Dizigone – Kháng khuẩn vượt trội https://dizigone.vn Nhanh lành vết thương Mon, 17 Jul 2023 09:38:15 +0000 vi hourly 1 Nhận biết và xử trí bệnh chốc lở tại nhà hiệu quả nhanh https://dizigone.vn/dizigone-choc-lo-17496/ https://dizigone.vn/dizigone-choc-lo-17496/#respond Mon, 15 May 2023 03:50:35 +0000 https://dizigone.vn/?p=17496 Thời tiết nóng ẩm ở Việt Nam là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều bệnh da liễu. Trong đó, chốc lở là nhiễm khuẩn da rất phổ biến, đặc trưng bởi các bọng nước chứa dịch bên trong, khi vỡ ra tạo thành vảy tiết khó lành. Bệnh chốc lở thường gặp ở trẻ nhỏ, nhưng người lớn cũng là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh. Xử trí chốc lở cơ bản không khó, nhưng có thể kéo dài dai dẳng hay để lại biến chứng nếu không sớm phát hiện bệnh và điều trị đúng cách. Qua bài viết này, hãy cùng Dizigone nhận diện dấu hiệu của chốc lở và cách đẩy lùi bệnh nhanh chóng theo đúng hướng dẫn của Bộ Y Tế. 

dizigone - bệnh chốc lở

I. Dấu hiệu nhận biết bệnh chốc lở

Bệnh chốc lở thường khởi đầu từ những tổn thương rất nhỏ trên da như vết trầy xước, muỗi đốt hay côn trùng cắn. Những tổn thương này mở ra khe cửa hẹp để vi khuẩn bên ngoài xâm nhập, phát triển mạnh mẽ và hình thành lên vết chốc.

Khi mới xuất hiện, vết chốc chỉ là một mảng dát đỏ xung huyết trên da, đường kính khoảng 0.5-1cm, khi ấn tay vào sẽ thấy màu đỏ mất đi. Sau đó, từ nền dát đỏ, bọng nước nhanh chóng nổi lên, bên trong chứa chất dịch, bên ngoài nhăn nheo, xung quanh có quầng đỏ viêm bao phủ. Chỉ sau vài giờ, bọng nước sẽ hóa mủ, dập vỡ, tạo thành vảy tiết màu vàng nâu hoặc nâu nhạt như màu mật ong. Khi cạy vảy tiết lên, bên dưới sẽ lộ ra vết trợt nông màu đỏ, bề mặt ẩm ướt.

Nếu được chăm sóc tốt, vảy tiết trên vết chốc sẽ bong hẳn sau 7-10 ngày, để lại mảng dát màu hồng, ẩm ướt và nhẵn nhụi. Ít lâu sau, vùng tổn thương sẽ lành lại hẳn, đều màu như cũ và rất hiếm để lại sẹo trên da.

Bệnh chốc lở thường gặp ở những vị trí như tay, chân, mặt, cổ; đặc biệt nếu chốc ở trên đầu thì thường có kèm theo chấy. Khi bị chốc, người bệnh thường không sốt, đôi khi có nổi hạch, triệu chứng đi kèm phổ biến nhất là ngứa ngáy tại vùng tổn thương da.

dizigone - bệnh chốc lở

II. Nguyên tắc xử trí bệnh chốc lở chuẩn khoa học 

Theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu của Bộ Y Tế, chốc lở cần được xử trí theo 03 nguyên tắc cơ bản:

  • Nguyên tắc 1: Kháng khuẩn & vệ sinh tổn thương da tại chỗ 
  • Nguyên tắc 2: Kết hợp kháng sinh dùng đường uống (nếu cần) 
  • Nguyên tắc 3: Chống ngứa & tránh tự lây truyền bệnh chốc 

Cùng Dizigone giải mã chi tiết 03 nguyên tắc này và cách áp dụng trong thực tiễn chăm sóc bé bị chốc.

1. Kháng khuẩn & vệ sinh tổn thương da tại vết chốc lở 

Đây là bước chăm sóc quan trọng hàng đầu và cần được áp dụng cho mọi tình trạng chốc lở. Nguyên nhân chính gây chốc lở là 2 chủng vi khuẩn: tụ cầu vàng và liên cầu nhóm A. Việc vệ sinh vết chốc bằng dung dịch kháng khuẩn sẽ giúp tiêu diệt các mầm bệnh này, trực tiếp loại trừ nguyên nhân của bệnh.

dizigone - bệnh chốc lở

Yếu tố làm nên thành công của bước vệ sinh da là lựa chọn được một giải pháp kháng khuẩn phù hợp. Để tối ưu hiệu quả điều trị, nên chọn sản phẩm kháng khuẩn cho bệnh chốc lở theo các tiêu chí sau:

  • Kháng khuẩn mạnh: Đảm bảo tác dụng đúng và trúng trên các chủng vi khuẩn gây bệnh
  • Tác dụng nhanh: Chặn đứng sự phát triển của mầm bệnh, giúp các triệu chứng của chốc lở cải thiện nhanh chóng
  • Thúc đẩy lành da tự nhiên: Không làm cản trở lành thương, tạo điều kiện cho tổn thương da của bệnh chốc lở lành nhanh hơn.
  • Không gây xót, kích ứng: Không gây cảm giác đau rát khó chịu khi dùng, phù hợp với đối tượng người bệnh là trẻ nhỏ
  • Không gây nhuộm màu da: Để thuận tiện quan sát cải thiện của vết chốc lở, không dính bẩn lên quần áo, đồ dùng
  • Không chứa corticoid, không gây tác dụng phụ, đảm bảo an toàn với làn da mỏng manh của em bé.

Trên thực tế, không có nhiều giải pháp kháng khuẩn đáp ứng cả tất cả các nhóm tiêu chí về hiệu quả và an toàn như trên. Đa số dung dịch sát khuẩn cổ điển vẫn còn các nhược điểm như: kháng khuẩn yếu – trung bình, tác dụng chậm, cản trở lành thương tự nhiên, gây nhuộm màu da hay tiềm ẩn nguy cơ gây tác dụng phụ. Vào cuối thế kỷ 20, các nhà khoa học đã tìm ra một giải pháp kháng khuẩn mới dựa trên nền tảng công nghệ điện hóa EMWE, tạo nên bước tiến vượt bậc trong hành trình chinh phục các vi khuẩn gây bệnh, giúp chăm sóc da & xử lý chốc lở hiệu quả, an toàn.

Tại Việt Nam, Dizigone là đại diện đầu tiên và duy nhất của công nghệ điện hóa EMWE. Dung dịch kháng khuẩn Dizigone được ứng dụng rộng rãi trong xử trí bệnh chốc lở và nhiều loại tổn thương da khác.

2. Nguyên tắc 2: Dùng kháng sinh theo đường uống (nếu cần) 

dizigone - bệnh chốc lở

Kháng sinh điều trị bệnh chốc lở chỉ được dùng khi người bệnh có tổn thương nhiều, lan tỏa. Việc có nên dùng kháng sinh hay không phải được quyết định bởi bác sĩ, sau khi người bệnh được thăm khám và đánh giá mức độ bệnh cụ thể. Thời gian sử dụng kháng sinh kéo dài khoảng 5-7 ngày tùy loại thuốc được chỉ định và tình trạng chốc lở hiện tại của người bệnh.

Lưu ý: Tuyệt đối không tự sử dụng kháng sinh khi không có chỉ định, tránh lạm dụng thuốc để ngăn ngừa các tác dụng phụ, đặc biệt trên đối tượng người bệnh là trẻ em.

3. Nguyên tắc 3: Chống ngứa & tránh tự lây truyền bệnh chốc lở

Chống ngứa có vai trò khá quan trong trong điều trị chốc lở. Do hầu hết người bị chốc lở đều gặp triệu chứng ngứa nhiều hoặc ít, nên việc giảm ngứa sẽ góp phần làm dịu mát da, giảm cảm giác bứt rứt khó chịu. Đồng thời, giảm ngứa cũng là một biện pháp quan trọng để ngăn ngừa chốc lở lây lan. Vì thông qua việc cào gãi, vi khuẩn có thể theo bàn tay di chuyển tới các vùng da lành khác trên cơ thể, gây tình trạng chốc nặng lan tỏa. Nếu vết chốc ngứa nhiều thì sẽ rất khó để kiểm soát phản xạ sờ gãi này, đặc biệt khi đối tượng người bệnh chốc thường là trẻ nhỏ.

Để chống ngứa trong bệnh chốc lở, Bộ Y Tế hướng dẫn sử dụng các thuốc kháng histamin tổng hợp theo đường uống. Các thuốc này nằm trong danh mục thuốc không kê đơn, nên có thể tự tìm mua tại nhà thuốc và dùng theo hướng dẫn của dược sĩ tư vấn.

III. Dizigone – Giải pháp xử trí bệnh chốc hiệu quả & an toàn  

Ứng dụng cộng nghệ kháng khuẩn EMWE ưu việt từ châu Âu, Dizigone mang đến giải pháp đẩy lùi bệnh chốc lở nhanh chóng – hiệu quả mà không cần lạm dụng kháng sinh hay corticoid.

1. Dizigone: Công thức toàn diện đẩy lùi bệnh chốc lở 

Bộ sản phẩm Dizigone xử trí bệnh chốc lở gồm: Dung dịch kháng khuẩn Dizigone & Kem Dizigone Nano Bạc. Mỗi sản phẩm có một vai trò riêng biệt để mang đến tác dụng hiệp đồng, dễ dàng đánh bay mọi cấp độ của bệnh chốc lở.

dizigone

Dung dịch kháng khuẩn Dizigone là dung dịch điện hóa, chứa thành phần chính là acid hypochlorous (HOCl). Đây là hoạt chất kháng khuẩn của hệ miễn dịch tự nhiên, được các chuyên gia y sinh học hàng đầu thế giới ưu ái gọi với cái tên “giải pháp kháng khuẩn kỳ diệu nhất thế kỷ 21”. Dung dịch Dizigone đặc trưng bởi khả năng kháng khuẩn mạnh mẽ – tác dụng nhanh chóng – an toàn tuyệt đối cho người dùng. Trung tâm Quatest 1 – Bộ Khoa học Công nghệ đã kiểm chứng và kết luận: Dizigone tiêu diệt 100% tụ cầu vàng và liên cầu gây bệnh chốc CHỈ TRONG VÒNG 30 GIÂY.

Chứng nhận của Dizigone

Chứng nhận về hiệu quả & an toàn của Dizigone tại Bộ Khoa học Công nghệ & ĐH Y Hà Nội

Nhờ hiệu quả vượt trội này, dung dịch Dizigone giúp vết chốc lở cải thiện rõ rệt theo từng ngày. Nguyên nhân trực tiếp gây bệnh chốc bị Dizigone tiêu diệt hoàn toàn, vết chốc phục hồi qua các giai đoạn: Hết mủ dịch, tổn thương khô se, bong vảy tiết và trả lại làn da trơn nhẵn, bằng phẳng.

Khi kết hợp thoa kem Dizigone Nano Bạc, bệnh chốc lở sẽ được đẩy lùi mau chóng hơn. Kem Dizigone Nano Bạc chứa hoạt chất nano bạc giúp duy trì hiệu lực kháng khuẩn, bảo vệ da kéo dài; đồng thời chọn lọc các dưỡng chất tự nhiên để cung cấp độ ẩm và “nguyên liệu” cần thiết để thúc đẩy tổn thương da phục hồi nhanh, ngăn ngừa thâm sẹo sau khi lành bệnh. Kem Dizigone Nano Bạc cũng mang đến cảm giác mát dịu ngay sau khi sử dụng, góp phần làm giảm ngứa ngáy, kích ứng da cho người đang bị chốc.

