

Bước 4: Băng vết loét

  • Sử dụng băng gạc sạch, vô khuẩn (hoặc các loại băng gạc chuyên dụng cho vết loét) để che kín vết loét, ngăn cản di vật, vi khuẩn xâm nhập và che chắn vết loét khỏi ma sát với quần áo, chăn đệm.
  • Lưu ý tránh băng quá chặt: gây đau tức, khó chịu và tạo điều kiện cho vi khuẩn kỵ khí phát triển.
  • Thay bằng 2-3 lần/ngày.

băng bó vết loét

Băng bó vết loét bằng gạc sạch

3.Dung dịch sát trùng vết loét Dizigone

Ở bước 2 và bước 3, chúng ta cần lựa chọn các dung dịch sát khuẩn cũng như kem dưỡng.phù hợp để vết loét được sát khuẩn và dưỡng ẩm hợp lý. Bộ sản phẩm Dizigone có cả dung dịch sát khuẩn Dizigone và Kem.Dizigone Nano Bạc là bộ sản phẩm được tin tưởng dùng cho sát khuẩn vết loét ở người già. Ngoài khả năng diệt khuẩn vượt trội, không ảnh hưởng đến khả năng.làm lành vết loét, bộ sản phẩm còn rất lành tính và an toàn khi sử dụng lâu. Hiệu quả và an toàn của Dizigone đã được chứng minh, tham khảo tại đây

Kem Dizigone Nano Bạc sử dụng công nghệ nano, vừa giúp sát khuẩn vết loét,.vừa duy trì độ ẩm thích hợp giúp vết thương mau lành ở người già. Do đó, Kem Dizigone Nano Bạc giúp làm giảm đáng kể tái phát.và biến chứng của loét trên người già. Để ngăn ngừa vết loét một cách triệt để, các bạn có thể tham khảo các cách sau.

loét tỳ đề, loét nằm liệt

Dizigone giúp vết loét hồi phục nhanh chóng

4.Cách ngăn ngừa loét da ở người già nằm lâu

Hạn chế nằm nhiều trên giường, thay vào đó có thể ngồi ghế hoặc ngồi trên xe lăn.

Đối với những người già không thể ngồi,.cố gắng thay đổi tư thế nằm ít nhất trong vòng hai giờ. Đối với người già có thể ngồi, khuyến khích họ ngồi trên ghế hoặc xe lăn một cách an toàn. Khuyến khích họ thường xuyên thay đổi tư thế ngồi trong vòng 15 đến 30 phút một. Có thể dùng thêm đệm để giảm áp lực khi ngồi hoặc nằm.
Nếu có thể, hỗ trợ người già đứng lên và tập đi lại ít nhất hai giờ mỗi ngày.

chăm sóc cho người liệt

Hạn chế nằm một chỗ trên giường và tăng cường vận động để tránh loét

Vệ sinh thân thể sạch sẽ và tránh cọ xát da.

Ở người cao tuổi, da trở lên yếu hơn. Cọ sát da lâu ngày có thể tăng nguy cơ bị loét.
Đảm bảo quần áo và đồ dùng cho người già có chất liệu dễ chịu, không làm trầy xước da và làm da khó chịu. Đáng chú ý, những chất liệu cotton hay linen làm tăng cọ sát hơn những chất liệu tổng hợp. Nên chọn trang phục thoải mái, rộng rãi cho người cao tuổi.

Cố gắng tập thể dục nhẹ nhàng nếu có thể. Có thể tập vận động nhẹ khi ngồi trên ghế.

Đảm bảo chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất để tăng cường sức khỏe cho người già.

mui-nguoi-gia-dinh-duong

Cung cấp đủ dinh dưỡng cho người cao tuổi

Đảm bảo không khí thoáng mát, tránh nóng để hạn chế mồ hôi.

Trên đây là những lưu ý để có thể chăm sóc tốt vết loét ở người cao tuổi. Nếu cần thêm thông tin chi tiết, gọi ngay HOTLINE 19009482 để được tư vấn bởi chuyên gia.

