Dizigone – Kháng khuẩn vượt trội https://dizigone.vn Nhanh lành vết thương Fri, 13 Jan 2023 07:46:31 +0000 vi hourly 1 Hôi miệng làm sao hết? Tìm lời giải với 7 cách chữa hiệu quả tại nhà https://dizigone.vn/hoi-mieng-lam-sao-het-13046/ https://dizigone.vn/hoi-mieng-lam-sao-het-13046/#respond Mon, 13 Sep 2021 13:10:29 +0000 https://dizigone.vn/?p=13046 Hôi miệng là tình trạng hơi thở thoát ra có mùi hôi khó chịu. Một số người không tự nhận thức được vấn đề này mà phải nhờ phản ánh của người xung quanh. Hôi miệng không phải là bệnh nguy hiểm nhưng nó khiến người bệnh mất tự tin, ngại giao tiếp, thậm chí gặp stress. “Hôi miệng làm sao hết?” luôn là câu hỏi mà những người đang gặp phải tình trạng này đặc biệt quan tâm. Cùng đi tìm lời giải đáp với 7 cách chữa hôi miệng hiệu quả tại nhà trong bài viết dưới đây.

hôi miệng làm sao hết hoi-mieng-lam-sao-het

I. Hôi miệng là gì? Dấu hiệu nhận biết hôi miệng 

1. Hôi miệng là gì?

Hôi miệng là vấn đề tạm thời hoặc cũng có thể trở thành bệnh mãn tính. Theo hiệp hội Nha khoa của Mỹ có ít nhất 50% người lớn từng bị chứng hôi miệng trong đời.

Hơi thở có mùi hôi thường bắt nguồn từ khoang miệng do vi khuẩn sản sinh ra hợp chất sulfur dễ bay hơi. Những vi khuẩn này phân giải các chất như: hydrogen sulfide (H2S), methyl mercaptan (CH3SH), dimethyl sulfide ( (CH3)2S). Chúng được tìm thấy nhiều nhất ở trên lưỡi, túi nha chu và các hốc sâu răng.

2. Nguyên nhân gây ra hôi miệng

hôi miệnghoi-mieng

Vi khuẩn sinh ra hợp chất sulfur là nguyên nhân hàng đầu gây hôi miệng

Nồng độ hợp chất sulfur dễ bay hơi là nguyên nhân chính gây ra chứng hôi miệng. Một số nguyên nhân làm gia tăng các hợp chất sulfur gây ra mùi hôi như:

  • Vệ sinh răng miệng kém: mảng bám thức ăn tích tụ lâu ngày gây sâu răng, vôi hóa hình thành cao răng, các túi nha chu làm tổn thương lợi, viêm nha chu.
  • Ăn thực phẩm có mùi như hành tỏi, gia vị. Khi tiêu hóa những thực phẩm này sẽ sản sinh ra các hợp chất lưu huỳnh, ảnh hưởng tới hơi thở.
  • Ngoài ra, hút thuốc lá hoặc dùng thuốc ( Amphetamin, Betel, Chloral hydrate, Dimethyl Sulfoxide, Disulfiram, thuốc hóa trị ung thư)  gây ra chứng khô miệng, tạo ra mùi hôi khó chịu.

Bên cạnh đó, hôi miệng cũng do bệnh lý nền gây ra như:

  • Bệnh lý trong khoang miệng: viêm nha chu, lở loét miệng, sưng lợi, viêm lợi, sâu răng, nấm miệng,…
  • Bệnh lý đường hô hấp: viêm amidan, viêm xoang, viêm phế quản mạn tính, viêm mũi, …
  • Bệnh đường tiêu hóa: trào ngược dạ dày – thực quản, nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori gây viêm loét dạ dày tá tràng.
  • Bệnh mạn tính khác: đái tháo đường, suy gan, suy thận, ung thư, chứng ngưng thở lúc ngủ,..

>>> Xem bài viết: Cách khắc phục hôi miệng do trào ngược dạ dày 

3. Dấu hiệu nhận biết hôi miệng

hôi miệnghoi-mieng

Ngửi hơi thở vào sáng sớm hoặc khi đói bụng sẽ dễ nhận biết mùi hôi miệng 

Dấu hiệu nhận biết hôi miệng dễ dàng là khi ngửi hơi thở có mùi hôi khó chịu. Mùi hôi sẽ thể hiện rõ nhất khi chúng ta chưa ăn uống gì. Do đó, bạn có thể xác định mình có bị hôi miệng hay không vào lúc sáng sớm vừa mới ngủ dậy hoặc khi bụng đói, cơ thể đang mệt mỏi.

Cách tự kiểm tra hơi thở:

  • Liếm cổ tay, để khô tự nhiên sau đó ngửi mùi có hôi hay không
  • Hà hơi vào chiếc cốc sau đó ngửi hơi thở.
  • Dùng chỉ nha khoa đánh kẽ răng sau đó kiểm tra.

Đôi khi bạn không thể tự nhận biết được mùi hôi của mình mà phải nhờ phản ánh của người xung quanh. Việc này có thể làm bạn ngại ngùng, xấu hổ và không dám xuất hiện trước mọi người. Vì vậy, hãy tới nha khoa để được bác sĩ kiểm tra chính xác và tư vấn cách điều trị dứt điểm hôi miệng.

>>> Xem bài viết: 6 nguyên nhân hôi miệng và 7 cách loại trừ hiệu quả nhanh

II. Nguyên tắc xử trí hôi miệng 

Để trả lời câu hỏi hôi miệng làm sao hết, bạn cần nắm rõ nguyên tắc xử trí hôi miệng dưới đây.

1. Trường hợp hôi miệng không do bệnh lý nền

viêm lợi trùm răng khôn viem-loi-trum-rang-khonLàm sạch khoang miệng giúp loại bỏ mùi hôi miệng

Trường hợp hôi miệng không do bệnh lý nền bắt nguồn chủ yếu từ việc vệ sinh răng miệng kém dẫn tới sự phát triển của vi khuẩn gây mùi. Do đó, nguyên tắc xử trí quan trọng là loại bỏ vi khuẩn và hạn chế sự sản sinh các hợp chất gây mùi bằng cách:

  • Làm sạch khoang miệng: đánh răng 2 lần/ngày, súc miệng, lấy cao răng,…
  • Hạn chế khô miệng: không hút thuốc lá, uống nhiều nước,…
  • Tránh ăn thực phẩm gây mùi: hành, tỏi, sữa, hải sản, thực phẩm có đường, đồ ăn cay,…

2. Trường hợp hôi miệng do có bệnh lý nền

Như đã đề cập ở trên, hôi miệng có thể bắt nguồn từ nhiều bệnh nền liên quan tới đường hô hấp và tiêu hóa. Chính vì thế, nguyên tắc để xử lý trong trường hợp này là điều trị dứt điểm các bệnh lý nền.

Bên cạnh đó, bạn cũng cần có biện pháp để cải thiện hơi thở như súc miệng thường xuyên, sử dụng xịt thơm họng, đánh răng 2 lần/ ngày.

Nếu trong trường hợp các thuốc đang sử dụng có thể khiến hơi thở hôi, bạn có thể xin ý kiến bác sĩ để được đổi thuốc phù hợp.

>>> Xem bài viết: Ba điều cần biết để giảm nhanh chứng hôi miệng 

III. 7 cách chữa hôi miệng tại nhà hiệu quả nhanh

Hôi miệng không phải là bệnh lý phức tạp. Bạn không cần lo lắng bị hôi miệng làm sao hết nhanh khi nắm được 7 cách chữa hôi miệng tại nhà hiệu quả nhanh và an toàn.

1. Vệ sinh răng miệng sạch sẽ

nhiệt miệng ở trẻ em nhiet-mieng-o-tre-em

Đánh răng 2 lần/ngày giúp làm sạch khoang miệng, hạn chế mùi hôi miệng

Vệ sinh răng miệng sạch sẽ giúp ngăn ngừa tích tụ mảng bám là bước quan trọng nhất để loại bỏ mùi hôi.

Bạn nên đánh răng bằng kem đánh răng có chứa flour ít nhất 2 phút mỗi ngày vào sáng và tối. Một số người cho rằng đánh răng sau bữa ăn sẽ loại bỏ hết mảng bám thức ăn, ngừa sâu răng.

Tuy nhiên, bàn chải thường không thể tác động sâu vào các kẽ răng. Do đó, bạn nên sử dụng chỉ nha khoa để loại hết mảng bám trên răng. Mặt khác, dùng chỉ nha khoa cũng hạn chế tổn thương răng lợi hơn so với dùng tăm xỉa răng.

Vi khuẩn cũng có thể tồn tại trên lưỡi gây ra mùi hôi. Phương pháp cạo lưỡi có thể giúp bạn loại bỏ chúng.

Ngoài vệ sinh răng miệng hàng ngày như trên, bạn nên đi lấy cao răng 6 tháng/ lần để tránh mảng bám tích tụ lâu ngày gây sâu răng và tạo ra mùi hôi. Với những người nghiện thuốc lá, cà phê, bia rượu nên đi lấy cao răng 3 – 4 tháng/lần.

2. Giấm 

Giấm có chứa một loại acid tự nhiên là acid acetic. Hầu hết vi khuẩn không thể sống trong môi trường có chứa loại acid này. Do đó, súc miệng bằng giấm sẽ ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn. Ngoài ra, giấm cũng có mùi thơm dịu nhẹ nên bạn có thể sử dụng nó để xử lý hôi miệng.

Cách dùng nước súc miệng với giấm trắng hoặc giấm táo:

  • Lấy 2 muỗng giấm pha với một cốc nước.
  • Súc miệng ít nhất 30 giây rồi nhổ ra.

Lưu ý: Acid có thể làm tổn thương răng, vì vậy bạn chỉ nên dùng giấm pha loãng và súc miệng trong thời gian ngắn. Nếu thấy xót thì có thể súc miệng lại mới nước.

3. Mùi tây

Mùi tây hay parsley là một loại thảo mộc phổ biến để chữa hôi miệng. Nó có mùi thơm mát và hàm lượng chlorophyll lớn khử mùi rất tốt. Mùi tây có khả năng hạn chế sản sinh ra các hợp chất chứa lưu huỳnh gây mùi.

Cách dùng mùi tây: Nhai lá tươi sau mỗi bữa ăn hoặc xay thành nước để súc miệng.

Lưu ý: Bạn nên súc miệng lại với nước muối loãng sau khi dùng mùi tây.

4. Sữa chua

Trong sữa chua có chứa vi khuẩn có lợi lactobacillus. Những vi khuẩn này giúp cơ thể chống lại những vi khuẩn gây hại cho cơ thể.

Sữa chua cũng được chứng minh có thể giảm mùi hôi miệng do ức chế sản sinh hydrogen sulfur.

Ăn sữa chua hàng ngày không những giúp bạn đẹp da mà còn bảo vệ răng miệng cũng như hệ tiêu hóa. Bạn nên sử dụng từ 1 – 2 hộp sữa chua không đường trong khẩu phần ăn để hạn chế nạp thêm đường vào cơ thể.

5. Trà xanh bạc hà

chữa bệnh tay chân miệng bằng thuốc namchua-benh-tay-chan-mieng-bang-thuoc-nam

Nước súc miệng chứa trà xanh và bạc hà có thể giảm mùi hôi hiệu quả. Bởi vì trong trà xanh có các catechine kháng khuẩn, khử mùi, ngăn chặn vi khuẩn phát triển. Đồng thời, bạc hà mang lại hơi thở thơm mát giúp ngăn mùi hiệu quả.

Cách dùng: Pha trà xanh với nước nóng sau đó cho thêm vài cành bạc hà tươi vào bình. Bạn có thể dùng trà xanh bạc hà sau bữa ăn, ngày uống từ 4 – 5 lần.

Lưu ý: Vì trà xanh rất dễ bị oxy hóa làm mất hoạt tính kháng khuẩn. Vì vậy, bạn nên giữ chúng trong tủ lạnh để dùng được lâu hơn.

6. Cam 

Cam không chỉ là món tráng miệng ngon mà còn giúp vệ sinh răng miệng và tăng cường sức đề kháng của cơ thể.