2. Dizigone: Lựa chọn đẩy lùi chốc lở được 99% khách hàng hài lòng 

Chị Thân Huyền (Sa Pa) chia sẻ với Dizigone: “Bé nhà mình bị chốc nặng, lan từ đầu gối xuống tận cổ chân, ngày nào cũng khóc khóc mếu mếu vì ngứa ngáy khó chịu. Mình cũng cho con dùng đủ thứ thuốc thang bôi trát rồi nhưng mãi không khỏi được, thậm chí còn lây sang cả chỗ khác. Thật sự là stress vì con mệt, mẹ cũng mệt theo. Mùa hè nóng gần 40 độ mà mình còn không dám mặc quần đùi cho con, phần vì ngại cái chân con lở loét ra nhìn xấu, phần vì con gãi nhiều quá, sợ lại trầy trợt thêm. Rồi không biết may mắn thế nào lại lên mạng tìm đọc về Dizigone. Mình đặt mua về nhà luôn, nghĩ là thử thôi mà ngỡ ngàng luôn vì con khỏi thật. Không chỉ khỏi mà còn khỏi nhanh thần tốc, mình cứ so sánh ảnh cái chân con mỗi ngày rồi tủm tỉm cười mãi thôi. Cảm ơn Dizigone nhiều lắm!”

chốc choc

Phản hồi thực tế của khách hàng sau khi dùng Dizigone xử trí bệnh chốc lở (*)

chốc phản hồi khách hàng

Em bé tươi rói sau khi khỏi chốc lờ nhờ mẹ dùng Dizigone (*)

Chị Lê Liễu (Hải Phòng) chia sẻ với Dizigone: “Con bị chốc mà cả nhà mình “đại chiến” luôn. Bé nhà mình bị ở bắp chân, tuy là chốc sâu nhưng chỉ có 1 vị trí thôi, nên mình tham khảo kỹ thông tin và xác định là dùng kháng khuẩn ngoài da là đủ rồi. Nhưng ông bà nội thì nhất quyết không chịu, muốn mình phải mua kháng sinh để con vừa bôi vừa uống thì mới nhanh khỏi. Mình trăn trở nhiều lắm vì cũng ngại trái ý ông bà, nhưng cuối cùng vẫn nhất quyết chọn đặt con lên hàng đầu. Lúc bắt đầu dùng Dizigone mình cũng nín thở hồi hộp, vì đọc thông tin sản phẩm thì biết là tốt rồi, nhưng có tốt thật, hiệu quả thật hay không thì phải dùng thực tế mới biết. Thật sự may mắn là Dizigone đã không làm mình thất vọng, vết chốc của con cải thiện từng ngày luôn. Mình theo cách của mình và con khỏi chốc nhanh chóng, nên ông bà cũng dịu lại, không còn phản đối cách mình chăm sóc và bảo vệ con nữa.”

chốc choc

Phản hồi thực tế của khách hàng sau khi dùng Dizigone xử trí bệnh chốc lở (*)

Dizigone được đánh giá 4.9 sao trên các kênh thương mại điện tử như Shopee, Lazada với hàng ngàn phản hồi tích cực:

bệnh chốc - phản hồi dizigone shopee

bệnh chốc - phản hồi shopee

bệnh chốc - phản hồi shopee

Phản hồi thực tế của khách hàng sau khi dùng Dizigone xử trí bệnh chốc lở (*)

3. Dizigone: Giải pháp xử trí chốc lở được chuyên gia khuyên dùng 

Với đầy đù bằng chứng về hiệu quả và an toàn trong nghiên cứu khoa học cũng như thực tế sử dụng, Dizigone trở thành lựa chọn hàng đầu của các bác sĩ, dược sĩ để đẩy lùi chốc lở

Dizigone có mặt tại các hệ thống nhà thuốc lớn trên toàn quốc để khách hàng dễ dàng tìm mua nhanh chóng – thuận tiện:

  • Nhà thuốc Long Châu
  • Nhà thuốc An Khang
  • Nhà thuốc Trung Sơn

Chi tiết danh mục điểm bán Dizigone trên toàn quốc được cập nhật đầy đủ TẠI ĐÂY

IV. Cùng Dizigone tìm hiểu thêm về bệnh chốc lở 

Bài viết cung cấp thêm những thông tin về cách nhận biết và xử trí chốc lở tại nhà hiệu quả – an toàn với bộ sản phẩm Dizigone. Nếu còn thắc mắc về bệnh hay cần tư vấn cụ thể hơn, bạn đừng ngần ngại liên hệ Dizigone qua số HOTLINE 1900 9482. Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe!

(*) Lưu ý: tác dụng của thuốc/ phương pháp/ sản phẩm có thể thay đổi tùy theo tình trạng thể chất mỗi người

]]>
https://dizigone.vn/dizigone-choc-lo-17496/feed/ 0
Dấu hiệu nhận biết bệnh chốc lở đầu ở trẻ em và 8 cách xử lý hiệu quả https://dizigone.vn/benh-choc-lo-dau-o-tre-em-12770/ https://dizigone.vn/benh-choc-lo-dau-o-tre-em-12770/#respond Mon, 16 Aug 2021 03:34:30 +0000 https://dizigone.vn/?p=12770 Tiết trời nóng ẩm của mùa hè Việt Nam là điều kiện thuận lợi để các bệnh da liễu xuất hiện. Với các em bé trong độ tuổi dưới 10, chốc lở đầu là một trong những căn bệnh phổ biến nhất và có khả năng lây lan nhanh. Đặc trưng bởi các nốt bọng nước nhỏ, chốc lở đầu ở trẻ em gây ngứa nhiều, khiến bé vô cùng khó chịu. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu các dấu hiệu nhận biết bệnh chốc lở đầu ở trẻ em và 8 cách xử lý chốc đầu hiệu quả qua bài viết dưới đây.

bệnh chốc lở đầu ở trẻ em benh-choc-lo-dau-o-tre-em

I. Biểu hiện của bệnh chốc lở đầu ở trẻ em

Chốc đầu là một bệnh da liễu biểu hiện bằng các nhiễm trùng nông ở da do tụ cầu hoặc liên cầu. Trong nhiều trường hợp, cả hai loại vi khuẩn này cùng phối hợp gây bệnh.

Các biểu hiện đặc trưng của chốc đầu được biết đến là trên da đầu xuất hiện các bọng nước nông, rải rác khắp da đầu. Sau đó bọng nước nhanh chóng hóa mủ, dập vỡ và kết vảy. Có 2 loại chốc đầu với các biểu hiện khác nhau:

1. Chốc có bọng nước điển hình

benh-choc-lo bệnh chốc lở

  • Ban đầu, trên da đầu xuất hiện các mảng da dát đỏ kích thước 0,5 – 1 cm. Các mảng này căng ra, mất màu và nhanh chóng hình thành các bọng nước to nhỏ.
  • Bề mặt bọng nước nhăn nheo, có quầng đỏ xung quanh. Sau vài giờ hoặc vài ngày các bọng nước này dập vỡ, đóng vảy tiết dịch màu vàng nâu mật ong.
  • Các vảy tiết làm tóc bết dính, khó chịu. Bệnh nhân thường ngứa, gãi khiến cho các vết tổn thương nặng nề hơn.
  • Bên dưới các vảy là các vết trợt đỏ bị che lấp, lộ ra khi vảy bong.
  • Bệnh thường không để lại sẹo hoặc chỉ bị thâm một thời gian sau đó mờ dần.
  • Chốc có bọng nước thường khỏi sau 7 – 10 ngày, nếu không có các biến chứng nghiêm trọng.

2. Chốc không có bọng nước điển hình

Ban đầu, da đầu cũng có thể xuất hiện các mụn mủ, mụn nước. Nhưng các mụn mủ này tróc mủ rất nhanh, tiết dịch ẩm ướt và không thấy có bọng nước.

  • Bờ của các vết tổn thương trông giống như bệnh nấm da, không có bờ, có thể có vảy da.
  • Vảy tiết phía trên có màu vàng mật ong và có 1 quầng đỏ nhỏ bao quanh. Đôi khi có các tổn thương li ti xung quanh vết chốc.
  • Chốc có bọng nước thường khỏi sau 2 – 3 tuần nếu không có các biến chứng nghiêm trọng khác.

Khi xuất hiện các biểu hiện trên, nếu chốc đầu không được xử lí kịp thời bệnh sẽ đưa đến một số biến chứng nguy hiểm như:

  • Biến chứng tại chỗ: Chàm hóa da, chốc loét (tình trạng chốc nặng),…
  • Biến chứng toàn thân: Nhiễm trùng huyết, viêm cầu thận cấp, hiếm hơn có thể gặp viêm màng não, viêm hạch,…

II. Nguyên nhân và nguyên tắc xử lý bệnh chốc lở đầu ở trẻ em

1. Nguyên nhân gây bệnh chốc lở đầu ở trẻ em

benh-choc

Bệnh chốc lở đầu ở trẻ em thường do da đầu bị tấn công bởi tụ cầu, liên cầu hoặc cả 2 kết hợp gây bệnh.

Thể chốc đầu do tụ cầu thường biểu hiện triệu chứng là các bọng nước điển hình. Loại này bọng nước to hơn, sâu hơn và hóa nhiều mủ hơn thể do liên cầu

Khác với tụ cầu, liên cầu gây bệnh chốc biểu hiện là thể chốc không có bọng nước.

Trường hợp cả tụ cầu và liên cầu cùng kết hợp gây bệnh thường gây bệnh trên phạm vi rộng, xuất hiện cả bọng nước và các mụn mủ không bọng nước.

Các yếu tố như tuổi nhỏ, khí hậu thời tiết nóng ẩm, nhiệt cao, điều kiện vệ sinh kém, nhà ở sinh hoạt chật chội là các điều kiện rất thuận lợi cho sự sinh sôi phát triển của vi khuẩn. Đặc biệt da đầu trẻ là nơi luôn được ủ ấm, ẩm, nên chính là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn gây chốc xâm nhập và lây lan nhanh chóng.

2. Nguyên tắc xử trí

Nguyên tắc quan trọng nhất trong điều trị chốc đầu là phải loại bỏ nguyên nhân gây bệnh. Các bước điều trị cụ thể cần tuân thủ:

  • Vệ sinh sạch sẽ các thương tổn một cách nhẹ nhàng, cẩn thận để loại bỏ được vi khuẩn, làm mềm và loại bỏ các vảy tiết.
  • Sử dụng các dung dịch kháng khuẩn tại chỗ tiêu diệt vi khuẩn tụ cầu, liên cầu gây bệnh. Một số dung dịch kháng khuẩn hay được sử dụng: dung dịch betadine, chlorhexidine, oxy già, cồn, dung dịch kháng khuẩn Dizigone,…
  • Trường hợp các tổn thương lây lan nhanh chóng, bệnh không thuyên giảm, nhiều mụn mủ bọng nước phải sử dụng kháng sinh bôi tại chỗ. Một số kháng sinh bôi hay dùng điều trị chốc là acid fusidic, mupirocin,…
  • Sử dụng các kem dưỡng như kem Dizigone Nano Bạc,… làm lành các tổn thương, giảm ngứa, kích thích phục hồi, tái tạo da nhanh, tránh để lại sẹo.

Khi tất cả các bước trên đều không làm bệnh tiến triển, mà bệnh có xu hướng nặng hơn, chốc lan cả sang các vùng da khác, bệnh nhân cần được đi khám để bác sĩ chỉ định kháng sinh điều trị toàn thân.

III. Cách xử trí bệnh chốc lở đầu ở trẻ em

1. 5 Cách sử dụng dung dịch kháng khuẩn

Khi mới bị bệnh chốc, các vết chốc chưa bị loét mẹ chỉ cần sử dụng các dung dịch sát khuẩn có hiệu lực mạnh, có khả năng tiêu diệt tụ cầu là đủ. Dưới đây là 5 loại dung dịch kháng khuẩn thường được các mẹ tin tưởng sử dụng:

1.1. Bộ sản phẩm kháng khuẩn Dizigone

Ưu điểm:

  • Phổ tác dụng rộng: Dizigone tiêu diệt được cả vi khuẩn gram (-), gram (+) và nấm gây bệnh, hiệu quả lên tới 99,99%.
  • Thời gian phát huy hiệu lực diệt khuẩn nhanh, chỉ sau 30s.
  • PH trung tính, dịu nhẹ cho da, không gây xót vết thương.
  • Không chứa kháng sinh, khi dùng không gây tác dụng phụ.
  • Hiệu quả diệt khuẩn cao.
  • Không làm tổn thương nguyên bào sợi nên thúc đẩy tái tạo mô nhanh giúp vết thương mau lành
  • Không chứa hóa chất, phẩm màu.

Nhược điểm: Dung dịch có mùi chloride nhẹ.