Cẩm nang chăm sóc bệnh nhân bị loét tì đè do nằm liệt lâu ngày:

]]>
https://dizigone.vn/cach-cham-soc-hieu-qua-cho-nguoi-gia-nam-lau-bi-loet-6594/feed/ 0
3 nhóm thuốc trị lở loét da thông dụng nhất https://dizigone.vn/3-nhom-thuoc-tri-lo-loet-da-thong-dung-nhat-6800/ https://dizigone.vn/3-nhom-thuoc-tri-lo-loet-da-thong-dung-nhat-6800/#comments Sat, 15 Aug 2020 03:48:24 +0000 https://dizigone.vn/?p=6800 Có nhiều loại thuốc và phương pháp khác nhau để điều trị lở loét. Với người già, nằm liệt lâu ngày hay mắc các bệnh lý nền mạn tính, việc xử lý loét sẽ vô cùng khó khăn, đặc biệt khi chưa biết cách chăm sóc phù hợp. Để hiểu và lựa chọn được thuốc trị lở loét hiệu quả nhất cho người bệnh, hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây. 

thuoc-tri-lo-loet thuốc trị lở loét

I. Nhóm thuốc trị lở loét dùng tại chỗ

Các thuốc trị lở loét da tại chỗ thông thường là thuốc bôi hay thuốc rửa. Loại thuốc này tác động trực tiếp lên vết loét, tác dụng nhanh và mạnh. Đây là nhóm thuốc quan trọng nhất trong điều trị vết loét vì nó có thể loại bỏ những nguy cơ làm vết loét ăn sâu, lan rộng như vi khuẩn, nấm và mầm bệnh bên ngoài. 

1. Các thuốc/dung dịch kháng khuẩn cho vết loét

Các dung dịch kháng khuẩn được sử dụng ở bước làm sạch và vệ sinh vết loét. Với nhiều cơ chế diệt khuẩn, nhóm thuốc này loại bỏ được phần lớn các vi sinh vật tồn tại trên bề mặt da. Đó là những yếu tố nguy cơ có thể xâm nhập vào vết loét, gây nặng thêm tình trạng bệnh. Ngoài ra, thao tác rửa vết loét cũng giúp loại bỏ được các bụi bẩn, tế bào chết, dịch viêm. Vết loét sẽ dễ lành hơn khi được loại bỏ các yếu tố này.

Lựa chọn các dung dịch kháng khuẩn ngoài da cần đáp ứng được các tiêu chí:

  • Khả năng diệt khuẩn mạnh, nhanh.
  • Loại bỏ được màng biofilm của vi khuẩn
  • Có khả năng làm sạch sâu
  • Không ảnh hưởng đến mô, tế bào lành
  • Không gây xót, đau đớn cho người bệnh
  • Không gây độc cho cơ thể

Hiện nay, có rất nhiều dung dịch kháng khuẩn được lưu hành rộng rãi trên thị trường. Tuy nhiên, phần lớn dung dịch kháng khuẩn chỉ đáp ứng một phần tiêu chí ở trên. Các sản phẩm thông dụng nhất là: 

dung dịch kháng khuẩn vết thương, vết loét

Cồn y tế: Rẻ tiền, dễ sử dụng. Tuy nhiên khả năng diệt khuẩn của cồn kém, gây đau xót và phá hủy mô lành.

Oxy già: Khả năng diệt khuẩn mạnh, làm sạch sâu. Những cũng giống như cồn, oxy già gây đau xót, phá hủy mô và tế bào lành. Oxy già không được khuyến cáo dùng cho những tổn thương sâu như loét dạng đường hầm do phản ứng sinh khí oxygen gây sủi bọt. 

Chlorhexidine: Thuốc sát khuẩn trị lở loét có tác dụng diệt khuẩn mạnh, nhanh. Qua nghiên cứu lâm sàng, một số trường hợp ghi nhận phản ứng dị ứng, viêm da tiếp xúc… nên cần thận trọng khi sử dụng. 