Vitamin C trong quả cảm có thể làm tăng tiết nước bọt, giúp làm sạch vi khuẩn gây mùi và tránh bị khô miệng. Do đó, bạn có thể ăn cam hoặc uống nước ép cam sau mỗi bữa ăn để loại bỏ hơi thở có mùi.

7. Dizigone – giải pháp xử lý hôi miệng hiệu quả nhanh chóng tại nhà

Các cách làm trên chỉ giúp bạn xử lý tạm thời tình trạng hôi miệng, không loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn gây mùi. Vậy khi bị hôi miệng thì làm sao hết nhanh chóng và không tái phát. Súc miệng bằng dung dịch kháng khuẩn là giải pháp giúp làm sạch khoang miệng, hết mùi nhanh chóng.

Khi lựa chọn nước súc miệng, chúng ta thường chọn sản phẩm có hương liệu, chất tạo mùi. Các chất này chỉ làm thơm tạm thời, át đi mùi hôi. Tuy nhiên chúng có tác dụng diệt khuẩn và làm sạch kém hiệu quả. Do đó, dù bạn súc miệng hàng ngày nhưng mùi hôi không hề giảm đi.

hoi_mieng_trao_nguoc_da_day hôi miệng trào ngược dạ dày

Dung dịch Dizigone là sản phẩm thế hệ mới ứng dụng công nghệ kháng khuẩn ion EMWE đáp ứng đầy đủ các tiêu chí của một dung dịch súc miệng lý tưởng:

  • Khả năng kháng khuẩn mạnh, tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn gây mùi khác nhau.
  • Hiệu quả nhanh, mau chóng giảm mùi.
  • Không gây khô miệng, kích ứng khoang miệng.
  • An toàn cho mọi đối tượng sử dụng, kể cả trẻ em.

Cách dùng: Súc miệng trực tiếp dung dịch Dizigone. Ngày sử dụng 3-5  lần để đạt hiệu quả tốt nhất.

Lưu ý: Không cần súc miệng lại với nước. Dung dịch có mùi chloride hoạt tính, nếu chưa quen có thể pha loãng với một chút nước ấm để súc miệng.

Trên đây là những thông tin hữu ích giải đáp cho vấn đề hôi miệng làm sao hết. Bệnh hôi miệng hoàn toàn có thể được xử lý nếu bạn giữ gìn vệ sinh răng miệng sạch sẽ, hạn chế sử dụng thực phẩm gây mùi và kiểm soát các bệnh lý nền đang mắc phải. Nếu có câu hỏi cần giải đáp, hãy gọi tới HOTLINE 19009482 để được tư vấn sớm nhất.

Tham khảo: www.healthline.com

]]>
https://dizigone.vn/hoi-mieng-lam-sao-het-13046/feed/ 0
6 nguyên nhân hôi miệng và 7 cách loại trừ hiệu quả nhanh https://dizigone.vn/hoi-mieng-nguyen-nhan-13027/ https://dizigone.vn/hoi-mieng-nguyen-nhan-13027/#respond Fri, 10 Sep 2021 11:50:31 +0000 https://dizigone.vn/?p=13027 Hôi miệng là tình trạng hơi thở có mùi khó chịu khiến bạn cảm giác mất tự tin khi giao tiếp. Vậy nguyên nhân hôi miệng là gì, có cách nào xử lý dứt điểm tình trạng này? Bài viết sau chia sẻ tới các bạn 6 nguyên nhân gây hôi miệng và 7 cách loại trừ nhanh, hiệu quả.

hôi miệng nguyên nhân hoi-mieng-nguyen-nhan

I. 6 nguyên nhân gây hôi miệng thường gặp

1. Hôi miệng do vi khuẩn

Có 3 loại vi khuẩn gây ra tình trạng hôi miệng đó là:

1.1. Vi khuẩn kỵ khí gram âm

hôi miệnghoi-mieng

Vi khuẩn là nguyên nhân hàng đầu gây hôi miệng

Một số vi khuẩn gram âm liên quan đến hơi thở hôi đó là: Treponema denticola, porphyromonas gingivalis, eubacterium,…. Chúng phân hủy protein trong thức ăn, tạo ra các hợp chất sulfur dễ bay hơi. Mùi hơi thở xuất phát từ việc sản sinh các loại khí này, giống mùi trứng thối, thịt mục nát, bắp cải thối hoặc mùi sữa ôi. Những vi khuẩn này thường cư trú tại vùng ứ đọng của miệng, túi nha chu, bề mặt lưỡi, phía sau cổ họng hoặc giữa các kẽ răng.

1.2. Vi khuẩn Helicobacter pylori (hay còn gọi là vi khuẩn Hp)

Đây là vi khuẩn thường trú ở niêm mạc dạ dày, nguyên nhân chính gây ra các bệnh liên quan đến dạ dày – tá tràng. Vi khuẩn Hp có thể lây từ người sang người thông qua tuyến nước bọt. Như vậy, chúng hoàn toàn có thể tồn tại được trong khoang miệng của người. Bằng việc nghiên cứu khoa học, vi khuẩn Hp không những gây bệnh về dạ dày – tá tràng – thực quản mà còn gây ra tình trạng hôi miệng. Khi sinh sống trong khoang miệng, chúng thường gây ra mùi khó chịu như: sulfur, dimetin sulfur…

1.3. Vi khuẩn Prevotella histicola

Đây là loại vi khuẩn mới được phát hiện có khả năng gây các bệnh về nướu và sâu răng. Những bệnh lý này rất thường gặp và đều gây ra hôi miệng. Nhờ phát hiện mới mẻ này, các nhà khoa học có hướng nghiên cứu để xử lý triệt để tình trạng hôi miệng.

2. Hôi miệng do sử dụng các thực phẩm có mùi

Một số thực phẩm hay gia vị có mùi nặng như: hành tây, tỏi,… khi được tiêu hóa sẽ xâm nhập vào máu, đi vào phổi rồi phát tán ra ngoài qua hơi thở. Việc đánh răng, sử dụng chỉ nha khoa hay các dung dịch súc miệng chỉ giúp che dấu mùi tạm thời. Mùi sẽ hết hoàn toàn khi cơ thể đã đào thải hết lượng thức ăn đó ra bên ngoài. Trong quá trình tiêu hóa, mùi vẫn có thể quay trở lại theo đường thực quản.

3. Hôi miệng do hút thuốc lá

Hút thuốc lá lâu năm có thể gây hôi miệng

Hút thuốc lá làm tăng hàm lượng chất dễ bay hơi trong miệng và phổi. Khi hít khói thuốc vào, mùi hôi của cơ thể sẽ theo khói thuốc để đẩy ra ngoài. Việc hút thuốc lá không những gây hôi miệng mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng, có thể làm hỏng mô nướu và gây ra các bệnh về nướu.

4. Hôi miệng do khô miệng

Bạn có thắc mắc vào buổi sáng khi ngủ dậy, hơi thở thường có mùi khó chịu mặc dù trước khi đi ngủ đã đánh răng cẩn thận không? Nguyên nhân là trong giấc ngủ, cơ thể giảm sản xuất và tiết nước bọt – là thành phần giúp làm sạch răng miệng. Khi đó sẽ xuất hiện tình trạng khô miệng tạm thời và dễ dẫn tới hôi miệng.

Thuốc lá, cà phê, nước ngọt, rượu, bia cũng là nguyên nhân dẫn đến khô miệng. Mọi người cần tránh dùng những loại đồ uống này để vừa giảm nguy cơ hôi miệng, vừa ngăn ngừa các vấn đề về sức khỏe cho bản thân.

5. Hôi miệng do bệnh lý 

Một số bệnh lý cũng là nguyên nhân dẫn đến hôi miệng đó là:

5.1. Bệnh lý trong khoang miệng

nhiệt miệng ở trẻ em nhiet-mieng-o-tre-em

Nhiệt miệng lâu ngày có thể gây hôi miệng

  • Viêm nướu, viêm nha chu, viêm nướu hoại tử lở loét cấp tính, viêm quanh thân răng, implant.
  • Các vết lở loét nặng do nhiệt miệng.
  • Lắng đọng các mảnh vụn trên các dụng cụ chỉnh nha như: răng giả, khí cụ,rdf….
  • Vệ sinh răng miệng không đúng cách, còn lớp cặn lưỡi, nhiễm nấm Candida.
  • Viêm tủy xương, hoại tử xương, viêm ổ răng khôn.

5.2. Bệnh lý khác

  • Bệnh lý xuất phát từ mũi – xoang như: viêm mũi xoang thể cấp và mạn, amidan, viêm tuyến bã nhờn cùng tiền định mũi, polyp mũi xoang.
  • Tiểu đường, suy gan, suy thận gây hôi miệng giống mùi tanh của cá do sự phân hủy chất béo trong cơ thể.
  • Bệnh về dạ dày, đường ruột gây mùi hôi khó chịu.
  • Suy giảm chức năng miễn dịch: xạ trị, hóa chất,….
  • Rối loạn chuyển hóa gây ra hội chứng mùi cá ươn. Lý do lá cơ thể không chuyển hóa trimethylamine có trong các thực phẩm có mùi tanh, làm cho nồng độ chất này tăng cao trong cơ thể, đặc biệt là gan.

>>> Xem bài viết: Cách khắc phục hôi miệng do trào ngược dạ dày 

6. Hôi miệng do sử dụng thuốc

Một số loại thuốc gây hôi miệng đó là: amphetamine, chloral hydrate, thuốc gây độc với tế bào, nitrat và nitrit, phenothiazine,…

Trong các nguyên nhân trên, hôi miệng do bệnh lý và sử dụng thuốc là khó xử lý nhất. Hôi miệng thông thường chỉ cần thay đổi cách vệ sinh khoang miệng và thói quen sinh hoạt đã giúp cải thiện đáng kể. Hôi miệng do bệnh và do thuốc thì cần phối hợp điều trị cả bệnh lý nền đang có hoặc thay đổi loại thuốc đang dùng mới có thể thấy rõ hiệu quả.

II. 7 cách loại trừ hôi miệng hiệu quả nhanh 

1. Đánh răng sau ăn

Sau ăn, một số lượng lớn thức ăn thừa sẽ bám lại, tạo điều kiện thuận cho vi khuẩn phát triển, gây hôi miệng và các bệnh lý khác. Vì vậy, việc đánh răng sau ăn là rất cần thiết. Để việc đánh răng được hiệu quả bạn cần chú ý:

  • Việc đánh răng chỉ nên thực hiện sau ăn ít nhất 30 phút. Vì nếu đánh răng ngay sau ăn sẽ dễ làm tổn thương và suy yếu men răng.
  • Cần lựa chọn bàn chải có lông mềm mại, cứng quá sẽ gây chảy máu chân răng.
  • Cần thay bàn chải thường xuyên 3-4 tháng/lần.
  • Đánh răng đúng cách, tránh tác động lực quá mạnh.

2. Sử dụng chỉ nha khoa

hôi miệnghoi-mieng

Nếu chỉ đánh răng sẽ khó loại bỏ được thức ăn thừa ở kẽ răng. Vì thế, bạn nên sử dụng chỉ nha khoa ít nhất một lần/ngày để loại bỏ các mảng bám và thức ăn thừa, giúp loại bỏ mùi hôi trong hơi thở.

3. Vệ sinh lưỡi

Lưỡi là nơi tiếp xúc nhiều nhất với thức ăn, chứa rất nhiều vi khuẩn. Mảng bám thức ăn dễ dính đọng trên mặt lưỡi nên cần vệ sinh lưỡi cẩn thận để giảm mùi hôi khó chịu. Đối với trẻ nhỏ, cha mẹ có thể sử dụng gạc rơ lưỡi để vệ sinh cho bé. Người lớn có thể sử dụng dụng cụ cạo lưỡi hoặc bàn chải đánh răng có tích hợp bề mặt nhám để làm sạch lưỡi.