Hướng dẫn sử dụng dung dịch kháng khuẩn Dizigone:

  • Bước 1:  Mẹ dùng khăn thấm nước ấm đắp lên vết chốc từ 1 – 2 phút giúp cho vảy chốc mềm ra, sau đó lau nhẹ nhàng vết chốc để loại bỏ bụi bẩn, vảy chốc. Vết thương được lau sạch, thoáng khí sẽ giúp dung dịch kháng khuẩn dễ thấm vào da hơn.
  • Bước 2: Xịt trực tiếp hoặc lau, rửa vết chốc bằng dung dịch Dizigone, giữ dung dịch trên vết thương ít nhất 30s. thực hiện sát khuẩn bằng Dizigone từ 3 – 4 lần/ngày.
  • Bước 3: Sau khi thực hiện sát khuẩn vết chốc, chờ vết chốc khô, mẹ tiến hành bôi 1 lớp mỏng kem dưỡng Dizigone nano bạc giúp vết thương mau lành. Nếu vết chốc loét nhiều, mẹ cần thực hiện sát khuẩn liên tục vài ngày để vết chốc khô se hẳn thì mới kết hợp thoa kem Dizigone Nano Bạc.

Lưu ý khi sử dụng: Dung dịch sát khuẩn Dizigone cần sử dụng thường xuyên, phải đảm bảo cho vết chốc luôn khô thoáng, sạch sẽ

1.2. Xanh methylen

thuốc bôi tay chân miệng thuoc-boi-tay-chan-mieng1

Ưu điểm:

  • Tiêu diệt được một số loại vi khuẩn, nấm và virus gây bệnh.
  • Dùng được cho vết thương hở, không gây khô rát khi bôi.
  • An toàn, ít kích ứng, không tác dụng phụ.

Nhược điểm:

  • Phạm vi diệt khuẩn hạn chế.
  • Thời gian xuất hiện tác dụng lâu.
  • Khi sử dụng, da bị nhuộm màu xanh đặc trưng của Xanh methylen gây mất thẩm mỹ.
  • Có thể gây kích ứng nhẹ với người có làn da nhạy cảm.
  • Sử dụng xanh methylen có thể có một số tác dụng phụ trên tiêu hóa, đôi khi có hiện tượng nóng rát, nổi mẩn tại vùng bôi thuốc.

Hướng dẫn sử dụng xanh methylen sát khuẩn:

Sau khi dùng khăn bông và nước ấm thấm và loại bỏ vảy chốc, mẹ dùng tăm bông chấm dung dịch xanh methylen lên vết chốc. Sau đó để vết chốc khô, không cần rửa lại với nước.

Lưu ý khi sử dụng xanh methylen: Cần bôi xanh methylen nhiều lần trong ngày để đạt hiệu quả tối ưu.

>>> Xem bài viết: Xanh methylen: Thành phần, công dụng và lợi ích không thể bỏ qua

1.3. Dung dịch eosine (thuốc đỏ)

Ưu điểm:

  • Khả năng sát khuẩn khá tốt.
  • An toàn, dịu nhẹ với da của trẻ.
  • Dùng được cho vết thương hở.
  • Khả năng làm khô vết thương và dự phòng bội nhiễm tốt.

Nhược điểm:

  • Hiệu lực sát khuẩn nhẹ, giới hạn phạm vi diệt khuẩn.
  • Khi sử dụng để lại màu trên da.
  • Thành phần chứa thủy ngân, dùng lâu dài có thể gây nhiều tác dụng phụ: mẩn ngứa, bong tróc da…

Hướng dẫn sử dụng dung dịch eosine:

  • Bước 1: Mẹ giúp bé vệ sinh sạch sẽ vết chốc bằng cách đắp khăn thấm nước ẩm để vảy chốc mềm ra. Sau đó lau nhẹ nhàng loại bỏ vảy
  • Bước 2: Mẹ có thể nhỏ trực tiếp hoăc dùng tăm bông bôi dung dịch eosin lên vết chốc của trẻ. Mẹ để khô và không cần rửa lại với nước.

Lưu ý khi sử dụng eosin: Mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng eosine sát khuẩn cho trẻ.

1.4. Thuốc tím (dung dịch KMnO4 loãng)

bi-choc-lo-boi-thuoc-gi bị chốc lở bôi thuốc gì

Ưu điểm:

  • Tiêu diệt được một số loại vi khuẩn, nấm và virus gây bệnh.
  • Sử dụng được với cả các vết thương phồng rộp, mưng mủ, rỉ nước.

Nhược điểm:

  • Khả năng kháng khuẩn trung bình
  • Hiệu lực sát khuẩn không cao, do dễ bị oxy hóa, không đảm bảo được khả năng sát khuẩn.
  • Dễ làm nhuộm màu quần áo và da khi sử dụng.
  • Có nguy cơ gây kích ứng da, niêm mạc. Không sử dụng được cho các vết thương hở
  • Không tiên sử dụng do phải thực hiện tính toán và pha loãng trước khi dùng.

Hướng dẫn sử dụng thuốc tím sát trùng:

  • Bước 1: Mẹ tính toán và pha loãng thuốc tím thành dung dịch thuốc tím nồng độ 1/10000.
  • Bước 2: Mẹ sử dụng khăn và nước ấm vệ sinh sạch sẽ vết chốc cho trẻ.
  • Bước 3: Tăm bông được mẹ dùng để thấm thuốc tím và bôi một lớp mỏng lên vết thương và để khô.

Lưu ý khi sử dụng:

  • Thuốc tím được đóng gói ở dạng bột, khi dùng phải pha theo đúng tỉ lệ.
  • Thuốc tím rất dễ bị oxy hóa làm mất hiệu lực sát trùng. Do đó bạn phải giữ thuốc ở nơi khô ráo, tránh ánh nắng và nơi có nhiệt độ quá cao.

>>> Xem bài viết: Sử dụng thuốc tím để sát trùng như thế nào cho an toàn, hiệu quả?

1.5. Chlorhexidine

Ưu điểm:

  • Phổ tác dụng rộng, tiêu diệt được cả vi khuẩn, nấm và virus.
  • Thời gian bắt đầu cho tác dụng nhanh.
  • Tác dụng kháng khuẩn kéo dài.

Nhược điểm:

  • Tác dụng kháng khuẩn kém trên nấm và bào tử.
  • Có thể gây kích ứng da, gây rát da, mẩn ngứa.
  • Gây tổn thương mô hạt, làm chậm quá trình liền sẹo.

Hướng dẫn sử dụng dung dịch chlorhexidine sát khuẩn chốc lở đầu ở trẻ em:

  • Bước 1: Tương tự như các dung dịch trên, mẹ cần dùng khăn bông, nước ấm, lau rửa sạch sẽ vết chốc.
  • Bước 2: Sử dụng tăm bông để chấm vào dung dịch chlorhexidine và bôi vào vết chốc, hoặc dùng gạc thấm dung dịch sát khuẩn rồi rửa sạch vết chốc.

Lưu ý khi sử dụng:

Dung dịch chlorhexidine dễ bị nhiễm khuẩn do đó phải đảm bảo đầu lọ chứa luôn sạch, đậy nắp sau khi sử dụng và không để miệng lọ chạm vào vết thương.

2. 2 Cách sử dụng thuốc mỡ kháng sinh

Trong nhiều trường hợp, bệnh chốc tiến triển nhanh hơn, việc mẹ chỉ sử dụng dung dịch sát khuẩn là chưa đủ để ngăn chặn tụ cầu gây bệnh. Lúc này mẹ phải kết hợp dùng các thuốc kháng sinh dạng mỡ bôi lên vết chốc để tăng cường hiệu lực tiêu diệt vi khuẩn.

2.1. Sử dụng thuốc mỡ mupirocin

choc-lo-dung-thuoc-gi

 

Ưu điểm: Kháng sinh mupirocin là kháng sinh phổ hẹp, tác dụng chủ yếu trên vi khuẩn Gram (+) như tụ cầu vàng, liên cầu. Nhờ đó mà hạn chế khả năng kháng kháng sinh, không ảnh hưởng tới hệ vi sinh vật sẵn có của cơ thể.

Nhược điểm: Khi bôi thuốc có cảm giác nóng và châm chích tại vị trí bôi.

2.2. Sử dụng kem kháng sinh acid fusidic

Ưu điểm: Acid fusidic và muối natri fusidat cũng là một kháng sinh phổ hẹp. Kháng sinh này tác dụng tốt trên nhóm tụ cầu (đặc biệt là tụ cầu vàng và tụ cầu kháng methicillin). Do đó điều trị chốc do tụ cầu vàng rất hiệu quả, đồng thời không ảnh hưởng tới hệ vi sinh vật của da.

Nhược điểm: Kháng sinh acid fusidic không nhạy cảm với liên cầu do đó kém hiệu quả với bệnh chốc do liên cầu. Bên cạnh đó, kháng sinh này cũng chỉ có hiệu quả trên những vi khuẩn nhạy cảm do cấu trúc của kháng sinh khó xâm nhập được vào vi khuẩn.

Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh để xử lý chốc lở đầu ở trẻ em

Đầu tiên, mẹ vẫn thực hiện các bước sát khuẩn vùng da chốc của trẻ bằng dung dịch sát khuẩn. Sau đó, mẹ dùng tăm bông bôi một lớp mỏng thuốc lên vùng da đó và xoa nhẹ cho thuốc thấm vào da tốt hơn. Thực hiện bôi thuốc 2-3 lần/ngày.

Những lưu ý khi điều trị chốc bằng kháng sinh bôi

  • Mẹ không được tự ý sử dụng kháng sinh bôi chốc cho trẻ khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
  • Khi bôi thuốc kháng sinh phải tuân thủ đủ liều và bôi đúng theo thời gian quy định theo chỉ dẫn của bác sĩ.
  • Không bôi kháng sinh vào các vết chốc đang hở, chảy mủ.

3. Cách điều trị cho trường hợp chốc nặng

choc-lo

Trong các trường hợp điều trị bằng các cách trên mà bệnh chốc vẫn không thuyên giảm và lan rộng hơn mẹ phải nhanh chóng đưa trẻ đến gặp bác sĩ chuyên khoa. Trường hợp này bác sĩ sẽ chỉ định cho trẻ sử dụng kết hợp kháng sinh đường uống toàn thân và thuốc bôi tại chỗ để nhanh chóng loại bỏ bệnh chốc.

Một số kháng sinh đường uống hay dùng là: Cloxacillin, amoxicillin, oxacillin, Cefuroxim, các kháng sinh khác thuộc nhóm cephalosporin,…. Tùy vào thể trạng trẻ bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị sử dụng kháng sinh uống kết hợp thuốc bôi ngoài da một cách hợp lí.

Những lưu ý khi sử dụng kháng sinh đường uống: người bệnh phải tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ để đạt được hiệu quả điều trị mong muốn.

>>> Xem bài viết: Bệnh chốc: Hướng dẫn điều trị chuẩn của Bộ Y Tế  

IV. Những điều cần lưu ý khi chăm sóc trẻ bị chốc đầu

benh-choc-lo-kieng-an-gi bệnh chốc lở kiêng ăn gì

Mẹ chú ý bổ sung hoa quả, rau xanh cho bé bị chốc đầu

  • Cắt tóc ngắn: Việc cắt tóc ngắn giúp thuận tiện hơn cho việc điều trị chốc đầu. Tóc ngắn giúp quá trình giữ vệ sinh vết chốc nhanh, đơn giản hơn, dễ bôi thuốc hơn đồng thời loại bỏ môi trường sống lý tưởng của vi khuẩn gây bệnh.
  • Hạn chế cào gãi vết chốc tránh làm bệnh nghiêm trọng hơn và hạn chế sự lây lan của vi khuẩn gây bệnh.
  • Trong thời gian điều trị mẹ nên bổ sung các loại thức ăn giàu vitamin, khoáng chất, protein như thịt, cá, sữa, rau cải xanh, cà rốt, dầu oliu,… dưa hấu, cam, đu đủ, sữa chua,… để tăng cường sức đề kháng chống lại bệnh tật.
  • Trong quá trình điều trị, mẹ nên cố gắng hạn chế để bé sờ gãi nhiều lên vết chốc để tránh lây lan tới các vùng da khác.
  • Dọn vệ sinh môi trường sống sạch sẽ thường xuyên, giặt giũ chăn màn của bé, đặc biệt là các vật dụng cá nhân và đồ chơi của bé.

Hy vọng bài viết trên đây đã cung cấp những thông tin hữu ích giúp cha mẹ đồng hành cùng con vượt qua bệnh chốc lở đầu. Để được tư vấn và giải đáp thắc mắc thêm về bệnh chốc lở đầu ở trẻ em, vui lòng liên hệ HOTLINE 19009482.