Povidone Iod: Hiệu lực diệt khuẩn trung bình, tác dụng chậm. Do có thành phần chính là iod, sản phẩm này có nguy cơ ảnh hưởng đến tuyến giáp khi dùng lâu dài, trên diện tích da rộng. Povidone iod cũng có nhược điểm gây độc tế bào, chậm lành vết loét. 

Dizigone: Dung dịch kháng khuẩn thế hệ mới, tác dụng theo cơ chế tương tự miễn dịch tự nhiên.

Hiện nay, Dizigone là sản phẩm duy nhất đáp ứng đủ những tiêu chí của sản phẩm lý tưởng dùng cho vết loét. Công nghệ kháng khuẩn ion tiến tiến mang lại cho Dizigone những ưu điểm:  

  •  Loại bỏ 100% vi khuẩn, nấm, bào tử trong 30 giây
  •  Phổ tác dụng rộng, loại bỏ hoàn toàn được màng biofilm
  •  Dịu nhẹ với da, không gây đau xót
  •  Không ảnh hưởng đến quá trình liền vết thương.
  •  Khử mùi khó chịu tại vết loét

Dizigone khắc phục được hoàn toàn nhược điểm của các dung dịch kháng khuẩn thông thường. Vì vậy, đây là lựa chọn được tin dùng tại nhiều bệnh viện, phòng khám và nhà thuốc hiện nay. 

loet

loét tỳ đè loet-ty-de

loet ty de loét tỳ đè

chăm sóc vết loét cham-soc-vet-loet

Hiệu quả của Dizigone trên các vết loét tỳ đè mức độ nặng 

Xem thêm phản hồi của khách hàng trên shopee và đặt mua bộ sản phẩm Dizigone chăm sóc vết loét tỳ đè 

dizigone_mua hàng

2. Thuốc mỡ kháng sinh bôi ngoài da trị lở loét

Thuốc mỡ kháng sinh là dạng thuốc bôi có chứa các kháng sinh như neomycin, polymyxin hay sulfadiazine bạc. Thuốc cho tác dụng trên các chủng vi khuẩn khó bị tiêu diệt bởi chất sát khuẩn thông thường

Khi sử dụng sản phẩm này, một lượng kháng sinh được hấp thụ vào cơ thể qua da. Kháng sinh là một chất dễ gây dị ứng với những người nhạy cảm. Phản ứng dị ứng có thể dẫn tới sốc phản vệ gây nguy hiểm tính mạng. Ngoài ra một số đối tượng có chống chỉ định với kháng sinh thì không sử dụng được chế phẩm này. So với dung dịch kháng khuẩn, kháng sinh có nhiều tác dụng phụ hơn. Do đó, người bệnh chỉ được dùng kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ. 

II. Thuốc điều trị triệu chứng

1. Thuốc giảm đau

Vết loét là một tổn thương da gây nhiều khó chịu, đau đớn. Mức độ đau tỉ lệ thuận với mức độ loét. Ở những bệnh nhân có vết loét lớn, cảm giác đau ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống.

Dựa trên thang đau của người bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định các thuốc hỗ trợ giảm đau phù hợp. Đau nhẹ và trung bình sẽ được xử lý bằng các thuốc giảm đau nhóm NSAIDs như paracetamol, ibuprofen, diclofenac… 

thuoc-boi-loet-cho-nguoi-liet thuốc bôi loét cho người liệt

Khi mức độ đau quá nặng, các thuốc trên không đủ đáp ứng điều trị, người bệnh cần phải sử dụng sang các thuốc giảm đau nhóm OPIOIDs. Đại diện của các thuốc nhóm này là codein, pethidin, morphin… Đây là các thuốc gây nghiện nên chỉ dùng dưới sự kiểm soát của cán bộ y tế.