4. Tránh khô miệng

Khô miệng là nguyên nhân dẫn đến hôi miêng. Để giữ cho miệng không bị khô, bạn cần:

  • Uống 2 lít nước mỗi ngày.
  • Nhai kẹo cao su hoặc ngậm kẹo không đường để kích thích tiết nước bọt.
  • Tránh sử dụng: thuốc lá, rượu bia, cà phê, nước ngọt,…

5. Súc miệng thường xuyên

hôi miệng nguyên nhân hoi-mieng-nguyen-nhan

Súc miệng thường xuyên giúp giảm mùi hôi miệng

Với những vị trí ở bên trong khoang miệng, việc đánh răng hay chỉ nha khoa rất khó để tác động đến. Giải pháp xử lý vấn đề này là sử dụng các dung dịch súc miệng. Chúng sẽ làm sạch mọi ngóc ngách trong khoang miệng, đem lại hơi thở thơm mát lâu dài. Một số dung dịch nước sát khuẩn thông dụng là: Digizone, colgate, Listerine,….

6. Chế độ ăn uống hợp lý

Một số thực phẩm cần tránh để giảm tình trạng hôi miệng đó là:

  • Không nên ăn thức ăn có quá nhiều đường.
  • Tránh ăn hành, tỏi
  • Các thực phẩm chứa nhiều chất béo, đậm mùi, nhầy nhờn. bới chúng sẽ làm tăng tải trọng cho lá lách và dạ dày, ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa, làm tăng hội chứng miệng khiến hơi thở có mùi khó chịu.

7. Thăm khám nha khoa định kỳ

Mọi người cần thăm khám nha sĩ thường xuyên để lấy cao răng, làm sạch khoang miệng. Đồng thời, quá trình thăm khám sẽ giúp bạn phát hiện và xử lý sớm tình trạng sâu răng hay bất kỳ tổn thương khoang miệng nào khác.

Nha sĩ khuyến cáo nên đi khám răng miệng định kỳ 2 năm/lần.

>>> Xem bài viết: Ba điều cần biết để giảm nhanh chứng hôi miệng 

III. Giới thiệu một số sản phẩm xử lý hôi miệng thông dụng

1. Kem đánh răng Close Up thơm mát 3 cực

Xuất xứ tại Việt Nam.

Thành phần chính gồm có: Hydrated silica, sodium fluoride, tinh thể băng tuyết có tác dụng:

  • Ngừa sâu răng, làm chắc men răng, loại bỏ mảng bám và vết ố.
  • Tinh thể băng tuyết the mát, dịu nhẹ giúp hơi thở thơm mát trong thời gian dài.

Đánh giá sản phẩm

  • Ưu điểm: Xử lý tốt tình trạng hôi miệng.
  • Nhược điểm: không thích hợp sử dụng cho trẻ nhỏ do có vị cay nhẹ; tác dụng giảm hôi miệng ngắn.

Giá tham khảo: 30 000VNĐ/tuýp 180g.

2. Nước súc miệng Listerine

nước súc miệng listerin nuoc-suc-mieng-listerin

Nguồn gốc: sản xuất bởi công ty Johnson & Johnson đến từ Mỹ.

Thành phần chứa 4 tinh dầu tự nhiên là: eucalyptol, thymol, menthol, methyl salicylate có tác dụng:

  • Khả năng sát khuẩn mạnh, ngăn ngừa vi khuẩn gây mảng bám và viêm nướu
  • Đem lại hơi thở thơm mát dài lâu.

Đánh giá sản phẩm

  • Ưu điểm: Có khả năng xử lý hôi miệng khá hiệu quả; nhiều lựa chọn tùy theo nhu cầu và sở thích
  • Nhược điểm: Không dùng cho trẻ dưới 12 tuổi; khả năng làm sạch khoang miệng ở mức trung bình.

Giá tham khảo: khoảng 100 000VNĐ/chai 750ml.

>>> Xem bài viết: Nước súc miệng Listerine: Giải pháp làm sạch, khử mùi khoang miệng nhanh chóng

3. Dung dịch kháng khuẩn Dizigone

hoi_mieng_trao_nguoc_da_day hôi miệng trào ngược dạ dày

Nguồn gốc: Dizigone sản xuất tại Việt Nam được xử lý bằng công nghệ tiên tiến EMWE đến từ châu Âu.

Thành phần chứa các ion HClO, ClO-, HO*… giúp tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh răng miệng nhanh chóng, cơ chế diệt khuẩn tương tự với cách hệ miễn dịch bảo vệ cơ thể nên rất an toàn.

Ưu điểm:

  • Khả năng xử lý hôi miệng hiệu quả.
  • Không xót, không gây kích ứng niêm mạc miệng.
  • Sử dụng cho mọi lứa tuổi.

Nhược điểm: có mùi clo nhẹ, sẽ biến mất sau vài giây sử dụng.

Giá tham khảo:

  • 145 000 VNĐ/chai 500ml.
  • 100 000 VNĐ/chai 300ml

Hôi miệng là tình trạng xảy ra phổ biến ở mọi đối tượng do cả nguyên nhân sinh lý và bệnh lý. Mọi người cần nắm được các phương pháp xử lý hôi miệng để tránh bị tự ti trong giao tiếp cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng. Nếu còn bất cứ vấn đề thắc mắc nào khác, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số HOTLINE: 1900 9482 để được tư vấn và giải đáp.

Tham khảo: www.healthline.com

]]>
https://dizigone.vn/hoi-mieng-nguyen-nhan-13027/feed/ 0
Lạm dụng xịt thơm miệng: Hiệu quả tức thời – nguy cơ tới muộn https://dizigone.vn/xit-thom-mieng-13013/ https://dizigone.vn/xit-thom-mieng-13013/#respond Tue, 07 Sep 2021 10:03:54 +0000 https://dizigone.vn/?p=13013 Hôi miệng khiến cho bạn cảm thấy mất tự tin trong quá trình giao tiếp. Nhiều giải pháp được đưa ra để xử lý tình trạng này, một trong số đó là sử dụng xịt thơm miệng. Biện pháp này vừa đơn giản, không mất nhiều thời gian, đem lại hiệu quả tức thì. Tuy nhiên, đây có phải là cách xử lý an toàn hay không? Việc lạm dụng xịt thơm miệng sẽ dẫn tới những nguy hại nào? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để tìm ra câu trả lời chính xác nhất. 

xịt thơm miệng xit-thom-mieng

I. Vai trò của xịt thơm miệng 

Xịt thơm miệng là dạng dung dịch chứa các tinh dầu tự nhiên, thường gặp nhất là:

  • Tinh dầu bạc hà: giúp kháng khuẩn, cho cảm giác hơi thở thơm mát, sảng khoái.
  • Tinh dầu quế: có vị cay, ngọt; giúp tiêu diệt vi sinh vật gây hôi miệng.
  • Tinh dầu bách lý hương: chứa thymol có tác dụng khử khuẩn.
  • Tinh dầu cam thảo: có vị ngọt, tính mát; giúp giải độc, ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh về răng miệng.

Một số xịt thơm miệng còn bổ sung thêm cồn, có tác dụng sát khuẩn tốt, ngăn ngừa sự phát triển của vi sinh vật.

Xịt thơm miệng có tác dụng xử lý hôi miệng nhanh chóng, thường được sử dụng trong các trường hợp:

  • Hôi miệng không rõ nguyên nhân
  • Sau ăn thức ăn có mùi (hành, tỏi, hải sản)
  • Hút thuốc, rượu, bia,…
  • Trường hợp cần giảm mùi khẩn cấp.

Tuy nhiên, xịt thơm miệng chỉ có tác dụng trong thời gian ngắn khoảng 4-6 giờ. Sau thời gian đó, mùi hôi miệng tiếp tục trở lại và “làm phiền” tới cuộc sống của người bệnh.

>>> Xem bài viết: Hôi miệng làm sao hết? Tìm lời giải với 7 cách chữa hiệu quả tại nhà

II. 6 loại xịt thơm miệng thông dụng thường dùng 

1. Xịt thơm miệng Glister mint refresher spray

xịt thơm miệng xit-thom-mieng

Xuất xứ: Từ Mỹ, thuộc nhãn hàng Amway

Thành phần chính: Chiết xuất từ tinh dầu bạc hà giúp khử mùi hiệu quả, đem lại cảm giác the mát, sảng khoái.

Đánh giá sản phẩm Glister mint refresher spray:

Ưu điểm: 

  • Giúp khử mùi hôi miệng nhanh chóng.
  • Nhỏ gọn, thuận tiện khi mang theo người, mỗi chai có thể sử dụng được 250 lần.
  • Không chứa đường, không gây sâu răng.

Nhược điểm: Bạc hà dễ gây kích ứng mạnh đường hô hấp, không nên dùng cho trẻ nhỏ.

Giá tham khảo: Dao động khoảng 150.000 VNĐ/chai 11g.

2. Xịt thơm miệng Listerine Pocket Mist pocket mist

xịt thơm miệng xit-thom-mieng

Xuất xứ: Mỹ

Thành phần chính: Tinh dầu bạc hà không chỉ mang lại hơi thở thơm mát mà còn giúp thông thoáng mũi họng, giúp bạn tỉnh táo, tập trung làm việc.

Đánh giá sản phẩm Listerine Pocket Mist pocket mist:

Ưu điểm:

  • Khả năng khử mùi nhanh chóng
  • Nhỏ gọn, dễ mang theo, mỗi chai xịt được khoảng 140 lần.

Nhược điểm: Không dùng cho trẻ nhỏ

Giá tham khảo: Dao động khoảng 135.000 VNĐ/chai 7,7ml.

>>> Xem bài viết: Nước súc miệng Listerine: Giải pháp làm sạch, khử mùi khoang miệng nhanh chóng, an toàn

3. Xịt thơm miệng Greelux Extra cool

xịt thơm miệng xit-thom-mieng

Xuất xứ: Việt Nam

Thành phần gồm có:

  • Tinh dầu bạc hà giúp kháng khuẩn, khử mùi hôi, đem lại cảm giác dễ chịu.
  • Tinh chất lô hội có tác dụng kháng khuẩn, dưỡng ẩm, làm dịu niêm mạc miệng.

Đánh giá sản phẩm:

Ưu điểm:

  • Khả năng xử lý hôi miệng hiệu quả
  • Dưỡng ẩm, tránh tình trạng làm khô niêm mạc.

Nhược điểm: Không nên dùng cho trẻ nhỏ.

Giá tham khảo: Khoảng 35 000VNĐ/chai 12ml.

4. Xịt thơm miệng Hexi vị đào

xịt thơm miệng xit-thom-mieng

Xuất xứ: Trung Quốc

Thành phần chính: Menthol có tác dụng sát khuẩn, tạo vị the mát, cảm giác dễ chịu cho người sử dụng.

Đánh giá sản phẩm:

Ưu điểm:

  • Xử lý nhanh chóng tình trạng hôi miệng.
  • Không cồn, có thể dùng hơn 130 lần, an toàn khi nuốt.
  • Nhỏ gọn, tiện lợi, dễ mang theo.

Nhược điểm: Không dùng cho trẻ nhỏ.

Giá tham khảo: khoảng 25 000VNĐ/chai 15ml.

5. Xịt thơm miệng diệt khuẩn hương bạc hà Blueman

xịt thơm miệng xit-thom-mieng

Xuất xứ: Đài Loan

Thành phần chính: tinh dầu bạc hà có tác dụng:

  • Diệt khuẩn, khử mùi hôi miệng.
  • Hạn chế tình trạng khô miệng.
  • Ngừa sâu răng, viêm lợi.

Đánh giá sản phẩm:

Ưu điểm:

  • Xử lý nhanh chóng tình trạng hôi miệng.
  • Nhỏ gọn, dễ mang theo người.

Nhược điểm: Không dùng cho trẻ nhỏ

Giá tham khảo: Khoảng 85 000 VNĐ/chai 10ml.

6. Xịt thơm miệng Kissing spray hương velvet kiss vị raspberry

xịt thơm miệng xit-thom-mieng

Xuất xứ: Việt Nam, sản phẩm của thương hiệu LOLI & THE WOLF

Thành phần gồm có:

  • Menthol, cồn có tác dụng kháng khuẩn. Ngoài ra, menthol tạo cảm giác the mát cho hơi thở.
  • Tinh dầu cỏ xạ hương chứa thymol có tác dụng kháng viêm hiệu quả.
  • Tinh dầu quế ngoài tác dụng kháng khuẩn còn mang lại cảm giác thư giãn, giảm căng thẳng, mệt mỏi.