]]>
https://dizigone.vn/benh-choc-lo-dau-o-tre-em-12770/feed/ 0
Biểu hiện bệnh chốc lở ở người lớn và 5 nguyên tắc để xử lý khỏi nhanh https://dizigone.vn/choc-lo-o-nguoi-lon-12709/ https://dizigone.vn/choc-lo-o-nguoi-lon-12709/#respond Fri, 13 Aug 2021 12:03:43 +0000 https://dizigone.vn/?p=12709 Chốc lở là tình trạng da bị vi khuẩn tấn công gây lên các nốt bọng nước, mụn mủ. Trường hợp nặng hơn là các mảng trợt loét, khiến người bệnh vô cùng ngứa ngáy. Các nốt chốc lở lốm đốm có thể xuất hiện trên mặt, cổ, cánh tay gây mặc cảm, tự ti cho người bệnh. Bệnh chốc lở không chỉ xuất hiện ở trẻ em mà người lớn cũng có thể bị bệnh. Vậy làm thế nào để phát hiện ra bệnh chốc lở sớm nhất đế có thể xử lý nhanh chóng – hiệu quả? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết về bệnh chốc lở ở người lớn trong bài viết sau. 

bệnh chốc lở ở người lớn benh-choc-lo-o-nguoi-lon

I. Biểu hiện bệnh chốc lở ở người lớn

Bệnh chốc lở gồm 2 thể là chốc có bọng nước và chốc không có bọng nước điển hình. Mỗi thể có những biểu hiện đặc trưng khác nhau:

1. Chốc có bọng nước

 

Chốc có bọng nước do tụ cầu vàng gây lên. Bệnh có thể xuất hiện ở bất cứ vùng da nào của cơ thể như da đầu, mặt, cổ, bàn tay, bàn chân,…

Biểu hiện:

  • Ban đầu xuất hiện các mảng dát đỏ kích thước từ 0,5 – 1cm. Sau đó, mảng da đỏ hình thành các vết bọng nước hình thái nhăn nheo, có quầng đỏ bao quanh.
  • Sau vài giờ các bọng nước dần xuất hiện mủ đục từ dưới chân vết phát triển lên.
  • Sau vài ngày các bọng nước vỡ ra, đóng vảy tiết màu nâu hoặc màu vàng mật ong. Sau khi đóng vảy được 7 – 10 ngày, vảy tiết bong ra để lại các bợt da dát hồng. Những vết thương này thường không để lại sẹo.

Khi bị chốc bệnh nhân thường ngứa, gãi làm vùng tổn thương trở nên nghiêm trọng và lây lan sang các vùng da lành xung quanh.

Chốc có bọng nước thường khỏi sau 1 – 2 tuần nếu điều trị tốt. Trong điều kiện vệ sinh kém, khí hậu nóng ẩm khiến bệnh dễ dàng bùng phát.

Người bệnh sẽ gặp những biến chứng nặng nề hơn nếu chốc không được chữa trị kịp thời. Một số biến chứng xấu thường gặp: viêm các hạch lân cận, nhiễm trùng huyết, viêm cầu thận cấp. Sốt thường hiếm gặp trừ trường hợp bệnh chốc lan tỏa toàn thân.

2. Chốc không có bọng nước

hinh-anh-benh-choc-lo hình ảnh bệnh chốc lở

Chốc không có bọng nước do liên cầu khuẩn gây ra. Chốc loại này thường gặp ở đầu, mặt, tai, hốc miệng, quanh hốc mũi,…

Biểu hiện:

  • Đầu tiên, trên da nổi lên những mụn mủ, mụn nước. Sau đó các mụn này nhanh chóng bị dập trượt trên nền da đỏ, tiết ra dịch mủ ẩm ướt.
  • Không thấy các vết bọng nước nhưng có các tổn thương li ti ở xung quanh.
  • Bờ xung quanh của vết chốc thường có ít vảy da, trông gần giống như vết bệnh nấm da.
  • Vảy tiết màu nâu vàng mật ong hoặc màu nâu sáng, có quầng đỏ bao quanh.

Chốc đầu không bọng nước thường khỏi sau 2 – 3 tuần nhưng cũng có thể kéo dài hơn. Đặc biệt là trong điều kiện không đảm bảo công tác vệ sinh hoặc khi cơ thể có sẵn các bệnh lý về da như: bệnh chàm, các bệnh ký sinh trùng,…

II. Những đối tượng nào thường bị chốc lở?

Bệnh chốc thường gặp ở trẻ dưới 10 tuổi, ít gặp ở người lớn. Tuy nhiên chốc lở cũng có thể gặp ở các đối tượng khác dưới đây:

  • Những người sống ở trong vùng khí hậu nóng ẩm, chật chội, điều kiện vệ sinh kém.
  • Người mắc các bệnh tiểu đường, bệnh lý về thận.
  • Người có hệ miễn dịch suy giảm như bệnh nhân ung thư, bệnh nhân HIV/AIDS, lao,…
  • Người mắc sẵn các bệnh lý về da: dị ứng cơ địa, chàm da, nấm,..
  • Những người hay chơi các hoạt động thể thao tiếp xúc, đấu vật, bơi lội trong điều kiện không đảm bảo vệ sinh,…
  • Những người thường xuyên tiếp xúc với hóa chất như: hóa chất nhuộm tóc, hóa chất xăm mình,… có nguy cơ tương đối cao mắc bệnh chốc lở.
  • Những người có tuyến bã nhờn phát triển, tiết nhiều bã nhờn hơn bình thường cũng là một nguyên nhân dẫn tới bệnh chốc lở

III. 5 nguyên tắc xử lý chốc lở ở người lớn nhanh khỏi, không sẹo

1. Hạn chế sờ, gãi đề phòng lây lan bệnh

bệnh chốc lở ở người lớn benh-choc-lo-o-nguoi-lon

Khi bị chốc, các vết mụn mủ, bọng nước thường gây ngứa ngáy, khó chịu. Người bệnh thường không tự chủ đưa tay gãi ngứa, cạy vỡ các vết bọng nước. Tuy nhiên, hành động này không những không giúp vết chốc nhanh khỏi mà còn làm tổn thương trở nên nghiêm trọng hơn, lây lan nhanh hơn.

Khi bị chốc lở, người bệnh tuyệt đối không gãi ngứa, không cạy các vết mụn mủ, hạn chế tiếp xúc với người khác để tránh lây lan cho mọi người.

Không sờ gãi vết chốc giúp vết tổn thương mau lành và không lan bệnh sang các vùng da xung quanh.

2. Sát khuẩn tại chỗ tiêu diệt tụ cầu gây bệnh bằng các dung dịch kháng khuẩn

Việc giữ gìn vệ sinh vết chốc đóng vai trò quan trọng trong điều trị chốc. Điều này giúp loại bỏ môi trường sống và kìm hãm khả năng gây bệnh của vi khuẩn.

Các dung dịch sát khuẩn tại chỗ có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế sự phát triển của tế bào vi khuẩn một cách hiệu quả.

Một số dung dịch sát khuẩn tại chỗ hay dùng là: dung dịch sát khuẩn Povidon – iod, Clorhexidin, cồn 70o, Oxy già, cồn iod, dung dịch kháng khuẩn Dizigone

Các dung dịch kháng khuẩn tác động trên nhiều loại vi khuẩn với cơ chế thấm sâu qua vách tế bào vi khuẩn và tiêu diệt chúng một cách nhanh chóng. Tuy vậy, các dung dịch sát khuẩn cũng vẫn tồn tại một số nhược điểm như có thể gây hại tới các mô của cơ thể, đặc biệt là trên những cơ địa nhạy cảm như trẻ nhỏ,…

Với công nghệ kháng khuẩn ion hiện đại, dung dịch kháng khuẩn Dizigone kháng khuẩn với cơ chế tương tự như đại thực bào tiêu diệt vi khuẩn của hệ miễn dịch tự nhiên. Do đó, Dizigone rất an toàn, lành tính cho da, đặc biệt hiệu quả diệt khuẩn lên tới 100%.

Việc sử dụng dung dịch kháng khuẩn tương đối đơn giản. Bệnh nhân có thể xịt trực tiếp dung dịch kháng khuẩn vào vết tổn thương rồi để khô hoặc thấm dung dịch kháng khuẩn vào băng gạc, sau đó lau rửa nhẹ nhàng vết thương. Khi các vảy kết mềm, bong ra, nên loại bỏ chúng một cách nhẹ nhàng để vết chốc khô thoáng giúp thấm dung dịch tốt hơn.

3. Cung cấp độ ẩm, dưỡng chất cho tổn thương da phục hồi, tái tạo và ngăn ngừa sẹo

Sau khi các vết chốc lành để lại các vết trợt đỏ trên da. Các vết trợt nhỏ, nông sẽ dễ lành hơn, điều trị sẹo cũng dễ hơn các vết lớn. Do đó việc không gãi ngứa để không làm rộng vết thương là vô cùng cần thiết.

Để giảm khô da, giảm ngứa và đẩy nhanh quá trình lành sẹo, người bệnh nên sử dụng các loại kem dưỡng thoa lên các vết trợt. Trong kem dưỡng có chứa nhiều dưỡng chất làm mềm da, cung cấp độ ẩm đẩy nhanh quá trình tạo mô mới, nhanh liền sẹo.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại kem dưỡng hiệu quả như Dermatix ultra, kem Dizigone Nano Bạc,…

choc chốc

Phản hồi của khách hàng sau khi dùng Dizigone Nano Bạc

Khi vết thương liền, nên thoa thuốc sớm để đạt hiệu quả lành sẹo tốt nhất. Sau khi vệ sinh sạch sẽ, thoa một lớp mỏng kem dưỡng vào các vùng da non mới tróc. Kem dưỡng sẽ giúp tổn thương kéo da non nhanh hơn, màu da sớm trở lại đồng nhất với những vùng da xung quanh.

>>> Xem bài viết: 10+ thuốc bôi hiệu quả nhất dành cho bé bị chốc lở

4. Xử lý cho trường hợp chốc nặng

Nhiều người sau khi áp dụng các biện pháp trên mà bệnh chốc không thuyên giảm mà vẫn trở nên nghiêm trọng, cơ thể xuất hiện thêm nhiều mảng chốc lan rộng. Khi đó bệnh nhân nên đến ngay cơ sở y tế để nhận phác đồ điều trị kháng sinh phù hợp.

Một số kháng sinh đường uống hay được sử dụng là: Oxacillin, Cloxacillin, Amoxicillin, Trimethoprim, Flucloxacillin, Cephalexin….

Lưu ý: Việc điều trị bằng kháng sinh phải tuân theo phác đồ điều trị của bác sĩ. Bệnh nhân tuyệt đối không tự ý mua thuốc sử dụng khi không có chỉ định để tránh tác dụng không mong muốn.

5. Chăm sóc dinh dưỡng và sinh hoạt

Người bị chốc lở cần bổ sung vitamin, protein và chất xơ

  • Người bệnh trong thời gian điều trị cần hạn chế tiếp xúc với mọi người xung quanh, tránh lây lan bệnh.
  • Suốt thời gian điều trị, bệnh nhân cần được nghỉ ngơi, hoạt động nhẹ nhàng, tránh làm việc quá sức.
  • Áp dụng chế độ ăn dinh dưỡng giàu vitamin, protein, khoáng chất, chất xơ. Một số loại thực phẩm nên ăn như thịt, cá, sữa,…rau xanh, dầu oliu, đu đủ, sữa chua,…. Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể chống lại vi khuẩn gây bệnh.
  • Mặc đồ rộng rãi, tránh mặc đồ bó sát, bí, giữ cho vết thương khô thoáng, hạn chế chốc lở lan rộng
  • Giữ vệ sinh môi trường sống, nhà ở xung quanh, giặt giũ chăn màn, quần áo thường xuyên, loại bỏ môi trường phát triển của vi khuẩn.
  • Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, tránh lây bệnh sang các vùng da lành và mọi người xung quanh

>>> Xem bài viết: Bệnh chốc lở kiêng ăn gì để nhanh lành – không sẹo?

IV. Kết luận 

Chốc lở ở người lớn có các triệu chứng và hình thái bệnh tương tự như ở trẻ em. Nguyên tắc quan trọng để điều trị chốc hiệu quả là diệt tụ cầu và liên cầu – những nguyên nhân chính gây bệnh. Sau khi các mầm bệnh này đã bị loại bỏ, việc dùng các kem dưỡng phục hồi, tái tạo sẽ giúp đẩy nhanh quá trình phục hồi tổn thương da. Trường hợp chốc nặng, lan tỏa toàn thân, người bệnh cần đi khám để được điều trị chốc với phác đồ kháng sinh phù hợp.

Hy vọng bài viết trên đã cung cấp cho bạn những thông tin bổ ích. Nếu bạn có điều gì thắc mắc, hãy liên hệ với chúng tôi qua số HOTLINE: 19009482 để được giải đáp cụ thể.