2. Thuốc chống viêm

Viêm là phản ứng tự nhiên của cơ thể để tiêu diệt ổ mầm bệnh, chữa lành tổn thương. Đi cùng với phản ứng viêm là những triệu chứng điển hình: Sưng, nóng, đỏ, đau. Những triệu chứng đó sẽ khiến người bệnh mệt mỏi, khó chịu nhiều ngày. Đặc biệt, dịch rỉ viêm tiết ra để loại bỏ mô chết cũng sẽ ảnh hưởng đến cả quá trình tái tạo mô lành. Vì vậy, ngăn chặn phản ứng viêm dai dẳng là mục tiêu phải làm nếu muốn việc điều trị lở loét da có hiệu quả.

Một số loại thuốc giảm đau như ibuprofen, diclofenac và naproxen có kèm cả tác dụng chống viêm. Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc nhóm corticosteroid để cho hiệu quả chống viêm cao. Lưu ý không lạm dụng nhóm thuốc này vì nó có nhiều tác dụng phụ.

III. Sản phẩm hỗ trợ liền vết loét

1. Kem dưỡng phục hồi, tái tạo da

Như tên gọi của nó, kem dưỡng có vai trò cung cấp nước, độ ẩm và dưỡng chất cho vùng tổn thương. Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra trong điều kiện ẩm phù hợp, tổn thương sẽ phục hồi, tái tạo nhanh nhất. Do đó, trên những vùng da loét đã khô se, không còn ướt dịch, việc thoa kem dưỡng ẩm sẽ giúp vết loét lành nhanh hơn. Với những vùng loét chưa khô, việc thoa kem là không cần thiết, thậm chí làm kéo chậm tốc độ lành da do khiến vết loét từ trạng thái “ẩm” vừa đủ sang trạng thái “ướt”.

Kem dưỡng hiệu quả – an toàn – tác dụng nhanh dùng cho vết loét: Kem Dizigone Nano Bạc

2. Các yếu tố kích thích tăng trưởng 

Nhiều nhà khoa học đã lên ý tưởng và nghiên cứu về một giải pháp chữa lành vết thương hoàn toàn mới: Sử dụng các yếu tố kích thích tăng trưởng để tái tạo da. Các nghiên cứu đã đưa ra một số kết quả:

  • Hyaluronic Acid giúp tăng tổng hợp Collagen ở mô liên kết, tái tạo tế bào, mô.
  • VEGF giúp hình thành, phát triển các mạch máu mới; tăng cung cấp dinh dưỡng tới vùng bị loét.
  • PDGF điều chỉnh sự phát triển và phân chia tế bào, có vai trò trong hình thành mạch máu. PDGF đang là yếu tố tăng trưởng đầu tiên và duy nhất được Cơ quan quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) cho phép sử dụng trong điều trị các biến chứng loét da.
  • EGF tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tái biểu mô bằng cách kích thích sự tăng sinh và di chuyển của các tế bào sừng.

Ngoài ra, còn rất nhiều yếu tố tăng trưởng khác vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu và phát triển. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những phát kiến khoa học mới, chưa được áp dụng nhiều trong thực tế điều trị. Trong tương lai, nhóm thuốc này có thể trở mở ra cánh cửa mới đầy hứa hẹn trong chăm sóc và điều trị lở loét da.

>>> Tham khảo: Nghiên cứu ứng dụng của các yếu tố tăng trưởng trong điều trị các tổn thương ngoai da – Bộ phận Phẫu thuật Tạo hình và Tái tạo, Khoa Y Đại học Shimane, Nhật Bản

Bài viết trên đã cung cấp đầy đủ những thông tin cần biết về 3 nhóm thuốc phổ biến nhất trong điều trị lở loét da. Để được tư vấn và giải đáp thắc mắc thêm về bệnh và cách dùng thuốc, vui lòng liên hệ HOTLINE 19009482 hoặc 0964619482.

]]>
https://dizigone.vn/3-nhom-thuoc-tri-lo-loet-da-thong-dung-nhat-6800/feed/ 2