Đánh giá sản phẩm:

Ưu điểm:

  • Chứa nhiều tinh dầu làm thơm miệng nhanh chóng.
  • Nhỏ gọn, tiện lợi.

Nhược điểm: Sản phẩm chứa cồn nên nếu lạm dụng sẽ làm khô miệng, từ đó dẫn tới tình trạng hôi miệng xuất hiện trở lại.

Giá tham khảo: Khoảng 130 000VNĐ/chai 20ml.

III. Lạm dụng xịt thơm miệng dẫn đến nguy cơ gì? 

hôi miệnghoi-mieng

Lạm dụng xịt thơm miệng làm tăng nguy cơ hôi miệng nặng, sâu răng, viêm lợi

Các sản phẩm xịt thơm miệng bản chất là một loại mỹ phẩm, chỉ có tác dụng xử lý mùi hôi tạm thời, không có tác dụng chữa trị dứt điểm tình trạng hôi miệng.

Xịt thơm miệng sẽ có hiệu quả che mùi rất nhanh nhưng tồn tại trong một thời gian rất ngắn, khoảng vài tiếng. Vì vậy, sẽ dẫn đến tình trạng lạm dụng xịt thơm miệng để kéo dài thời gian tác dụng của xịt thơm miệng. Việc sử dụng liên túc xịt thơm miệng trong khoảng thời gian dài sẽ dẫn đến nguy cơ làm nặng thêm tình trạng hôi miệng, đặc biệt là những sản phẩm có chứa cồn.

Mặc dù cồn có tác dụng sát khuẩn tốt nhưng lại là chất dễ bay hơi, dùng lâu dài có nguy cơ làm khô niêm mạc miệng. Khoang miệng mất đi độ ẩm cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi để vi sinh vật sinh sôi và phát triển. Những vi sinh vật có khả năng sinh ra khí có mùi hôi làm cho họng và miệng càng bị viêm nhiễm nhiều hơn, tình trạng hôi miệng càng nặng hơn.

Ngoài ra, việc lạm dụng xịt thơm miệng khiến người bệnh sẽ nhầm tưởng rằng mình đã hết hôi miệng, khi đó sẽ tiếp tục sử dụng các loại thực phẩm có mùi như: hành, tỏi. Với những người có tình trạng vệ sinh răng miệng kém không chỉ làm tăng nguy cơ hôi miệng mà còn làm xuất hiện nhiều bệnh lý khác như: viêm lợi, viêm nướu,…

>>> Xem bài viết: Trở ngại cuộc sống bởi hôi miệng nặng: làm gì để khỏi nhanh?

IV. Giải pháp thay thế xịt thơm miệng để xử lý mùi hôi

Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn những giải pháp thay thế xịt thơm miệng để xử lý mùi hôi hiệu quả.

1. Vệ sinh răng miệng đúng cách

hoi_mieng_trao_nguoc_da_day hôi miệng trào ngược dạ dày

Đây là biện pháp quan trọng nhất giúp phòng ngừa cũng như xử lý các vấn đề về răng miệng.

Quá trình vệ sinh răng miệng cần được thực hiện đều đặn mỗi ngày vào sau bữa ăn và buổi tối trước khi đi ngủ:

  • Đánh răng đúng cách: Với tình trạng hôi miệng cần lựa chọn kem đánh răng có chứa các loại tinh dầu giúp kháng khuẩn, đem lại cảm giác tươi mát cho khoang miệng. Đồng thời sử dụng bàn chải chất lượng, lông bàn chải mềm mượt và thay bàn chải thường xuyên khoảng 3-4 tháng/lần.
  • Sử dụng dung dịch súc miệng có tác dụng kháng khuẩn mạnh như Dizigone:  Đánh răng chưa thể loại bỏ hết được những mảng bám, thức ăn còn dính lại, vì vậy việc sử dụng các loại nước súc miệng giúp loại bỏ chúng tốt hơn, giúp răng miệng sạch sẽ hơn. Dizigone với công nghệ kháng khuẩn ion ưu việt sẽ là giải pháp hiệu quả để tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn, nấm tồn tại trong khoang miệng để gây mùi.
  • Sử dụng chỉ nha khoa ít nhất 1 lần/ngày. Đây cũng là một trong số các biện pháp làm sạch răng miệng bạn nên áp dụng. Chỉ nha khoa sẽ loại bỏ được thức ăn còn dính chắc ở kẽ răng mà các sản phẩm như nước súc miệng hay kem đánh răng khó có thể tác động đến.

2. Uống đủ nước mỗi ngày

Khô miệng là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển gây nên các nhiều bệnh lý về răng miệng. Do đó, cung cấp tối thiểu 2 lít nước mỗi ngày sẽ giúp cải thiện tình trạng khô miệng, giảm nguy cơ dẫn đến hôi miệng. Đồng thời, việc hạn chế sử dụng các chất kích thích như bia, rượu, café, thuốc lá… cũng là một biện pháp chống khô miệng hiệu quả.

3. Chế độ dinh dưỡng hợp lý

Bạn cần tránh ăn hành tỏi để giảm chứng hôi miệng

Để giảm tình trạng hôi miệng, bạn cần tránh sử dụng các sản phẩm có mùi đặc biệt, nặng mùi đó là: tỏi, hành,…. Đồng thời nên cung cấp đủ vitamin và khoáng chất từ hoa quả, rau xanh, các loại sữa để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

4. Khám nha khoa định kỳ

Với những người gặp vấn đề răng miệng nặng hoặc tình trạng hôi miệng không được cải thiện sau khi áp dụng các biện pháp trên, bạn nên đến các cơ sở y tế để được bác sĩ khám và đưa ra phác đồ điều trị hợp lý nhất.

Ở người bình thường, không gặp vấn đề về răng miệng nên đi khám nha khoa định kỳ 6 tháng/lần để:

  • Chăm sóc sức khỏe răng miệng.
  • Phát hiện và xử lý kịp thời khi gặp các vấn đề về răng miệng

>>> Xem bài viết: Ba điều cần biết để giảm nhanh chứng hôi miệng 

Hi vọng bài viết đã cung cấp cho các bạn những hiểu biết đúng đắn về xịt thơm miệng. Xịt thơm miệng là giải pháp hữu ích để loại bỏ mùi hôi miệng tức thời. Tuy nhiên, không nên lạm dụng xịt thơm miệng thường xuyên để tránh những tác dụng phụ không đáng có. Nếu còn bất cứ thông tin nào cần giải đáp, hãy liên hệ với chúng tôi theo số HOTLINE: 19009482 để các chuyên gia tư vấn cụ thể.

Tham khảo: www.healthline.com

]]>
https://dizigone.vn/xit-thom-mieng-13013/feed/ 0
Trở ngại cuộc sống bởi hôi miệng nặng: làm gì để khỏi nhanh? https://dizigone.vn/hoi-mieng-nang-12986/ https://dizigone.vn/hoi-mieng-nang-12986/#respond Fri, 03 Sep 2021 13:13:09 +0000 https://dizigone.vn/?p=12986 Hôi miệng ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống hằng ngày, làm bạn trở nên thiếu tự tin khi giao tiếp. Nếu không có cách chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng hôi miệng nặng và phát sinh ra nhiều bệnh lý về răng, nướu, lưỡi,…. Hiểu được những trở ngại do hôi miệng nặng gây ra để có thái độ chăm sóc, điều trị răng miệng một cách tốt nhất.

hôi miệng nặng hoi-mieng-nang

I. 4 trở ngại cuộc sống khi bị hôi miệng nặng

1. Người bệnh thiếu tự tin khi giao tiếp

Đây là trở ngại lớn nhất đối với những ai bị hôi miệng nặng. Do hơi thở có mùi khiến người bệnh sẽ ít nói chuyện với những người xung quanh. Thậm chí, với những trường hợp bị hôi miệng nặng, bệnh nhân có thể sẽ hạn chế đến mức tối thiểu việc giao tiếp với người xung quanh. Điều này ảnh hưởng không tốt đến đời sống tinh thần và các mối quan hệ xã hội.

2. Người bệnh trở nên căng thẳng, khó chịu

hôi miệng nặng hoi-mieng-nang

Bệnh nhân trở nên căng thẳng khi đi khám và điều trị

Chính mặc cảm của bản thân làm hạn chế quá trình giao tiếp và lâu dài sẽ dẫn đến tình trạng ức chế, căng thẳng, khó chịu. Nhiều trường hợp nặng bệnh nhân sợ đi khám, có thể rơi vào trạng thái trầm cảm, xa cách với thế giới xung quanh, làm phát sinh ra các bệnh lý tâm thần nguy hiểm.

3. Người bệnh khó khăn trong quá trình ăn uống

Hôi miệng nặng sẽ kéo theo nhiều vấn đề răng miệng khác như: viêm nướu, viêm nha chu, sâu răng, viêm lưỡi,…. Điều này khiến người bệnh cảm thấy đau đớn, chán ăn, gây khó khăn trong quá trình ăn uống. Bệnh nhân không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ gầy sút cân, cơ thể suy nhược, mệt mỏi.

4. Người xung quanh hạn chế, né tránh khi giao tiếp

Mùi hôi miệng khó chịu sẽ cản trở không chỉ cho người bệnh mà cả cho những người xung quanh. Họ sẽ khó khăn hơn khi nói chuyện với bạn, nhiều trường hợp còn có những phản ứng né tránh, xa lánh. Đối với việc sống cùng nhà với người hôi miệng sẽ ảnh hưởng nhiều đến hạnh phúc gia đình.

II. 3 nguyên nhân chính gây hôi miệng nặng bạn cần biết

Mặc dù nhiều người đã vệ sinh răng miệng thường xuyên nhưng vẫn xuất hiện tình trạng hôi miệng nặng. Một số nguyên nhân chính gây hôi miệng nặng có thể là:

1. Bệnh nhân có bệnh lý về răng miệng

hôi miệnghoi-mieng

Nấm lưỡi là một bệnh có thể gây ra hôi miệng nặng

Các bệnh lý về răng miệng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng hôi miệng trở nên nặng hơn:

  • Viêm nha chu là hiện tượng vùng lợi xung quanh miệng viêm, sưng, đỏ. Nếu kéo dài sẽ hình thành các túi vi khuẩn giữa lợi và răng, từ đó dẫn đến hôi miệng.
  • Viêm lưỡi, nấm lưỡi là tình trạng thức ăn thừa còn dính lại, tạo điều kiện cho vi khuẩn phân hủy protein tạo mùi khó chịu.
  • Sâu răng: là việc hình thành lỗ hổng trong răng, là nơi cư trú và phát triển thuận lợi của vi khuẩn gây ra hôi miệng.
  • Khô miệng khiến acid trong miệng tăng cao, cũng là cơ hội tốt để vi khuẩn sinh sôi.

Ngoài ra, một số bệnh lý khác không xuất phát từ răng miệng cũng là nguyên nhân dẫn tới hôi miệng nặng. Đó là các bệnh làm suy giảm miễn dịch cơ thể như: HIV, ung thư,… hay các bệnh về đường tiêu hóa như: viêm loét dạ dày, tắc nghẽn ruột,….

>>> Xem bài viết: Cách khắc phục hôi miệng do trào ngược dạ dày 

2. Vệ sinh răng miệng không sạch sẽ

 

Việc vệ sinh răng miệng không sạch khiến thức ăn thừa và vi sinh vật chưa được loại bỏ hết. Từ đó, tạo cơ hội để chúng sinh sôi, phát triển, phân hủy thức ăn sót lại, tạo ra hợp chất sulfur có mùi khó chịu.

3. Thói quen ăn uống không phù hợp

Ăn hành tỏi nhiều có thể gây ra hôi miệng tạm thời

Thức ăn cũng là một trong số những nguyên nhân gây bệnh hôi miệng tạm thời. Tuy nhiên, nếu sử dụng kéo dài, tình trạng này có thể diễn biến nặng hơn. Một số loại thức ăn có thể gây hôi miệng đó là:

  • Thực phẩm chứa tinh dầu mùi đặc trưng như: hành, tỏi,….
  • Thức ăn giàu protein sẽ làm nặng thêm tình trạng hôi miệng như: thịt đỏ, cá, phô mai,…
  • Thức ăn chay và ít carbohydrate sẽ dẫn tới hôi miệng nặng.
  • Kẹo ngọt, đồ ăn nhiều đường cũng sẽ tạo môi trường thuận lợi để vi sinh vật gây hôi miệng và các bệnh lý răng miệng khác điển hình là sâu răng.