Tham khảo: Hướng dẫn điều trị bệnh chốc – Bộ Y tế

]]>
https://dizigone.vn/choc-lo-o-nguoi-lon-12709/feed/ 0
Bệnh chốc lở ở trẻ em: Cách nhận diện và đẩy lùi nhanh nhất  https://dizigone.vn/benh-choc-lo-o-tre-em-12664/ https://dizigone.vn/benh-choc-lo-o-tre-em-12664/#respond Sun, 08 Aug 2021 10:14:35 +0000 https://dizigone.vn/?p=12664 Chăm sóc sức khỏe cho bé là một trong những vấn đề quan trọng bậc nhất của mỗi gia đình.Tuy nhiên việc này không hề dễ dàng khi bé rất dễ mắc các bệnh ngoài da, nhất là chốc lở. Nếu mẹ đang nóng ruột và đau đầu khi con bị chốc lở, con quấy khóc mệt mỏi do ngứa thì mẹ đừng lo vì chúng tôi sẽ cung cấp mẹ có những thông tin bổ ích để điều trị dứt điểm bệnh chốc lở ở trẻ em.

bệnh chốc lở ở trẻ em benh-choc-lo-o-tre-em

I. Dấu hiệu nhận biết bé bị chốc

Bệnh chốc lở là bệnh nhiễm khuẩn da hay gặp ở trẻ em. Chốc lở (impetigo) đặc trưng bởi các bọng nước nông, rải rác trên da. Những bọng nước này nhanh chóng hóa mủ rồi vỡ để lại vết vảy đóng trên da.

1. Chốc có bọng nước điển hình

  • Khởi đầu là xuất hiện bọng nước trên da trẻ, sau vài giờ biến thành bọng mủ. Khi các bọng mủ vỡ sẽ đóng thành vảy màu vàng nâu hoặc nâu nhạt.
  • Vùng thương tổn trên da khi khỏi không để lại sẹo.
  • Chốc có bọng nước thường xuất hiện ở mặt, vùng da hở, lòng bàn tay, bàn chân của bé. Mẹ lưu ý rằng chốc không bao giờ xuất hiện ở niêm mạc
  • Trẻ có thể thấy ngứa ngáy và cào gãi làm bọng nước lây lan rộng, làm tình trạng bệnh nặng hơn.

2. Chốc không có bọng nước điển hình

hinh-anh-benh-choc-lo hình ảnh bệnh chốc lở

  • Thương tổn ban đầu có mụn nước, mụn mủ nhưng dập trợt rất nhanh trên da nên không có bọng nước điển hình. Xung quanh thương tổn thường có ít vảy da.
  • Chốc lở không có bọng nước thường gặp ở mặt, xung quanh hốc mũi, miệng hoặc tứ chi của bé.
  • Mẹ chú ý bệnh dễ xuất hiện ở bé bị viêm da cơ địa, ghẻ và hầu như không gặp thương tổn ở niêm mạc.
  • Bệnh thường khỏi sau 2-3 tuần, nhưng cũng có thể kéo dài khi cơ thể trẻ có nhiễm trùng, bị chàm hay thời tiết nóng, ẩm ướt.

>>> Xem bài viết: Nhận biết dấu hiệu bệnh chốc lở qua hình ảnh

II. Nguyên nhân và nguyên tắc điều trị chung

1. Nguyên nhân gây bệnh chốc lở ở trẻ

benh-choc

Tìm hiểu về nguyên nhân gây bệnh chốc lở giúp mẹ hiểu rõ hơn những phương pháp điều trị bệnh cho con. Bé bị bệnh chốc do sự tấn công của vi khuẩn, cụ thể như sau:

  • Với bệnh chốc có bọng nước điển hình: Thường do tụ cầu Staphylococcus aureus gây ra.
  • Với bệnh chốc không có bọng nước điển hình: Liên cầu tan huyết nhóm A là nguyên nhân chính gây bệnh cho bé.

Mẹ nên chú ý một số yếu tố thuận lợi làm tăng nguy cơ mắc bệnh chốc lở như: tuổi nhỏ, thời tiết nóng ẩm, mùa hè, điều kiện vệ sinh kém hoặc có bệnh da phối hợp như chấy rận, ghẻ, côn trùng cắn, viêm da cơ địa.

2. Nguyên tắc điều trị bệnh chốc lở cho bé

Tiêu diệt vi khuẩn và ngăn ngừa vi khuẩn lây lan là nguyên tắc chính đẩy lùi căn bệnh chốc lở ở trẻ. Mẹ có thể tham khảo nguyên tắc điều trị bệnh mà chúng tôi tổng hợp lại dưới đây:

  • Sát khuẩn tại chỗ, có thể kết hợp kháng sinh đường uống trong trường hợp chốc nặng cho bé. Đây là nguyên tắc điều trị quan trọng nhất
  • Chống ngứa để làm giảm cảm giác khó chịu cho bé và ngăn ngừa tình trạng lây lan mụn nước trên da.
  • Điều trị biến chứng chàm hóa, chốc loét kèm theo nếu có.

3. Hướng dẫn mẹ các phương pháp điều trị cụ thể

Điều trị tại chỗ

Khi tình trạng bệnh của bé còn nhẹ, mẹ có thể cho bé sử dụng những loại thuốc sau:

  • Làm sạch những vết tổn thương trên da bằng thuốc tím loãng 1/10.000 hoặc dung dịch NaCl 0.9%
  • Với bọng nước, bọng mủ: chấm dung dịch sát khuẩn vào buổi sáng để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh và ngăn ngừa tình trạng lây lan chốc. Các dung dịch sát khuẩn hiệu quả cho chốc lở: Dizigone, castellani, dung dịch eosin 2%…
  • Trường hợp nhiều vảy tiết: đắp nước muối sinh lý 9‰, nước thuốc tím 1/10000. Mẹ nên dùng liên tục đến khi bong hết vảy. Hoặc mẹ bôi mỡ kháng sinh như mỡ mupirocin hoặc kem acid fusidic cho con để giảm tình trạng vảy tiết.
  •  Dùng kháng Histamin như Phenergan, Loratadin để làm giảm ngứa ngáy khó chịu cho bé.

choc-lo-dung-thuoc-gi

 Điều trị toàn thân

Chỉ định khi bệnh trở nặng, tổn thương lan rộng và dai dẳng:

  • Dùng kháng sinh toàn thân: Có thể dùng kháng sinh nhóm β-lactam, penicillin bán tổng hợp.
  • Nếu chốc kháng thuốc phải điều trị theo kháng sinh đồ.

III. Con đường lây lan và cách phòng ngừa bệnh chốc lở

1. Con đường lây lan

Để ngăn ngừa sự tấn công của chốc, mẹ cần chú ý đến những nguồn lây nhiễm bệnh dưới đây:

  • Lây từ người này sang người khác: Các bé khi chơi cùng bạn đang bị chốc lở thì nguy cơ lây bệnh cao do các bé dễ  tiếp xúc với chất dịch rỉ ra từ các nốt lở loét.
  • Lây khi dùng chung đồ vật với trẻ khác bị chốc: Bệnh thường lây truyền trong các trường học khi bé dùng chung khăn lau, khăn trải giường, đồ chơi hoặc các vật dụng khác với trẻ bị bệnh.
  • Mẹ chú ý nếu bé gãi cũng làm các nốt lở loét lan ra các phần khác của cơ thể.

2. Cách phòng ngừa bệnh chốc lở ở trẻ em mà mẹ cần quan tâm

  • Chú ý phòng bệnh cho trẻ nhỏ, nhất là sau khi mắc bệnh do vi rút như sởi.
  • Tắm rửa vệ sinh sạch sẽ cho trẻ mỗi ngày. Mẹ nhớ thường xuyên cắt tóc, cắt móng tay bé để ngăn ngừa vi khuẩn trú ngụ và gây bệnh.
  • Giữ vệ sinh nhà cửa khô sạch, tạo ra một không gian sống thoáng đãng không để cho vi khuẩn sinh sôi phát triển.
  •  Nếu bé nhà đang bị bệnh, mẹ hãy cho bé đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.  Mẹ đừng để bé gãi nhiều vì vùng tổn thương dễ lan rộng gây biến chứng.
  • Tránh để bé bị côn trùng đốt vì vi khuẩn gây bệnh có thể tấn công bé qua vết thương hở trên da.
  • Cho bé mặc đồ thoáng mát, rộng rãi, thấm hút mồ hôi tốt vào mùa hè.
  • Dặn dò bé không dùng chung đồ dùng cá nhân như khăn mặt, gối,.. với các bạn khi đi học ở trường lớp

IV. Giới thiệu một số sản phẩm xử lý chốc an toàn, hiệu quả

Nếu mẹ đang băn khoăn, thắc mắc không biết nên dùng sản phẩm nào cho con khi trên thị trường có vô vàn sản phẩm điều trị chốc lở thì có thể tham khảo thông tin dưới đây.

1. Thuốc bôi kháng khuẩn tại chỗ điều trị bệnh chốc lở ở trẻ em

1.1. Povidon iod

benh-choc-bao-lau-khoi

Thuốc chứa hoạt chất kháng khuẩn povidon iod. Khi bôi lên vùng da tổn thương, povidon iod sẽ tiêu diệt vi khuẩn, cải thiện tình trạng viêm sưng.

Tuy nhiên thuốc có thể gây nhuộm màu da, gây xót da và làm chậm lành vết thương nên mẹ cần cân nhắc khi sử dụng thuốc cho bé.

1.2. Chlorhexidine

Đây cũng là một loại dung dịch sát khuẩn giống Povidon, có tác dụng làm sạch vùng da tổn thương, ức chế sự phát triển của tụ cầu và liên cầu gây bệnh.

Chlorhexidine có khả năng kháng khuẩn khá mạnh và không gây xót. Tuy nhiên, do bản chất hóa học nên dung dịch có thể gây bỏng hay phồng rộp trong một vài trường hợp đặc biệt. Mẹ cần lưu ý điều này và cẩn trọng kiểm tra trước khi sử dụng cho bé trên diện tích da rộng.

1.3.  Castellani

Castellani là thuốc sát khuẩn, dùng trong trường hợp chốc lở có mụn mủ. Thuốc có chứa các thành phần giúp sát khuẩn, khử trùng da, chống mẩn ngứa và viêm nhiễm. Ngoài ra da bé sẽ được làm mềm và giữ ẩm trong quá trình dùng thuốc, giúp nhanh chóng lành bệnh.

Thuốc có thể gây mẩn ngứa, nổi ban đỏ, nóng rát trên da. Khi dùng thuốc tránh dây thuốc lên mắt, miệng bé để tránh kích ứng. Khi thuốc vào cơ thể có thể gây ra độc tính.

1.4.  Acid fusidic

Thuốc bôi acid fusidic dùng cho bé bị chốc không có bọng nước điển hình. Khi bôi lên vùng da bị tổn thương, thuốc tiêu diệt vi khuẩn và chống viêm .

Mẹ dùng cho bé khi vùng da tổn thương nhỏ, bệnh chốc của bé còn nhẹ.

2. Thuốc kháng sinh đường uống điều trị bệnh chốc lở ở trẻ em

Sử dụng thuốc bôi ngoài kết hợp với kháng sinh đường uống làm tiêu diệt vi khuẩn nhanh chóng, giúp bé nhanh khỏi bệnh.

2.1. Amoxicillin

Amoxicillin là kháng sinh phổ biến, thuộc dẫn xuất của penicillin. Có tác dụng tốt trong việc tiêu diệt tụ cầu, liên cầu. Tuy nhiên cần tham khảo ý kiến bác sĩ về liều lượng, cách dùng, lưu ý khi dùng thuốc cho con. Bởi vì thuốc có thể gây tác dụng không mong muốn như buồn nôn, tiêu chảy.

2.2. Cephalexin

Cephalexin là kháng sinh nhóm cephalosporin. Thuốc có khả năng làm vỡ thành tế bào vi khuẩn, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc. Khi thấy những dấu hiệu nguy hiểm như buồn nôn, tiêu chảy, chóng mặt,… bạn nên ngừng thuốc.