>>> Xem bài viết: 6 nguyên nhân hôi miệng và 7 cách loại trừ hiệu quả nhanh

III. 3 điều cần làm để khắc phục tình trạng hôi miệng nặng

1. Vệ sinh răng miệng

Đây là bước quan trọng trong quá trình xử lý hôi miệng nặng. Việc vệ sinh răng miệng sạch sẽ giúp loại bỏ thức ăn thừa cũng như vi sinh vật có hại. Quá trình làm sạch răng miệng có thể kết hợp một số cách dưới đây:

  • Đánh răng 2 lần/ngày vào buổi sáng và tối. Bạn nên chọn bàn chải đánh răng có lông mềm mượt, dùng với lực vừa phải tránh gây tổn thương niêm mạc. Bàn chải đánh răng cần được thay thường xuyên, khoảng 3-4 tháng/lần.
  • Chọn kem đánh răng phù hợp với tình trạng của mỗi người. Đa số trong các loại kem đánh răng có chứa các tinh dầu như: bạc hà, cam thảo,… vừa giúp loại bỏ vi khuẩn, vừa tạo cảm giác the mát cho hơi thở.
  • Bạn nên sử dụng các dung dịch súc miệng thường xuyên, đặc biệt sau khi ăn để loại bỏ tối đa thức ăn còn sót lại. Một số loại dung dịch súc miệng bạn có thể tham khảo như: dizigone, listerine, colgate,….
  • Chỉ nha khoa cũng được khuyến khích sử dụng hằng ngày. Nó giúp loại bỏ thức ăn còn dính lại ở bên trong kẽ răng mà kem đánh răng hay nước súc miệng chưa tác động được vào.
  • Có nhiều người sử dụng xịt thơm miệng nhằm mục đích che dấu mùi hôi miệng. Tuy nhiên, nếu dùng sản phẩm này lâu dài không những làm nặng thêm tình trạng hôi miệng mà còn làm xuất hiện nhiều bệnh lý về răng-nướu-lợi.

2. Chế độ ăn uống

Trong thời gian xử lý hôi miệng nặng, bạn không nên sử dụng:

  • Các thực phẩm có mùi nặng, mùi đặc trưng như: hành, tỏi,…
  • Không hút thuốc, dùng các chất kích thích như: rượu, bia,…
  • Đồ ngọt, cứng, đồ chiên rán,…

Đồng thời, cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng:

  • Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để giảm tình trạng khô miệng.
  • Ăn nhiều hoa quả để bổ sung vitamin, khoáng chất, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.
  • Sử dụng thức ăn mềm để tránh gây ảnh hưởng đến niêm mạc miệng.

3. Điều trị bệnh lý nền

Với bệnh nhân có các bệnh lý kể ở trên, cần đến các cơ sở y tế để các bác sĩ thăm khám và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất. Lưu ý: đối với trường hợp này, người bệnh không được tự ý dùng thuốc hay sử dụng bất kì một phương pháp dân gian nào khác để tránh dẫn tới làm nặng thêm tình trạng bệnh. Bệnh nhân cần tuyệt đối tuân thủ theo sự hướng dẫn của bác sĩ.

Khi bệnh đã được điều trị triệt để, cần duy trì thăm khám nha khoa 6 tháng/lần để chăm sóc sức khỏe răng miệng và có thể phát hiện kịp thời tình trạng bệnh có thể xảy đến.

>>> Xem bài viết: Hôi miệng làm sao hết? Tìm lời giải với 7 cách chữa hiệu quả tại nhà

IV. Dizigone – giải pháp hiệu quả hỗ trợ đánh bay mùi hôi miệng nặng

Sử dụng dung dịch súc miệng là một trong các biện pháp vệ sinh răng miệng đã được đề cập đến ở trên. Đây là cách vừa đơn giản, dễ làm lại không tốn quá nhiều thời gian. Tuy nhiên, một dung dịch súc miệng giúp đánh bay mùi hôi miệng nặng cần đáp ứng được những tiêu chí sau:

  • Khả năng diệt khuẩn nhanh và mạnh.
  • Không gây kích ứng hay gây xót niêm mạc miệng.
  • An toàn với cơ thể.

hoi_mieng_trao_nguoc_da_day hôi miệng trào ngược dạ dày

 

Trong số vô vàn sản phẩm súc miệng hiện nay, Dizigone được biết đến là dung dịch kháng khuẩn với hiệu quả tiêu diệt 100% vi sinh vật gây hôi miệng chỉ trong vòng 30 giây. Bên cạnh đó, sản phẩm chứa các thành phần lành tính, tương thích với cơ chế miễn dịch của cơ thể nên tuyệt đối an toàn khi sử dụng. Sản phẩm được các chuyên gia y tế khuyên dùng.

Cách dùng dung dịch kháng khuẩn Dizigone:

  • Súc miệng hằng ngày, đặc biệt là sau ăn bằng Dizigone. Giữ tối thiểu dung dịch ở miệng trong vòng 30 giây để sản phẩm phát huy tối đa hiệu quả.
  • Không cần súc miệng lại với nước.

Lưu ý: sản phẩm có mùi clo đặc trưng, bay hơi rất nhanh chỉ sau vài giây sử dụng.

V. Kết luận

Hôi miệng nặng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Vì vậy ngay từ bây giờ, hãy có bỏ túi các biện pháp xử lý hữu ích để đánh bay nỗi lo lắng về vấn đề hôi miệng. Dizigone là dung dịch súc miệng có hiệu lực kháng khuẩn mạnh, giúp đánh bay mùi hôi miệng nặng nhanh chóng, an toàn. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số HOTLINE: 1900 9482 để được các dược sĩ Đại học tư vấn và giải đáp cụ thể.

Tham khảo: www.healthline.com

]]>
https://dizigone.vn/hoi-mieng-nang-12986/feed/ 0
Hôi miệng: Giải mã nguyên nhân và đi tìm cách xử lý hiệu quả https://dizigone.vn/hoi-mieng-12442/ https://dizigone.vn/hoi-mieng-12442/#respond Sat, 24 Jul 2021 14:13:14 +0000 https://dizigone.vn/?p=12442 ‘‘Lời nói không là dao mà khiến tim đau nhói – Lời nói không là khói mà khiến mắt cay cay”. Nhưng qua lời nói mà phảng phất mùi hôi miệng thì thật ngại ngùng và bối rối. Để hôi miệng không còn làm bạn mất tự tin trong giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải mã nguyên nhân và đi tìm cách xử lý hiệu quả căn bệnh khó ưa này.

hôi miệnghoi-mieng

I. Dấu hiệu nhận biết hôi miệng

Hôi miệng được nhận biết dễ dàng qua dấu hiệu chính là khi ngửi hơi thở từ miệng phát hiện có mùi khó chịu. Mùi hôi sẽ được nhận biết rõ rệt hơn vào buổi sáng sớm khi vừa ngủ dậy, vào buổi chiều muộn khi bụng đói hay khi cơ thể mệt mỏi.

Bên cạnh đó còn có những dấu hiệu nhận biết khác như:

  • Xuất hiện các bệnh về răng miệng như: viêm lợi, sâu răng,…
  • Răng có nhiều mảng bám, cao răng – nơi tích tụ các vi khuẩn gây mùi khó chịu.
  • Khô miệng, tiết nước bọt ít.

hôi miệnghoi-mieng

Kiểm tra hôi miệng

Bạn có thể tự nhận biết mình có bị hôi miệng không qua 3 mẹo nhỏ  sau:

  • Liếm cổ tay của mình, để khô trong giây lát, sau đó ngửi trên cổ tay xem có mùi hôi không?
  • Hà hơi vào chiếc cốc rỗng: sau đó ngửi hơi thở xem có mùi hôi không?
  • Dùng chỉ nha khoa để vệ sinh kẽ răng miệng: sau đó ngửi xem có mùi hôi không?

    >>>XEM THÊM BÀI VIẾT: 6 nguyên nhân hôi miệng và 7 cách loại trừ hiệu quả nhanh

II. Giải mã 4 nguyên nhân gây hôi miệng thường gặp

1. Do vi khuẩn

hôi miệnghoi-mieng

Vi khuẩn gây hôi miệng 

Mùi hôi ở miệng thường do sự phân hủy protein của vi khuẩn trong miệng gây ra. Chúng phân hủy tạo thành các hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi hay còn gọi là VSC. Trong đó, có 3 chất chính gây hôi miệng là hydrogen sulfid (H2S) có mùi trứng thối, methyl mercaptan (CH3SH) có mùi hăng của tỏi và dimethyl sulfid (CH3SCH3) có mùi rau thối. Bình thường, nước bọt đóng vai trò là chất tẩy rửa tự nhiên trong miệng, sẽ hòa tan hết các chất gây mùi hôi. Nhưng khi các chất này sinh ra nhiều mà nước bọt không đủ hòa tan hết thì sẽ gây ra tình trạng hôi miệng.

2. Nguyên nhân tạm thời

  • Hơi thở hôi vào buổi sáng: điều này là bình thường do cả 1 đêm không uống nước dẫn đến việc giảm sản xuất và tiết nước bọt gây hôi miệng.
  • Do sử dụng rượu, thuốc lá có chứa thành phần làm khô miệng dẫn đến giảm tiết nước bọt gây hôi miệng.
  • Do dùng thực phẩm từ sữa. Sữa khi phân huỷ trong miệng sẽ giải phóng ra nhiều chất VSC.
  • Do dùng các gia vị như hành và tỏi có chứa hàm lượng chất VSC cao.

3. Nguyên nhân có nguồn gốc trong miệng

hôi miệnghoi-mieng

Hôi miệng do sâu răng

  • Do thức ăn sót lại trong miệng hay giữa các kẽ răng tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.
  • Do nhiễm trùng ở nướu răng
  • Do răng sâu có lỗ hổng
  • Do vôi răng bám quanh chân răng
  • Do lưỡi bị viêm
  • Do miệng khô – khi nước bọt giảm trên 50% mức độ bình thường

>>> Xem bài viết: Trở ngại cuộc sống bởi hôi miệng nặng: làm gì để khỏi nhanh?

4. Những nguyên nhân khác (ngoài miệng) 

4.1. Do dùng thuốc

Do dùng một số thuốc có liên quan đến việc gây hôi miệng như amphetamin, chloral hydrat, dimethyl sulphoxid, nitrat và nitrit, phenothiazin,…

4.2. Do bị bệnh

hôi miệnghoi-mieng

  • Bệnh nấm lưỡi: là tình trạng bề mặt lưỡi, bên trong khoang miệng xuất hiện những mảng bợn trắng bám cực kỳ chắc và dai. Nếu người bệnh có tác động bằng cách cạo các mảng bám khi đánh răng, thì có khả năng sẽ bị chảy máu, hoặc đau rát vùng bị tác động. Do các mảng bám không được làm sạch nên vi khuẩn phát triển gây ra tình trạng hôi miệng.
  • Bệnh nhiễm trùng đường mũi họng: rối loạn hô hấp như viêm mũi, viêm xoang, viêm amidan… có thể dẫn đến hôi miệng do sự có mặt của khí có mùi thở ra khỏi khoang miệng và mũi.
  • Bệnh về dạ dày – ruột: chứng trào ngược dạ dày – thực quản, nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori gây nên viêm loét dạ dày cũng có thể là nguyên nhân của chứng hôi miệng.
  • Bệnh đái tháo đường: bệnh nhân mắc bệnh có hàm lượng đường trong nước bọt cao tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn có hại phát triển. Vi khuẩn kết hợp thức ăn trong miệng tạo thành các mảng bám gây nên hiện tượng sâu răng, viêm nướu răng, áp xe răng hoặc làm cho hơi thở bệnh nhân có mùi hôi khó chịu.
  • Mắc bệnh hội chứng mùi cá ươn: Là hội chứng di truyền hiếm gặp. Nguyên nhân của hội chứng này là do rối loạn chuyển hóa. Cơ thể không chuyển hóa trimethylamin có trong thực phẩm có mùi tanh khi ăn vào, làm cho hóa chất tích tụ bên trong cơ thể, nhất là gan trước khi nó được bài tiết ra ngoài. Dù bệnh nhân đã dùng mọi biện pháp như tắm rửa thường xuyên, vệ sinh nhiều lần trong ngày thì mùi hôi vẫn tồn tại.

>>> Xem bài viết: Cách khắc phục hôi miệng do trào ngược dạ dày 

III. Nguyên tắc xử trí hôi miệng

1. Vệ sinh răng miệng sạch sẽ

1.1. Đánh răng

Mỗi ngày bạn nên đánh răng ít nhất 2 lần mỗi ngày. Tốt nhất nên đánh răng sau bữa ăn khoảng 30 phút, mỗi lần không quá 3 phút. Cần đánh răng kỹ và sạch sẽ để loại bỏ hết các mảng bám cũng như thức ăn thừa trên răng và trong khoang miệng, tránh tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.

Sau khoảng 2 đến 3 tháng sử dụng bàn chải, bạn nên thay bàn chải khác để đảm bảo chất lượng bàn chải, giúp vệ sinh khoang miệng sạch sẽ hơn.

1.2. Chỉ nha khoa

hôi miệnghoi-mieng

Dùng chỉ nha khoa sẽ giúp ngăn vi khuẩn trao đổi chất gây hôi miệng. Bên cạnh đó, chỉ nha khoa sẽ giúp làm sạch mảng bám trên kẽ răng mà bàn chải thường không thể chải tới được. Không chỉ vậy, chỉ nha khoa còn ngăn ngừa được nguy cơ tổn thương răng và nướu do dùng tăm xỉa răng.

1.3. Súc miệng

Súc miệng thường xuyên sẽ giúp các mảng bám, thức ăn thừa còn mắc kẹt ở vùng kẽ răng trôi theo dòng nước ra ngoài. Súc miệng làm giảm tình trạng hôi miệng, mang đến hơi thở thơm tho, tươi mát đồng thời đẩy lùi các bệnh nha chu: viêm lợi, lở miệng, sâu răng,…

Cách lựa chọn dung dịch súc miệng phù hợp dành cho người hôi miệng được trình bày chi tiết ở phần sau.

1.4. Lấy cao răng

Cao răng là những mảng bám, cặn vụn thức ăn dư thừa bám dính ở thân răng và nướu răng. Theo thời gian, các mảng bám này bị vôi hóa trở nên cứng hơn, không thể làm sạch.

Để giảm thiểu tình trạng hôi miệng, bạn nên lấy cao răng 6 tháng/lần.

Đối với những trường hợp thường xuyên hút thuốc lá, uống cà phê, bia rượu, vệ sinh răng miệng kém, người có men răng sần sùi, dễ tích tụ các mảng bám ở thân răng và nướu răng thì nên lấy cao răng 3 – 4 tháng/lần.

2. Lưu ý trong ăn uống, sinh hoạt

hôi miệnghoi-mieng

  • Kiêng ăn thực phẩm dễ gây mùi hôi miệng như hành tỏi, cà phê.
  • Khi dùng sữa và các chế phẩm từ sữa thì sau đó cần vệ sinh răng miệng sạch sẽ.
  • Đối với thịt động vật bao gồm các loại gia súc, gia cầm như heo, bò, gà… và hải sản bao gồm tôm, cua, cá đều là thức ăn giàu protein. Khi hấp thụ loại thực phẩm này, các vi khuẩn tự nhiên trong miệng sẽ tiêu hóa protein tạo ra hợp chất sulfur dễ bay hơi từ đó gây ra tình trạng có mùi hôi trong hơi thở. Do đó, bạn cần chú ý vệ sinh thật kĩ răng miệng sau khi ăn thịt động vật.
  • Hạn chế hút thuốc: do thuốc lá sẽ gây khô miệng. Hút thuốc làm giảm tiết nước bọt tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển gây hôi miệng.
  • Uống nhiều nước: Vừa tốt cho sức khỏe, vừa giảm thiểu tình trạng khô miệng, giúp vi khuẩn gây hôi miệng sẽ chậm phát triển hơn.

3. Điều trị bệnh lý nền (trường hợp hôi miệng do bệnh lý)

Đối với những trường hợp hôi miệng do bệnh lý, trước hết cần trị khỏi bệnh thì hôi miệng sẽ theo đó khỏi theo.

Trong thời gian điều trị bệnh lý nền (ví dụ như nấm lưỡi, trào ngược dạ dày thực quản, đái tháo đường…), người bệnh cần tuân theo chỉ định kê đơn thuốc của bác sĩ kết hợp với vệ sinh răng miệng sạch sẽ (đánh răng, súc miệng…) như đã trình bày ở trên.

>>> Xem bài viết: Ba điều cần biết để giảm nhanh chứng hôi miệng 

IV. Review 6 dung dịch súc miệng hiệu quả dành cho người hôi miệng

1. Nước muối sinh lý

Thành phần: chứa 0,9% nồng độ NaCl và 1 lít nước

Công dụng: Súc miệng bằng nước muối sinh lý có thể giúp vệ sinh răng miệng, vòm họng, đẩy thức ăn thừa còn sót lại ra khỏi khoang miệng, giảm thiểu tình trạng hôi miệng.

Ưu điểm: giá thành rẻ, thành phần lành tính, an toàn.

Nhược điểm: Khả năng diệt khuẩn kém. Không loại bỏ được mảng bám dính chắc ở quanh chân răng.

Giá tham khảo: 5.000 – 10.000 đồng với chai 500ml

2. Nước súc miệng Colgate

Thành phần: nước, Glycerin, Propylene Glycol, Sorbitol, Kali Sorbat, Natri Fluorid, Natri saccarin, Menthol,…

Công dụng: giúp hơi thở thơm mát, hỗ trợ làm bong tróc mảng bám cao răng cứng đầu, những cặn thức ăn thừa, đồng thời tiêu diệt vi khuẩn gây hôi miệng.

Ưu điểm:

  • Không chứa cồn giúp loại bỏ sự cay rát khi sử dụng.
  • Chứa cetylpyridinium clorua, Sodium flourid,… giúp bảo vệ răng miệng khỏi vi khuẩn suốt 12 giờ đến 90%.

Nhược điểm: Kém hiệu quả trong trường hợp hôi miệng do mắc các bệnh lý nền.

Giá tham khảo: 52.000- 150.000 đồng (tùy từng loại và dung tích chai)

3. Nước súc miệng Listerine

nước súc miệng listerin nuoc-suc-mieng-listerin

Thành phần: Nước, Alcohol, Sorbitol, Benzoic Acid, Sodium Saccharin, Methyl Salicylat, Thymol, Menthol, Sodium Benzoat…

Công dụng: Làm trắng răng, giúp hơi thở thơm mát, giảm thiểu các mảng bám, tiêu diệt vi khuẩn gây hôi miệng.

Ưu điểm:

  • Không bào mòn hay làm hỏng men răng
  • Không chứa các chất tẩy trắng răng, làm trắng răng tự nhiên.
  • Đa dạng về về thể tích, chủng loại.

Nhược điểm:

  • Sử dụng quá thường xuyên sẽ gây tình trạng khô miệng, giảm tiết nước bọt.
  • Một số dòng nước súc miệng của Listerine chứa rất nhiều cồn mang lại cảm giác cay rát khi sử dụng.

Giá tham khảo: 40.000 – 130.000 đồng (tùy từng loại và dung tích chai).

>>> Xem thêm: Đánh giá hiệu quả, công dụng của nước súc miệng Listerine 

4. Nước súc miệng Thái Dương Valentine

Thành phần: Menthol, Tinh dầu bạc hà, Tinh dầu long não, Nước tinh khiết…

Công dụng: điều trị nhiệt miệng, loại bỏ mảng bám, vi khuẩn,…ở những vùng bàn chải không đi vào được giúp ngăn ngừa nguy cơ cao răng và viêm nhiễm gây sâu răng, khử mùi hôi miệng đem đến hơi thở thơm mát.

Ưu điểm:

  • Thành phần thảo dược, an toàn, lành tính, giá cả bình dân.
  • Không chứa cồn, đường.
  • Trị hôi miệng hiệu quả trong trường hợp hôi miệng thông thường.

Nhược điểm: Kém hiệu quả trong trường hợp hôi miệng do mắc các bệnh lý nền đi kèm.

Giá tham khảo: khoảng 35.000 đồng/chai 500ml

5. Nước súc miệng Betadine

Thành phần: povidon – Iod 1%, Glycerol, Menthol, Methyl salicylat, Sodium Saccharin, Ethanol 96% và nước tinh khiết.

Công dụng: thường dùng điều trị trong hôi miệng do bệnh lý như viêm họng, viêm loét miệng, viêm lợi, nhiễm nấm candida…

Ưu điểm: chứa povidon – Iod 1% là chất có tác dụng diệt khuẩn mạnh, giảm thiểu hôi miệng hiệu quả.

Nhược điểm:

  • Sản phẩm này là thuốc trước khi dùng cần hỏi ý kiến bác sĩ.
  • Có thể xảy ra các phản ứng mẫn cảm da khi tiếp xúc bao gồm ngứa, đỏ da, vết bỏng rộp nhỏ.
  • Sản phẩm có thể làm đổi màu răng giả hoặc dụng cụ niềng răng.

Giá tham khảo: khoảng 60.000 đồng/chai 125ml

6. Dung dịch kháng khuẩn Dizigone

hoi_mieng_trao_nguoc_da_day hôi miệng trào ngược dạ dày

Thành phần: Các chất và ion oxy hóa như HClO, ClO-, HO*…

Công dụng: Làm sạch khoang miệng, khử mùi hôi miệng do viêm nhiễm, hút thuốc, hỗ trợ điều trị viêm lợi, viêm nướu sung huyết, sâu răng, viêm khoang miệng, nhiệt miệng.

Ngoài ra, dung dịch kháng khuẩn Dizigone còn hiệu quả trong sát khuẩn tay, chân; vết thương hở, vết mổ, vết trầy xước ngoài da; vết loét do tì đè, nằm liệt, loét bàn chân do bệnh đái tháo đường; ngăn ngừa viêm nhiễm da do vi khuẩn, nấm, virus.

Ưu điểm:

  • Dùng hiệu quả trong các trường hợp hôi miệng thông thường hoặc hôi miệng do bệnh lý mắc bệnh lý nền (như bệnh nấm lưỡi, bệnh đái tháo đường,…)
  • Thành phần trong Dizigone được xử lý bằng công nghệ kháng khuẩn Ion EMWE (tương tự như hệ miễn dịch bảo vệ cơ thể) nên an toàn với người sử dụng.
  • Dizigone hoàn toàn an toàn khi không may lỡ nuốt lượng nhỏ xuống thực quản. Dizigone có pH trung tính nên không gây xót, kích ứng niêm mạc miệng.

Nhược điểm: Mùi chloride nhẹ đặc trưng.

Giá tham khảo: khoảng 100.000 đồng/chai 300ml

Mong rằng bài viết trên đây đã cung cấp một số thông tin cần thiết, hữu ích cho bạn để xử trí hôi miệng. Nếu bạn có vấn đề thắc mắc, xin vui lòng liên hệ đến Hotline: 1900 9482 để được tư vấn cụ thể hơn.