V. Dizigone – Bộ sản phẩm đẩy lùi bệnh chốc lở ở trẻ em hiệu quả, không kháng sinh

Việc sử dụng các chất kháng khuẩn, kháng sinh không hợp lý sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Ví dụ như dễ làm cho vi khuẩn kháng kháng sinh, độc cho gan thận, có thể gây kích ứng và gây buồn nôn, chóng mặt,…

Vì thế lựa chọn một sản phẩm an toàn, lành tính có tác dụng diệt khuẩn tốt là điều mà mẹ rất quan tâm trong quá trình trị bệnh cho con. Hiện nay một trong những sản phẩm kháng khuẩn tốt, an toàn, hiệu quả đang được các bà mẹ ưa chuộng là dung dịch kháng khuẩn Dizigone.

Dizigone được tin dùng cho bệnh chốc lở vì sản phẩm có những ưu điểm vượt trội sau:

  • Sát khuẩn nhanh – Hiệu quả cao 100% trong vòng 30 giây đã được chứng minh bởi thử nghiệm Quatest 1 của Bộ KHCN
  • Có khả năng loại bỏ màng Biofilm (yếu tố cản trở quá trình tiêu diệt vi khuẩn) và làm vết thương nhanh lành.
  • Dizigone không màu, không gây xót, không gây kích ứng da, rất an toàn cho bé.

Hướng dẫn mẹ dùng Dizigone cho bé:

  • Thấm dung dịch Dizigone ra bông để lau kỹ vết chốc. Chú ý lau khu trú từ ngoài vào trong để tránh lan ra vùng lân cận. Thực hiện 2-3 tiếng/lần để đạt hiệu quả tối ưu.
  • Kết hợp thoa kem Dizigone Nano Bạc sau khi vết loét đã khô se.

chốc choc

Trên đây là một số thông tin hữu ích cho mẹ, giúp mẹ biết cách chăm sóc cho con khi bé bị chốc lở. Nếu mẹ còn thắc mắc, băn khoăn thì mẹ có thể liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 1900 9482 để được tư vấn và giải đáp cụ thể.

]]>
https://dizigone.vn/benh-choc-lo-o-tre-em-12664/feed/ 0
10+ thuốc bôi hiệu quả nhất dành cho bé bị chốc lở https://dizigone.vn/bi-choc-lo-boi-thuoc-gi-11673/ https://dizigone.vn/bi-choc-lo-boi-thuoc-gi-11673/#comments Fri, 16 Apr 2021 08:18:25 +0000 https://dizigone.vn/?p=11673 Chốc lở là bệnh nhiễm trùng ngoài da do vi khuẩn gây ra. Bệnh thường bùng phát vào mùa hè tại những nơi có điều kiện vệ sinh kém và dân cư đông đúc. Bệnh chốc lở không gây nguy hiểm tính mạng nhưng nó khiến bé ngứa ngáy, khó chịu trong nhiều ngày. Vậy bị chốc lở bôi thuốc gì hiệu quả nhất? Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu cho bạn 10 thuốc bôi hiệu quả nhất dành cho bé bị chốc lở.

bi-choc-lo-boi-thuoc-gibị chốc lở bôi thuốc gì

I. Nhóm các dung dịch sát khuẩn

Hai tác nhân chính gây bệnh chốc lở là tụ cầu vàng (Staphylococcus) và liên cầu nhóm A (Streptococcus). Những vi khuẩn này tấn công vào cơ thể hình thành vết chốc da. Để tiêu diệt các vi khuẩn này thì sử dụng dung dịch sát khuẩn là giải pháp hàng đầu. Sau đây là 5 dung dịch sát khuẩn thông dụng trong điều trị bệnh chốc:

1. Povidone iod 

dung-dịch-sat-khuan dung dịch sát khuẩn

Dung dịch Povidone iod là phức hợp của iod với povidone. Tác dụng diệt khuẩn của dung dịch phụ thuộc vào lượng iod giải phóng ra khỏi phức hợp. Iod sẽ liên kết với gốc thiol (-SH) hoặc hydroxyl (-OH) của các acid amin trong enzym và protein của vi khuẩn. Phản ứng của iod làm bất hoạt và tiêu diệt các chất tham gia cấu trúc tế bào vi khuẩn.

Povidone iod có tác dụng mạnh trên tụ cầu và liên cầu nên đem lại hiệu quả trong xử lý các vết chốc. Tuy nhiên, dung dịch này có hiệu lực tác dụng không kéo dài nên bạn phải sử dụng nhiều lần trong ngày.

Dung dịch có thể gây đau xót và kích ứng da. Hơn thế nữa, nếu iod hấp thụ vào cơ thể có thể làm tăng tiết nước bọt, miệng có vị kim loại, tiêu chảy hay ảnh hưởng tới tuyến giáp.

Một số đối tượng không nên sử dụng dung dịch povidone iod:

  • Bệnh nhân bướu cổ hoặc mắc bệnh lý tuyến giáp.
  • Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 2 tuổi. Do da bé còn mỏng manh lên khả năng bị kích ứng cao hơn người lớn. Do đó, chỉ sử dụng dung dịch povidone khi đã pha loãng và cần giám sát trẻ để tránh trẻ nuốt phải.
  • Phụ nữ có thai và cho con bú: cần cân nhắc sử dụng. Vì iod có khả năng đi qua nhau thai và tiết vào sữa mẹ làm ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ.

>>> Xem bài viết: Betadine: thành phần, công dụng và cách dùng hiệu quả nhất

2. Chlorhexidine

dung-dịch-sat-khuan dung dịch sát khuẩn

Chlorhexidine cũng là một dung dịch sát khuẩn tương tự Povidone iod. Nồng độ thường hay sử dụng là 0,5% được chứng minh hiệu quả và an toàn đối với cả trẻ sơ sinh. Ưu điểm của Chlorhexidine là ít hấp thu qua da nên tránh được tác dụng phụ toàn thân. Nhưng đây là dung dịch có hiệu quả ngắn và gây xót khi sử dụng. Vì vậy, nó chỉ phù hợp với trường hợp nhiễm trùng nhẹ. Đối với các vết chốc đã vỡ, chảy nhiều dịch thì dung dịch không đem lại hiệu quả như mong muốn. Chlorhexidine có thể gây viêm kết mạc nếu tiếp xúc với mắt hoặc viêm tai giữa nếu nhỏ vào tai.

Trong khi sử dụng dung dịch Chlorhexidine, bạn cần tránh dùng đồng thời với xà phòng vì có thể gây kích ứng, bong tróc da mạnh. Ngoài ra, không nên dùng cùng với các thuốc sát khuẩn chứa dẫn xuất anion vì có thể làm mất tác dụng sát trùng.

3. Castellani (acid fusidic)

Dung dịch Castelanidung-dich-castelani

Castellani được dùng để sát khuẩn tại chỗ trong trường hợp chốc lở, viêm da có mụn mủ hoặc bệnh nấm da. Thành phần chính là fuchsine basique và acid boric và phenol có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Ngoài ra, thành phần resorcinol có khả năng giảm ngứa.

Thuốc tác dụng phá hủy vách tế bào và làm bất hoạt vi khuẩn, trong đó có liên cầu gây bệnh chốc lở. Tốc độ thấm thuốc phụ thuộc vào trạng thái của lớp sừng, độ kiềm toan trên da.

Mặc dù có khả năng sát khuẩn khá tốt nhưng sử dụng Castellani có thể gây phản ứng dị ứng, mẩn ngứa, nổi mề đay.

4. Milian (xanh methylen)

Dung dịch Milian dung-dich-milianDung dịch Milian gồm có xanh methylen, tím getian, cồn 96 độ và nước tinh khiết. Khi dung dịch tiếp xúc với vi khuẩn trên da, xanh methylen làm bất hoạt acid nucleic gây phá hủy tế bào và làm chết chúng. Xanh methylen có tác dụng tốt trên nhóm tụ cầu và liên cầu gây bệnh chốc lở. Vì vây, đây cũng là một dung dịch hay được dùng để bôi lên các mụn nước.

Nhược điểm của dung dịch Milian do thành phần cồn 96 độ gây ra. Cồn có tác dụng sát khuẩn nhưng đồng thời nó cũng gây tổn thương mô hạt và cản trở quá trình lành da tự nhiên. Vì vậy, đối với các mụn nước đã vỡ không nên sử dụng dung dịch millian.

>>> Xem bài viết: Xanh methylen: Thành phần, công dụng và lợi ích không thể bỏ qua

5. Eosin

Dung dịch Eosin dung-dich-eosinEosin hay còn gọi là thuốc đỏ có thành phần chính là merbromin. Hợp chất này có tác dụng diệt khuẩn nên được dùng để sát trùng vết thương nhẹ, vết bỏng, vết chốc. Tuy nhiên, một số quốc gia như Mỹ, Đức, Pháp không còn sử dụng eosin do lo ngại thành phần thủy ngân (Hg) gây tổn hại tới sức khỏe. Nếu sử dụng thuốc đỏ trong thời gian dài, cơ thể có thể hấp thu một lượng thủy ngân đủ lớn để gây ra biến chứng:

  • Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy.
  • Yếu cơ, rối loạn phối hợp động tác, tê bì chân tay.
  • Ảnh hưởng tới trí nhớ, giảm khả năng nghe, nói.
  • Gây tổn thương da: mẩn ngứa, bong tróc.

>>> Xem bài viết: Thuốc đỏ sát trùng và những ảnh hưởng lên sức khỏe của bạn

6. Thuốc tím 

Thuốc tím có công thức hóa học là KMnO4 (Kali Pemanganat). Đây là chất oxy hóa mạnh và có khả năng tiêu diệt nhiều loại mầm bệnh như vi khuẩn, virus và nấm. Vì vậy, thuốc tím từ lâu đã được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực y tế, đặc biệt với các tổn thương ngoài da.

Thuốc tím thường được bán dưới dạng gói bột. Khi sử dụng, cần phải pha loãng thuốc tím với nước theo tỷ lệ thích hợp. Đây là nhược điểm không thể khắc phục của thuốc tím, vì bản chất tính oxy hóa của thuốc tím gây khó khăn nhiều trong việc bảo quản dưới dạng dung dịch.

bi-choc-lo-boi-thuoc-gi bị chốc lở bôi thuốc gì

Ngoài ra, thuốc tím còn tồn tại một số nhược điểm như:

  • Khả năng tiêu diệt mầm bệnh ở mức trung bình
  • Dễ gây kích ứng da, niêm mạc, nhất là khi dùng ở nồng độ cao.
  • Dễ bị biến tính và khó duy trì hiệu quả kéo dài.
  • Gây nhuộm bẩn màu da, quần áo khi dùng.
  • Có thể gây cháy, nổ khi tiếp xúc với các hợp chất hữu cơ.

Chính vì vậy, thuốc tìm ngày càng ít được dùng cho các tổn thương da liễu. Với bệnh chốc, thuốc tím không cho hiệu quả mạnh, tụ cầu không được tiêu diệt triệt để vẫn còn khả năng lan thêm và gây chốc trên diện rộng.

II. Nhóm các thuốc mỡ kháng sinh

1. Supirocin (hoạt chất mupirocin)

choc-lo-dung-thuoc-gi

Thuốc mỡ kháng sinh Supirocin có chứa kháng sinh mupirocin chiết xuất từ Pseudomonas Fluorescen. Phổ tác dụng hẹp, chủ yếu trên vi khuẩn Gram (+) như tụ cầu vàng (cả chủng kháng methicilline), liên cầu. Kháng sinh có tác dụng ức chế quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn. Tác dụng của thuốc phụ thuộc vào nồng độ:

  • Nồng độ thấp: tác dụng kìm khuẩn.
  • Nồng độ cao: có tác dụng diệt khuẩn. Nồng độ 2% có khả năng diệt khuẩn trên bề mặt da.

Môi trường hoạt động tốt nhất của kháng sinh mupirocin là môi trường acid yếu với pH khoảng 5,5 (gần với pH của da). Chính vì vậy, mupirocin được chỉ định trong trường hợp nhiễm khuẩn ngoài da: chốc lở, viêm da, mụn nhọt,…

Kháng sinh là thuốc cần sử dụng theo đơn của bác sĩ để tránh hiện tượng kháng thuốc. Mỗi đợt điều trị kéo dài từ 7 – 10 ngày. Đối với trẻ em và người lớn nên bôi thuốc lên vùng da tổn thương tối đa 3 lần/ngày.

Các tác dụng phụ có thể gặp tại vị trí tổn thương khi dùng thuốc: cảm giác nóng, châm chích và ngứa. Thuốc mỡ kháng sinh Supirocin được khuyến cáo không dùng cùng với các thuốc có chứa polyethylene glycol để tránh làm mất tác dụng của thuốc.