Tham khảo: www.healthline.com

]]>
https://dizigone.vn/hoi-mieng-12442/feed/ 0
Ba điều cần biết để giảm nhanh chứng hôi miệng  https://dizigone.vn/ba-dieu-can-biet-de-giam-nhanh-chung-hoi-mieng-7483/ https://dizigone.vn/ba-dieu-can-biet-de-giam-nhanh-chung-hoi-mieng-7483/#respond Sat, 05 Sep 2020 04:34:09 +0000 https://dizigone.vn/?p=7483 Hôi miệng là vấn đề gây ám ảnh cho 25% người trên thế giới. Điều này có nghĩa rằng cứ trong 4 người lại có 1 người mắc phải chứng hôi miệng. Do ảnh hưởng trực tiếp đến sự tự tin trong giao tiếp, giảm hôi miệng nhanh chóng là mong muốn của nhiều người. Để làm được như vậy, cần hiểu rõ về chứng hôi miệng qua bài viết dưới đây. 

giam_nhanh_hoi_mieng giảm nhanh hôi miệng

I. Nguyên nhân gây hôi miệng 

Để chữa hôi miệng triệt để, cần xác định được chính xác nguyên nhân để loại bỏ nó. Theo các nghiên cứu khoa học, sai sót trong vệ sinh răng miệng là thủ phạm chính dẫn đến mùi hôi. Bên cạnh đó, hôi miệng cũng thường gây bởi các yếu tố khác.

1. Các nguyên nhân thường gặp gây hôi miệng

  • Thuốc lá: Thuốc lá chứa mùi đặc trưng và ảnh hưởng đến mùi của khoang miệng. Ngoài ra, chúng còn làm tăng các nguy cơ mắc bệnh về nướu, cổ họng, thực quản, dạ dày… Thậm chí, thuốc lá cũng được coi là thủ phạm gây ung thư miệng cho người hút. 
  • Thức ăn: Sự phân hủy của các mảnh thức ăn mắc kẹt trong kẽ răng có thể gây ra mùi hôi. Hành, tỏi cũng là những nhóm thức ăn đặc trưng được biết đến gây hôi miệng. Sau khi được tiêu hóa, các sản phẩm phân hủy của hành, tỏi sẽ được đưa vào hệ tuần hoàn của phổi và ảnh hưởng trực tiếp lên hơi thở. 
  • Khô miệng: Nước bọt chứa các enzym kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn, giúp làm sạch khoang miệng tự nhiên. Nếu gặp bệnh lý hay dùng thuốc làm suy giảm hoạt động bài tiết nước bọt, vi khuẩn sẽ phát triển vượt bậc. Tình trạng này kéo dài lâu sẽ làm tích tụ mùi hôi trong khoang miệng.  
  • Vệ sinh răng miệng: Nếu không được vệ sinh thường xuyên, vi khuẩn trong khoang miệng sẽ tạo thành mảng bám tích tụ. Mảng bám này có thể gây kích ứng nướu, viêm nhiễm phần giữa răng và nướu, tạo thành bệnh viêm nha chu. Răng giả không được làm sạch đúng cách cũng tạo thành ổ cho vi khuẩn phát triển, gây hôi miệng. 

giam_nhanh_hoi_mieng giảm nhanh hôi miệng

Hôi miệng có thể xuất phát từ những nguyên nhân liên quan đến đồ ăn 

  • Chế độ ăn kiêng: Chế độ ăn kiêng tinh bột là thủ phạm gây hôi miệng ít ai ngờ tới. Nguyên nhân do nguồn cung carbohydrate bị thiếu hụt, cơ thể sẽ bù đắp bằng cách phân hủy chất béo để tạo ra năng lượng. Quá trình phân hủy chất béo tạo ra xeton – chất hóa học có mùi nồng và gây khó chịu. 
  • Thuốc: Một số loại thuốc có thể làm giảm tiết nước bọt và tăng mùi hôi cho miệng. Các loại thuốc khác lại tạo ra mùi khi chúng phân hủy và giải phóng ra hóa chất. Các thuốc thường được nhắc đến là: nhóm thuốc nitrat điều trị đau thắt ngực, nhóm thuốc an thần, hóa trị liệu… Những người bổ sung vitamin với liều lượng lớn cũng dễ bị hôi miệng.
  • Tình trạng miệng, mũi và họng: Viêm amidan, viêm họng, viêm mũi hoặc viêm xoang đều là những bệnh tạo ra mùi hôi. 
  • Dị vật: Hôi miệng có thể xuất hiện nếu có dị vật nằm trong khoang mũi, đặc biệt là ở trẻ em.
  • Bệnh tật: Một số bệnh ung thư , suy gan và các bệnh chuyển hóa khác có thể gây ra chứng hôi miệng do tạo ra hỗn hợp chất hóa học đặc biệt. Bệnh trào ngược dạ dày thực quản cũng là một thủ phạm quen thuộc vì làm biến đổi môi trường khoang miệng, tạo điều kiện cho vi khuẩn tăng sinh.

2. Các nguyên nhân ít gặp có thể gây hôi miệng 

Bên cạnh những nguyên nhân thường gặp ở trên,.hôi miệng cũng có thể là kết quả của nhiều nguyên nhân ít ai ngờ tới. Các nguyên nhân đó có thể là: 

  • Nhiễm toan ceton do đái tháo đường: Khi nồng độ insulin chạm đáy, cơ thể người bệnh sẽ không thể chuyển hóa đường. Giải pháp bổ sung năng lượng thay thế đường là sử dụng chất béo dự trữ. Quá trình phân hủy chất béo sẽ tạo ra và gây tích tụ ceton. Nếu lượng ceton đủ nhiều, nó sẽ gây độc cho người bệnh và khiến hơi thở có mùi cực kỳ khó chịu. Nhiễm toan ceton là tình trạng bệnh lý nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh.   

giam_nhanh_hoi_mieng giảm nhanh hôi miệng

Tắc ruột có thể khiến hơi thở có mùi cực kỳ khó chịu 

  • Tắc ruột: Hơi thở có thể có mùi giống như phân nếu bị nôn trong thời gian dài, đặc biệt nếu bị tắc ruột.
  • Giãn phế quản: Tình trạng bệnh này khiến đường thở rộng hơn bình thường, tạo điều kiện tích tụ chất nhầy dẫn đến hôi miệng. 

II. Nguyên tắc phát hiện và giảm nhanh chứng hôi miệng 

Mùi chính xác của hôi miệng sẽ rất khác nhau tùy thuộc vào nguyên nhân. Nhiều người mắc chứng bệnh này lại không thể tự nhận biết vấn đề mình đang có. Vì vậy, để chắc chắn xem mình có đang bị hôi miệng hay không, bạn nên nhờ người thân kiểm tra giúp. Nếu không có ai giúp đỡ, có thể tự kiểm tra bằng cách: liếm cổ tay, để khô rồi gửi. Vùng cổ tay có mùi khó chịu là mình chứng cho biết bạn đã bị hôi miệng.  

hôi miệng

Phản hồi của khách hàng sau khi được tư vấn xử lý hôi miệng đúng cách bằng Dizigone 

Khi chẳng may là nạn nhân của chứng bệnh đáng ghét này, bạn cũng đừng quá lo lắng. Hôi miệng sẽ hết bay nhanh chóng nếu thực hiện đủ theo hai nguyên tắc: 

  • Loại bỏ nguyên nhân gây hôi miệng: Kiểm soát bệnh lý nền, khắc phục thói quen xấu, kiêng ăn thực phẩm có mùi nặng. 
  • Làm sạch khoang miệng: súc miệng và đánh răng đúng cách. 

Hai nguyên tắc đơn giản này sẽ giúp trả lại hơi thở thơm tho cho khoang miệng. Để áp dụng một cách hiệu quả nhất, hãy tìm hiểu trong phần sau của bài viết. 

III. Cách giảm nhanh chứng hôi miệng tại nhà 

  • Kiểm soát bệnh lý nền: Một số bệnh lý nền như trào ngược dạ dày có thể được kiểm soát bằng cách thay đổi lối sống, chế độ ăn và dùng thuốc.  
  • Tránh khô miệng: Uống nhiều nước, tránh rượu và thuốc lá để giảm khô miệng. Để kích thích tiết nước bọt, có thể nhai kẹo cao su thường xuyên, tốt nhất là loại không đường. Nếu bị khô miệng mãn tính, có thể đến gặp bác sĩ để được kê thuốc phù hợp. 
  • Đánh răng thường xuyên: Để đảm bảo vệ sinh răng miệng, cần đánh răng ít nhất 2 lần mỗi ngày. Thời gian đánh răng nên là sau bữa ăn sáng và trước khi đi ngủ. 

hoi_mieng_trao_nguoc_da_day hôi miệng trào ngược dạ dày

Dizigone là lựa chọn tối ưu để hỗ trợ giảm nhanh hôi miệng 

  • Cạo lưỡi: Vi khuẩn, thức ăn và tế bào chết thường tích tụ trên lưỡi, đặc biệt là ở những người hút thuốc hoặc những người bị khô miệng. Vì vậy, nên cạo lưỡi thường xuyên để làm sạch, giảm mùi hôi. 
  • Súc miệng bằng dung dịch sát khuẩn: Đánh răng chỉ làm sạch khoảng 60% bề mặt răng. Vì vậy, để hỗ trợ làm sạch tối ưu, cần kết hợp súc miệng mỗi ngày. Dung dịch súc miệng được tin dùng hàng đầu hiện nay là Dizigone
  • Điều chỉnh chế độ ăn: Tránh hành, tỏi, thức ăn cay và thực phẩm có đường, giảm cà phê và rượu. Ăn bữa sáng có thức ăn thô sẽ giúp làm sạch mặt sau của lưỡi.

Dizigone – Giải pháp xử lý hôi miệng hiệu quả, nhanh chóng, an toàn 

Súc miệng là giải pháp tiêu diệt vi khuẩn, loại bỏ mảnh vụn thức ăn thừa lẩn khuất trong các kẽ răng. Chỉ cần 30 giây súc miệng sau mỗi bữa ăn, khoang miệng sẽ được đảm bảo sạch sẽ, hết mùi nhanh chóng. Vì vậy, súc miệng hàng ngày là lời khuyên của bác sĩ nha khoa tới tất cả người có chứng hôi miệng.

Sai lầm thường gặp khi chọn dung dịch súc miệng là dùng những loại chứa nhiều hương liệu, chất tạo mùi. Các chất này chỉ có khả năng làm thơm tạm thời, át đi mùi hôi vốn có. Chúng có tác dụng diệt khuẩn và làm sạch rất  kém. Vì vậy, dù súc miệng hàng ngày nhưng khoang miệng vẫn không giảm được mùi hôi.

hôi miệng

Phản hồi của khách hàng sau khi dùng dung dịch súc miệng Dizigone

Dung dịch sát khuẩn tối ưu nhất để chữa chứng hôi miệng nên thỏa mãn các tiêu chí:

  • Sát khuẩn mạnh, làm sạch tốt.
  • Hiệu quả nhanh, mau chóng giảm mùi.
  • Không gây khô rát, kích ứng khoang miệng
  • An toàn cho sức khỏe khi sử dụng kéo dài.
Nhờ đáp ứng tất cả các yêu cầu này, Dizigone được công nhận là sản phẩm phù hợp để chữa chứng hôi miệng. Chỉ sau 2-3 ngày sử dụng, bạn đã cảm nhận được tiến triển tích cực trong khoang miệng của mình. Mùi hôi bớt dần, giúp bạn nhanh chóng lấy lại sự tự tin khi giao tiếp. Hiện nay, Dizigone đã có mặt tại hơn 400 bệnh viện, nhà thuốc và phòng khám trên toàn quốc. 

———————-

Bài viết trên cung cấp những thông tin hữu ích để giảm nhanh tình trạng hôi miệng. Dung dịch súc miệng Dizigone sẽ là hỗ trợ đắc lực giúp bạn giảm nhanh chứng hôi miệng. Để được tư vấn và giải đáp thắc mắc về cách chữa hôi miệng, gọi ngay HOTLINE 1900 9482. (trong giờ hành chính); 0964619482 (ngoài giờ hành chính).

Tham khảo: Healthline.com

]]>
https://dizigone.vn/ba-dieu-can-biet-de-giam-nhanh-chung-hoi-mieng-7483/feed/ 0
Cách khắc phục hôi miệng do trào ngược dạ dày  https://dizigone.vn/cach-khac-phuc-hoi-mieng-do-trao-nguoc-da-day-7462/ https://dizigone.vn/cach-khac-phuc-hoi-mieng-do-trao-nguoc-da-day-7462/#respond Sat, 05 Sep 2020 03:32:45 +0000 https://dizigone.vn/?p=7462 Áp lực của cuộc sống hiện đại khiến không ít người mắc phải căn bệnh chung: trào ngược dạ dày. Tuy không đe dọa đến tính mạng nhưng căn bệnh này gây nhiều phiền toái trong cuộc sống. Không chỉ vậy, trào ngược dạ dày còn là thủ phạm của chứng hôi miệng – ảnh hưởng trực tiếp đến sự tự tin trong giao tiếp hàng ngày.

I. Tại sao trào ngược dạ dày thực quản gây hôi miệng 

hoi_mieng_trao_nguoc_da_day hôi miệng trào ngược dạ dày

Trào ngược dạ dày thực quản là bệnh lý mạn tính đường tiêu hóa. Nguyên nhân gây bệnh là do tình trạng mất tính đàn hồi của cơ thắt thực quản dưới. Thông thường, cơ này sẽ mở ra trong bữa ăn để đưa thức ăn xuống dạ dày. Sau đó, nó co lại thành vòng nhỏ, tạo rào cản ngăn cách thực quản và dạ dày. Vì vậy, khi nằm hay hoạt động mạnh, thức ăn vẫn được lưu giữ trong dạ dày để tiêu hóa. 

Trào ngược dạ dày xảy ra khi cơ thắt thực quản dưới bị giãn. Sau bữa ăn, ống thông giữa dạ dày và thực quản không được đóng lại, khiến thức ăn bị trào ngược lên trên. Thức ăn trào ngược có tính chua do ngấm acid dịch vị, khiến người bệnh cảm nhận được vị đắng và chua, đôi khi còn ợ nóng. 

Tính acid mạnh của dạ dày là nguyên nhân trực tiếp gây ra hôi miệng. Nó phá hủy các cấu trúc niêm mạc miệng – họng, gây mòn răng và làm răng bị yếu đi. Trong điều kiện acid, vi khuẩn và nấm trong khoang miệng cũng phát triển mạnh mẽ hơn, tạo mùi hôi khó chịu. Đi cùng với dòng thức ăn và acid trào ngược còn có nhiều vi sinh vật tại dạ dày. Chúng hiệp đồng với nấm và nhiều vi khuẩn trong khoang miệng để cùng làm tổ và gây bệnh.

>>>XEM THÊM BÀI VIẾT: Trào ngược dạ dày thực quản: Thủ phạm gây nấm miệng ít ai ngờ tới

II. Nguyên tắc xử lý hôi miệng do trào ngược dạ dày thực quản 

Hôi miệng do trào ngược dạ dày được đánh giá là rất khó khắc phục. Ngay cả sau khi đánh răng hay súc miệng, bạn vẫn có thể cảm nhận được mùi hôi. Nguyên nhân là do mùi hôi không chỉ đến từ khoang miệng, mà còn xuất phát từ sâu dưới ống thực quản. Vì vậy, các biện pháp làm sạch khoang miệng thông thường không đủ để cải thiện tình trạng này. Để chữa dứt điểm hôi miệng do trào ngược dạ dày, người bệnh phải dựa trên các nguyên tắc: 

  • Xử lý tận gốc trào ngược dạ dày: dựa trên việc thay đổi lối sống, điều chỉnh chế độ ăn và dùng thuốc. 
  • Vệ sinh khoang miệng đúng cách: súc miệng bằng dung dịch sát khuẩn phù hợp, đánh răng hàng ngày. 

1. Thay đổi lối sống 

hoi_mieng_trao_nguoc_da_day hôi miệng trào ngược dạ dày

Bỏ thói quen hút thuốc sẽ giúp giảm đáng kể tình trạng hôi miệng 

Thay đổi lối sống là biện pháp đơn giản nhất để ngăn ngừa trào ngược dạ dày. Nếu đang có thói quen hút thuốc lá, bạn hãy từ bỏ ngay vì nó có quá nhiều tác hại. Bản thân thuốc lá đã là một thủ phạm của chứng hôi miệng. Thành phần của nó lại chứa nicotin – chất gây giãn cơ vòng thực quản dưới, làm nặng thêm triệu chứng của trào ngược dạ dày. Theo tổng kết từ nhiều nghiên cứu khoa học, thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư miệng, cổ họng, thực quản, dạ dày, tuyến tụy, gan và ruột kết.

Bên cạnh việc bỏ thuốc lá, trào ngược dạ dày cũng sẽ được hạn chế nhờ những thay đổi: 

  • Chỉ nằm sau khi ăn được khoảng 2 – 3 giờ. 
  • Kê cao phần đầu giường hoặc nằm gối cao để giảm áp lực lên cơ thắt thực quản dưới. 
  • Chia khẩu phần ăn thành nhiều bữa nhỏ thay vì ba bữa lớn. 
  • Giảm cân/duy trì cân nặng hợp lý. 
  • Nhai kẹo cao su để làm thơm hơi thở và giảm trào ngược dạ dày. 

2. Điều chỉnh chế độ ăn uống 

Khi bị trào ngược dạ dày, người bệnh cần hạn chế ăn một số thực phẩm như: 

  • Rượu, cà phê và trà có chứa caffeine
  • Hành, tỏi
  • Trái cây và nước trái cây họ cam quýt
  • Cà chua
  • Bạc hà
  • Thức ăn cay
  • Sô cô la
  • Thực phẩm chiên rán và những đồ chứa nhiều dầu mỡ

Những thực phẩm này làm trầm trọng thêm tình trạng trào ngược do làm tăng nồng độ acid dạ dày hoặc giãn cơ vòng thực quản. Một vài cái tên trong số đó cũng là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hôi miệng. Thay vào đó, người bệnh trào ngược nên tăng cường bổ sung những thực phẩm giàu chất xơ. Chất xơ giúp quá trình tiêu hóa diễn ra trơn tru hơn, ít gặp trào ngược và tắc nghẽn. 

hoi_mieng_trao_nguoc_da_day hôi miệng trào ngược dạ dày

Thực phẩm giàu chất xơ hỗ trợ giảm hôi miệng hiệu quả 

Người bệnh trào ngược cũng được khuyên nên bổ sung dinh dưỡng qua những thực phẩm dạng sợi. Thực phẩm dạng sợi giúp no lâu hơn và duy trì cân nặng lý tưởng. Nghiên cứu tổng hợp cho thấy người bệnh nặng cân sẽ dễ bị trào ngược và ợ nóng do áp lực quá lớn lên cơ vòng thực quản. Vì vậy, việc giảm cân đóng vai trò quan trọng trong mục tiêu giảm triệu chứng do trào ngược dạ dày.

Bên cạnh chế độ ăn, người bệnh cần chú ý bổ sung nhiều nước để làm sạch hơi thở. Nước sẽ rửa trôi một phần vi khuẩn tại niêm mạc miệng và đường tiêu hóa, giúp giảm hôi miệng. Tuy nhiên, người bệnh chỉ nên sử dụng nước lọc, hạn chế dùng nước có ga. Quá trình carbonat hóa của CO2 trong nước có ga sẽ làm tăng triệu chứng ợ chua, khiến người bệnh càng thêm khó chịu.

3. Dùng thuốc điều trị trào ngược dạ dày thực quản 

Khi việc thay đổi lối sống và chế độ ăn không đáp ứng được mục tiêu giảm trào ngược, người bệnh cần sử dụng thuốc để điều trị. Các nhóm thuốc được dùng cho trào ngược dạ dày bao gồm: 

  • Thuốc kháng acid dạ dày: maalox… 
  • Thuốc kháng histamin H2: cimetidin… 
  • Thuốc ức chế bơm proton: omeprazol… 

thuốc điều trị

Thuốc trị trào ngược dạ dày phải được dùng theo chỉ định của bác sĩ 

Các thuốc này sẽ được kê đơn và dùng theo chỉ định của bác sĩ/ dược sĩ. Thực tế sử dụng cho thấy liệu pháp dùng thuốc để điều trị trào ngược dạ dày thường gây tác dụng phụ là khô miệng. Tuyến nước bọt của người bệnh sẽ bị ảnh hưởng và giảm khả năng bài tiết. Do không được kìm hãm bởi các enzym trong nước bọt, vi khuẩn và nấm vẫn tiếp tục phát triển, khiến hôi miệng không ngừng. Vì vậy khi dùng thuốc, người bệnh cần chú ý uống nhiều nước để ngăn ngừa tác động này.

>>>XEM THÊM BÀI VIẾT: Ba điều cần biết để giảm nhanh chứng hôi miệng 

4. Vệ sinh răng miệng đúng cách

Bên cạnh việc kiểm soát trào ngược, vệ sinh răng miệng cũng đóng vai trò quan trọng để tiêu diệt vi sinh vật – tác nhân gây hôi miệng tại chỗ. Vệ sinh răng miệng đúng cách là sự kết hợp của 2 hành động: súc miệng và đánh răng. 

4.1. Súc miệng bằng dung dịch sát khuẩn phù hợp

Để hôi miệng nhanh bị đẩy lùi, súc miệng là giải pháp hữu hiệu nhất. Dung dịch súc miệng phù hợp giúp làm sạch khoang miệng, lấy lại hơi thở tự tin cho người bệnh. 

Vậy thế nào là làm sạch triệt để, liệu bạn đã đủ tỉnh táo để lựa chọn? Nhiều người vẫn đặt niềm tin vào những dung dịch súc miệng có mùi thơm, vị mát, vì chúng đem lại cảm giác dễ chịu ngay khi sử dụng. Tuy nhiên, cảm giác thơm mát nhất thời này thực chất chỉ là mùi của tinh dầu, hương liệu. Vi khuẩn và nấm trong khoang miệng vẫn chẳng hề bị tiêu diệt, sau khi súc miệng thì mùi hôi vẫn sẽ còn. 

dizigone 500ml

Dizigone là sản phẩm giúp giải quyết hôi miệng triệt để 

Lựa chọn tối ưu nhất cho người bệnh hôi miệng sẽ không phải là những sản phẩm như vậy. Nó phải là dung dịch có khả năng sát khuẩn đủ mạnh để quét sạch các mầm bệnh sinh mùi. Theo thử nghiệm tại Quatest 1 – Bộ Khoa học Công Nghệ, dung dịch đáp ứng tiêu chuẩn đó là Dizigone. 

Được sản xuất trên dây chuyền công nghệ EMWE từ Châu Âu, Dizigone đã chứng minh hiệu quả vượt trội của mình khi tiêu diệt hoàn toàn 100 vi sinh vật gây bệnh CHỈ TRONG VÒNG 30 GIÂY. Nhờ đó, sau mỗi lần súc miệng, khoang miệng sẽ được làm sạch triệt để, không còn mùi khó chịu. Cơ chế diệt mầm bệnh tương tự miễn dịch tự nhiên giúp Dizigone không gây kích ứng khoang miệng, đảm bảo an toàn cho người bệnh khi sử dụng lâu dài.

Cách súc miệng bằng dung dịch Dizigone

  • Súc miệng trực tiếp với dung dịch Dizigone 2-3 lần/ngày, mỗi lần khoảng 5 – 10ml. 
  • Giữ dung dịch trong khoang miệng ít nhất 30 giây. 
  • Không cần súc lại bằng nước. 

4.2. Đánh răng hàng ngày

Đánh răng là bước chăm sóc không thể thiếu để bảo vệ sức khỏe răng miệng. Theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới WHO, nên đánh răng ít nhất 2 lần/ngày. Thời gian tốt nhất để đánh răng là sau khi ăn sáng và trước khi đi ngủ. Quá trình đánh răng nên được kéo dài tối thiểu 2 phút để đảm bảo làm sạch hết khoang miệng. 

——————————————-

Chứng hôi miệng do trào ngược dạ dày thực quản sẽ được khắc phục triệt để khi thực hiện đầy đủ các biện pháp trong bài viết trên. Để giảm hôi miệng nhanh chóng, Dizigone sẽ là hỗ trợ đắc lực giúp quét sạch mọi vi khuẩn và nấm trong khoang miệng. Nếu cần tư vấn và giải đáp thắc mắc, hãy gọi ngay HOTLINE 1900 9482. 

Tham khảo: Healthline.com

]]>
https://dizigone.vn/cach-khac-phuc-hoi-mieng-do-trao-nguoc-da-day-7462/feed/ 0