2. Kem acid fucidic 

bi-choc-lo-boi-thuoc-gi bị chốc lở bôi thuốc gì

Kem acid fucidic và dạng muối natri fucidat là một kháng sinh có cấu trúc steroid. Kháng sinh này vừa có tác dụng kìm khuẩn, vừa có tác dụng diệt khuẩn.

Phổ tác dụng chủ yếu trên vi khuẩn Gram dương, đặc biệt là nhóm tụ cầu (tụ cầu vàng – Staphylococcus, tụ cầu kháng methicillin). Vì vậy, nó có thể được sử dụng để điều trị bệnh chốc lở. Tuy nhiên, kháng sinh chứa acid fucidic lại ít nhạy cảm với liên cầu (Streptococcus).

Acid fucidic ức chế quá trình tổng hợp protein thông qua ức chế một số yếu tố cần thiết cho quá trình chuyển đoạn và kéo dài chuỗi peptid. Tuy có khả năng ức chế mạnh nhưng nhóm kháng sinh cấu trúc steroid này lại khó thâm nhập qua vách tế bào vi khuẩn. Chính vì thế mà kháng sinh chỉ có tác dụng chọn lọc trên những vi khuẩn nhạy cảm.

Khi dùng thuốc điều trị bệnh chốc lở, bạn cần phải tuân thủ thời gian điều trị của bác sĩ. Nếu dùng không đúng có thể tạo các chủng vi khuẩn kháng thuốc và gây bội nhiễm vi khuẩn.

Do thuốc thấm tốt qua da và có mặt ở hầu hết các lớp dưới da nên có nguy cơ đi vào máu. Khi đó, kháng sinh có thể gây tác dụng không mong muốn như: tổn thương da diện rộng hoặc loét ở chân. Chế phẩm kem acid fucidic 2% được sử dụng để bôi ngoài da với tần suất 1 – 2 lần/ngày và điều trị trong 1 tuần.

3. Erythromycin 

choc-lo-boi-thuoc-gi

Erythromycin là kháng sinh thuộc nhóm Macrolid có tác dụng kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn Gram dương, Gram âm. Ở nồng độ cao, kháng sinh có khả năng tiêu diệt các chủng vi khuẩn nhạy cảm.

Erythromycin vẫn còn nhạy cảm với chủng tụ cầu vàng và liên cầu nên có thể dùng để điều trị các vết chốc. Tuy nhiên, kháng sinh này được biết đến nhiều hơn với tác dụng điều trị mụn nhọt, trứng cá (cả dạng trứng cá đỏ). Khi bôi lên da, erythromycin ức chế vi khuẩn phát triển (chủ yếu là P. acnes) và giảm nồng độ acid béo tự do trong bã nhờn. Các acid béo này là chất gây mụn trứng cá và là nguyên nhân gây ra các nốt mụn mủ, mụn bọc.

Nồng độ sử dụng 2 – 4% và kết hợp với benzoyl peroxid, ichthammol, tretinoin, kẽm acetat trong điều trị trứng cá. Thông thường, kháng sinh bôi ngoài da khoảng 2 lần/ngày và đợt điều trị có thể kéo dài trên 10 ngày. Chú ý, bôi thuốc lên vùng da tổn thương khi đã rửa sạch và lau khô. Trong quá trình điều trị, thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ: kích ứng da nhẹ, mẩn đỏ, ngứa, tróc da, thay đổi hoạt động tiết bã nhờn,…

III. Nhóm thuốc chứa kháng sinh kết hợp corticoid 

Fobancort 

choc-lo-boi-thuoc-gi chốc lở bôi thuốc gì

Thuốc mỡ Fobancort có thành phần chính là acid fucidic và betamethasone dipropionat. Thành phần kháng sinh acid fucidic có tác dụng hiệu quả trên tụ cầu và liên cầu gây bệnh chốc lở. Betamethasone Dipropionat được bổ sung thêm với vai trò chống viêm, giảm ngứa và co mạch khi bôi tại chỗ. Đây là một glucocorticoid rất mạnh và dễ hấp thu khi dùng tại chỗ. Khi bôi, đặc biệt nếu băng kín hoặc da có tổn thương hở, hoạt chất này có thể hấp thu với lượng đủ để gây tác dụng toàn thân. Corticoid có thể gây nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ:

  • Kích ứng da, bỏng rát nhẹ.
  • Tao mỏng da, rạn da, thay đổi sắc tố da.
  • Làm chậm lành vết thương, xuất hiện mụn viêm.
  • Bội nhiễm nấm và vi khuẩn.
  • Dùng corticoid mạnh và kéo dài trên diện rộng gây ra hội chứng Cushing, chậm lớn ở trẻ.

Do nguy cơ lớn hơn nhiều lợi ích nên các loại kem chứa corticoid không được khuyến cáo sử dụng cho các nhiễm khuẩn ngoài da ở trẻ nhỏ. Nếu thật sự phải dùng thuốc thì chỉ nên dùng các thuốc corticoid có tác dụng yếu. Khi dùng kháng sinh và corticoid cần phải tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn điều trị của bác sĩ để tránh tác dụng phụ và hiện tượng kháng thuốc.

IV. Bộ sản phẩm Dizigone xử lý bệnh chốc 

Vệ sinh các vết chốc hàng ngày là biện pháp giúp đẩy lùi bệnh chốc lở nhanh chóng. Các dung dịch sát khuẩn đem lại hiệu quả tốt và an toàn hơn so với các loại thuốc kháng sinh và corticoid. Như đã trình bày ở trên, các dung dịch sát khuẩn thông thường đều không đáp ứng được tiêu chí cần có để dùng cho chốc lở. Vì vậy, nhiều người vẫn phải chấp nhận rủi ro trong quá trình điều trị.

Bộ sản phẩm Dizigone sau khi ra đời đã khắc phục được những khó khăn của người bị bệnh chốc lở. Bộ sản phẩm bao gồm dung dịch kháng khuẩn Dizigone và kem Dizigone Nano Bạc.

thuốc bôi hắc lào thuoc-boi-hac-lao-10

1. Dung dịch kháng khuẩn Dizigone

Dung dịch kháng khuẩn Dizigone được đánh giá cao bởi các bác sĩ da liễu nhờ những ưu điểm vượt trội:

  • Tác dụng mạnh: tiêu diệt 100% vi khuẩn gây bệnh thường gặp, cả tụ cầu vàng và liên cầu nhóm A.
  • Hiệu quả nhanh trong 30 giây tiếp xúc, được kiểm chứng qua thử nghiệm tại Quatest 1 – Bộ KHCN.
  • Thành phần lành tính, an toàn, pH trung tính, không gây kích ứng da.
  • Không tổn thương mô hạt, không cản trở quá trình lành thương tự nhiên.
  • Không chứa kháng sinh, corticoid.
  • Dung dịch trong suốt, không gây nhuộm da, không gây mất thẩm mỹ.

2. Kem Dizigone Nano Bạc 

Kem Dizigone Nano Bạc là bước chăm sóc da không thể thiếu sau khi dùng dung dịch kháng khuẩn Dizigone. Công dụng chính của kem là cung cấp dưỡng chất và độ ẩm cần thiết để quá trình tái tạo da diễn ra nhanh hơn. Từ đó, nguy cơ hình thành sẹo được giảm đi đáng kể.

Bên cạnh đó, kem Dizigone Nano Bạc còn giúp duy trì hiệu lực kháng khuẩn nhờ khả năng diệt khuẩn của các phân tử nano bạc. Khi sử dụng kem Dizigone, bé sẽ không còn cảm thấy ngứa hay khó chịu nữa.

chốc choc

chốc choc

Phản hồi của khách hàng về bộ sản phẩm Dizigone dùng cho bé bị chốc lở

3. Cách sử dụng bộ sản phẩm Dizigone đẩy lùi bệnh chốc lở

Cách sử dụng bộ sản phẩm Dizigone cho bé bị chốc lở:

Cách dùng bộ sản phẩm Dizigone cho bệnh chốc

  • Thấm dung dịch Dizigone ra bông để lau kỹ vết chốc. Chú ý lau khu trú từ ngoài vào trong để tránh tổn thương lan ra vùng lân cận. Thực hiện 2-3 tiếng/lần để đạt hiệu quả tối ưu.
  • Quan sát tiến triển hàng ngày, khi nào bề mặt vết chốc khô se hẳn, không còn chảy mủ vàng. Kết hợp thoa kem Dizigone Nano Bạc sau bước lau dung dịch kháng khuẩn Dizigone.

>>> Xem bài viết: Bệnh chốc lở kiêng ăn gì để nhanh lành – không sẹo?

Trên đây là những thông tin hữu ích về 10 thuốc/sản phẩm bôi ngoài da hiệu quả nhất cho bé bị chốc lở. Để được tư vấn và giải đáp thắc mắc về cách điều trị bệnh chốc, hãy gọi tới số HOTLINE: 19009482. Đội ngũ dược sĩ có chuyên môn và kinh nghiệm của chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn.

]]>
https://dizigone.vn/bi-choc-lo-boi-thuoc-gi-11673/feed/ 6
Bệnh chốc lây – 5 sự thật cha mẹ cần biết https://dizigone.vn/benh-choc-lay-5-su-that-cha-me-can-biet-8123/ https://dizigone.vn/benh-choc-lay-5-su-that-cha-me-can-biet-8123/#respond Thu, 29 Oct 2020 07:14:55 +0000 https://dizigone.vn/?p=8123 Bệnh chốc lây thường gặp ở trẻ em độ tuổi đi mẫu giáo, gây ra tình trạng nhiễm khuẩn. Nếu không có cách điều trị phù hợp bệnh có thể tiến triển và lây lan cho người khác. Bài viết này sẽ giúp các bậc phụ huynh có thể có được những giải pháp thích hợp khi con cái gặp phải bệnh này.

benh-choc-lay

I. Nguyên nhân và yếu tố thuận lợi gây ra bệnh chốc lây

Chốc lây là bệnh nhiễm khuẩn nông trên da. Bệnh không quá nguy hiểm nhưng nếu không có cách điều trị thích hợp có thể gây ra nhiều tác hại cho trẻ. Nguyên nhân chính gây chốc lây là một số nhóm vi khuẩn như tụ cầu, liên cầu nhóm A. Ngoài ra, các yếu tố thuận lợi sau có thể làm tăng nguy cơ xuất hiện chốc lây.

1. Bề mặt da có tổn thương từ trước

Trẻ có thể bị chốc lây khi trước đó da bị trầy xước hay tổn thương như bệnh thủy đậu, viêm da hay bị bỏng.

Ngoài ra, khi trẻ bị côn trùng đốt hay lên mụn, cảm giác ngứa và rát sẽ khiến trẻ gãi. Điều đó làm vùng da bị tổn thương hay bật mụn – yếu tố thuận lợi cho sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh chốc lây.

2. Điều kiện sinh hoạt 

Trẻ nhỏ thường có xu hướng hiếu động, tìm hiểu mọi thứ xung quanh. Do đó khi môi trường sống bẩn, để trẻ nghịch bẩn cũng dễ dẫn đến nguy cơ trẻ bị chốc.

3. Yếu tố thời tiết

Thời tiết vào mùa hè, nhất là khí hậu nóng ẩm là điều kiện thuận lợi để bệnh chốc lây có thể xuất hiện.

II. Bệnh chốc lây có những dấu hiệu nhận biết nào?

Bệnh chốc lây thường có một số dấu hiệu chính như mụn nước trên da, sau đó mụn nước vỡ và thoát dịch vàng. Chốc lây thường xuất hiện ở các vị trí như tay, chân, vùng đùi hay mặt. Ở vị trí tổn thương có thể đóng vảy vàng như mật ong.

benh-choc-lo bệnh chốc lở

Chốc lây được chia thành 3 dạng chính:

  • Chốc lây không có bọng nước: Đây là thể hay gặp ở trẻ em. Đầu tiên chỉ là những chấm rát màu đỏ hồng kích thước nhỏ, sau đó tiến triển thành mụn mủ màu vàng. Các mụn mủ khi vỡ ra sẽ đóng thành vảy vàng như mật ong. Chốc không bọng nước hay gặp ở chân, tay, da đầu và vùng mặt.
  • Chốc lây có bọng nước: Chốc có bọng nước thường gặp ở trẻ sơ sinh. Bệnh ban đầu xuất hiện các mụn nước nhỏ. Sau đó mụn lớn dần, kích thước có thể từ 1,5 đến 3cm. Màu của bọng nước từ trong suốt chuyển dần sang màu vàng và rất dễ vỡ. Chốc có bọng nước hay gặp ở thân mình hay chân tay.
  • Chốc loét: Là dạng nặng nhất của bệnh chốc lây, vi khuẩn (Tụ cầu hoặc liên cầu) lúc này đã xâm nhập vào sâu bên trong da.

Ngoài ra khi bị chốc lây, trẻ có thể bị sốt, mệt mỏi. Một số trẻ còn xuất hiện tình trạng tiêu chảy.

>>> Xem bài viết: Nhận biết dấu hiệu bệnh chốc qua hình ảnh đặc trưng

III. Cách xử l bệnh chốc lây ở trẻ em nhanh chóng

Bệnh chốc lây ở trẻ em không quá nguy hiểm. Khi điều trị chốc lây cần tuân theo nguyên tắc tiêu diệt vi khuẩn – sát trùng vết chốc lây và chăm sóc vùng da bị tổn thương hàng ngày.

1. Loại bỏ các mô hoại tử

Các vết thương hở ngoài da thường là dễ bị dinh nhiều dị nguyên từ bên ngoài đồng thời là những mô tế bào chết. Vì vậy, trước khi tiến hành bất kỳ biện pháp xử lý nào, cần loại bỏ đi các dị vật bằng cách:

  • Lấy khăn sạch ẩm đặt lên vị trí tổn thương vài phút hoặc ngâm vào nước ấm để loại bỏ bụi bẩn.
  • Rửa lại bằng nước NaCl 0.9% để đảm bảo loại bỏ hoàn toàn các dị nguyên bám trên vết thương.

2. Sát trùng vết chốc lây

Khi bị chốc lây, da bị tổn thương do tình trạng nhiễm khuẩn. Do đó cần sử dụng các thuốc sát trùng da để tiêu diệt vi khuẩn, không cho chúng tiếp tục xâm nhập.

Các thuốc sát trùng có thể sử dụng:

Tuy nhiên các thuốc sát trùng vẫn còn một số điểm hạn chế:

  • Phổ diệt khuẩn không quá rộng, do đó không đảm bảo tiêu diệt được hết vi sinh vật có thể gây hại.
  • Các dung dịch sát khuẩn gây đau và xót, khi dùng sẽ  dễ làm trẻ quấy khóc do chúng không chịu được những kích thích đó.
  • Thuốc sát khuẩn có thể gây tổn thương da, đặc biệt là da trẻ em mỏng, làm chậm lành vết chốc.

Để có thể sát khuẩn hiệu quả cho vết chốc lây, dung dịch kháng khuẩn Dizigone sẽ là sự lựa chọn phù hợp hơn các thuốc sát trùng truyền thống:

thuốc bôi hắc lào thuoc-boi-hac-lao-10

  • Sản phẩm Dizigone sử dụng công nghệ kháng khuẩn ion tiên tiến từ Châu Âu – Chỉ cần sử dụng trong vòng 30 giây là đảm bảo tiêu diệt 100% vi sinh vật có hại.
  • Phổ diệt khuẩn rộng, dễ dàng tiêu diệt được vi khuẩn, virus hay bào tử nấm.
  • Các thành phần có trong Dizigone rất lành tính, hoàn toàn không gây kích ứng xay xót khi sử dụng, rất thích hợp để sát khuẩn chốc lây cho trẻ em.
  • Hiệu quả của sản phẩm đã được kiểm chứng bởi chuyên gia, được Sở Y tế cấp giấy phép lưu hành trên thị trường.

chốc choc

2. Dưỡng ẩm – tái tạo vùng da bị chốc lây

Khi trẻ bị chốc lây, vết chốc cần được chăm sóc, sát khuẩn mỗi ngày bằng dung dịch kháng khuẩn Dizigone. Bên cạnh đó, nên sử dụng các sản phẩm dưỡng ẩm cho vết chốc, giúp vết chốc lây chóng được lành lại. Dizigone Nano Bạc là một lựa chọn phù hợp trong trường hợp này.

Kem Dizigone Nano Bạc với thành phần gồm các phân tử bạc ở dạng Nano, kết hợp với các thảo dược như Tràm Trà, Cúc la mã giúp duy trì hiệu quả diệt khuẩn. Các thành phần như Lô hội, D – Panthenol giúp dưỡng ẩm, thúc đẩy liền da và không để lại sẹo.

Cách chăm sóc vết chốc lây cho trẻ mỗi ngày bằng sản phẩm Dizigone:

  • Ngâm, rửa hay xịt vết chốc bằng dung dịch kháng khuẩn Dizigone trong vòng 30 giây.
  • Lau khô nhẹ vùng da bằng khăn sạch, sau đó thoa một lớp kem bỏng Dizigone Nano Bạc.
  •  Sau khi bôi kem, có thể tiến hành băng lại nếu cần.

chốc choc

IV. Cách phòng ngừa bệnh chốc lây lan

 

Chốc lây là bệnh rất dễ lây lan từ vùng da này sang vùng da khác, từ người này sang người khác. Do đó phụ huynh cần có những biện pháp để phòng ngừa cho gia đình và người xung quanh như:

  • Vệ sinh vết chốc lây mỗi ngày bằng dung dịch kháng khuẩn Dizigone.
  • Phụ huynh cần rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng trước và sau quá trình chăm sóc vết chốc của con.
  • Không để trẻ cào hay gãi lên vết chốc, có thể băng vết chốc bằng vải sạch nếu cần thiết.
  • Sử dụng đồ vệ sinh cá nhân như khăn mặt, khăn tắm riêng và giặt sạch sẽ hàng ngày.
  • Có thể cho trẻ nghỉ học ở nhà điều trị, tránh lây lan cho bạn bè xung quanh.

V. Cách phòng ngừa bệnh chốc tái lại

Do nguyên nhân gây bệnh chốc lây là do vi khuẩn, đặc biệt là tụ cầu vàng nên chỉ cần tạo điều kiện thuận lợi là chúng có thể sinh sôi và phát triển bất cứ lúc nào. Vì vậy, các bậc phụ huynh cần lưu ý một số điều sau:

  • Để trẻ vui chơi ở những khu vực sạch sẽ, tránh những nơi bẩn hay chật chội vì những khu vực này là yếu tố thuận lợi xuất hiện bệnh chốc lây.
  • Vệ sinh, tắm rửa bằng xà phòng hay sữa tắm có khả năng diệt khuẩn.

tay-chan-mieng-kieng-gi

  • Cắt móng tay cho trẻ, tránh tình trạng trẻ gãi ngứa hay cào cấu gây xây xát da.
  • Vào những ngày thời tiết nóng bức, hãy cho bé mặc những bộ quần áo rộng rãi, thoáng mát.
  • Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để nâng cao sức đề kháng cho trẻ.

Sau bài viết này, hy vọng các bậc phụ huynh sẽ nắm được những cách đơn giản để chăm sóc cho bé khi bị chốc lây. Nếu còn những thông tin nào cần giải đáp, hãy liên hệ tới số Hotline 1900 9482, Dược sĩ Đại học Dược sẽ tư vấn và giải đáp thắc mắc cho bạn.

]]>
https://dizigone.vn/benh-choc-lay-5-su-that-cha-me-can-biet-8123/feed/ 0
Bệnh chốc lở kiêng ăn gì để nhanh lành – không sẹo? https://dizigone.vn/benh-choc-lo-kieng-an-gi-8180/ https://dizigone.vn/benh-choc-lo-kieng-an-gi-8180/#respond Thu, 29 Oct 2020 07:08:09 +0000 https://dizigone.vn/?p=8180 Khi trẻ bị chốc lở, nhiều phụ huynh thường chỉ tập trung xử lý tổn thương do chốc gây ra mà không quan tâm đến chế độ ăn hàng ngày. Trên thực tế, chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng nhiều đến quá trình lành thương, tái tạo da. Việc ăn uống không khoa học có thể khiến vết chốc lâu lành, thậm chí có nguy cơ để lại sẹo. Vậy khi bị bệnh chốc lở kiêng ăn gì, nên ăn gì?– Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu dưới bài viết này.

benh-choc-lo-kieng-an-gi bệnh chốc lở kiêng ăn gì

I. Bệnh chốc lở kiêng ăn gì?

Chốc lở là bệnh thường gặp ở trẻ em, gây ra tình trạng nhiễm khuẩn ngoài da. Bên cạnh việc điều trị, xây dựng chế độ ăn hợp lí cũng là điều mà các mẹ cần lưu ý. Vì nếu có chế độ dinh dưỡng khoa học, bệnh chốc lở của bé sẽ mau chóng lành lại. Ngược lại, bệnh chốc có thể tiến triển nặng, lâu lành và để lại sẹo.

Một số nhóm thực phẩm nên tránh khi bé bị chốc lở: 

1. Đồ ăn cay nóng

Các mẹ không nên cho bé ăn nhiều đồ ăn cay nóng. Đặc biệt là khi bị chốc lở ở vùng miệng, ăn cay sẽ khiến vùng da bị chốc kích ứng, làm trẻ đau và xót rất nhiều.

Bên cạnh đó, những đồ ăn cay còn làm giảm tốc độ lành của vết chốc lở, tăng nguy cơ để lại sẹo lồi.

2. Đồ ăn cứng, giòn

Cũng giống như đồ ăn cay nóng, các mẹ cũng không nên cho trẻ ăn những đồ ăn cứng. Trong lúc này vùng miệng của trẻ cần hạn chế vận động mạnh, tránh cho vết chốc vỡ ra và lan sang vùng da khác.

3. Thực phẩm chế biến sẵn

Nhiều bậc phụ huynh hiện nay có xu hướng cho trẻ ăn những đồ hộp, thực phẩm chế biến sẵn. Tuy nhiên những thực phẩm đó có chứa nhiều chất phụ gia, chất bảo quản không tốt. Khi trẻ đang bị chốc lở sử dụng nhiều loại đồ ăn này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, làm vết chốc lâu lành.

4.  Đồ ăn chứa nhiều đường

benh-choc-lo-kieng-an-gi bệnh chốc lở kiêng ăn gì

Bệnh chốc lở nên kiêng ăn đồ ngọt, chứa nhiều đường 

Em bé nào cũng thích ăn đồ ngọt như kẹo, nước ngọt chứa nhiều đường. Tuy nhiên, đường là yếu tố thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, làm kéo dài tình trạng viêm loét. Vì vậy, các mẹ hãy cố gắng hạn chế cho trẻ ăn đồ ngọt khi bị chốc lở.

5. Món ăn quá mặn hoặc quá chua

Khi ăn thực phẩm quá mặn hoặc quá chua sẽ làm vết chốc ở quanh miệng xót hơn, làm tình trạng vết chốc khó cải thiện. Do đó các mẹ hãy chế biến những món ăn nhạt, vừa ăn trong giai đoạn điều trị bệnh chốc lở. 

II. Bị bệnh chốc lở nên ăn gì?

Bên cạnh việc chú ý đến bệnh chốc lở kiêng ăn gì, các mẹ cần bổ sung đẩy đủ cho trẻ những nhóm chất cần thiết. Đó là: vitamin và khoáng chất, protein, các yếu tố vi lượng, chất béo, tinh bột.

1. Thực phẩm chứa nhiều Omega – 3

Omega – 3 là một acid béo không no rất cần thiết cho cơ thể, chúng có vai trò quan trọng trong việc chống viêm, hỗ trợ liền vết thương.

Một số thực phẩm giàu Omega – 3 có thể kể đến như: Thịt cá hồi, cá thu, dầu cá, dầu vừng.

2. Thịt trắng

Các loại thịt trắng như thịt gà, thịt vịt có tính mát, đồng thời cũng chứa hàm lượng đạm lớn – yếu tố quan trọng trong việc lành vết chốc. Do đó các mẹ nên bổ sung lượng vừa đủ thịt trắng hàng ngày bào bữa ăn của trẻ.

3. Rau xanh, hoa quả

benh-choc-lo-kieng-an-gi bệnh chốc lở kiêng ăn gì

Bổ sung vitamin và khoáng chất thông qua rau xanh và hoa quả giúp đẩy lùi bệnh chốc nhanh hơn 

Rau xanh và hoa quả chứa hàm lượng vitamin dồi dào, rất cần thiết cho hệ miễn dịch và quá trình lành của vết chốc. Ngoài ra, rau củ quả cũng có thể làm giảm triệu chứng ngứa ngáy cho trẻ bị chốc lở.

4. Sữa chua

Các sản phẩm từ sữa lên men giúp bổ sung hàng tỉ lợi khuẩn, tăng cường sức khỏe cho hệ tiêu hóa. Khi hệ tiêu hóa được khỏe mạnh, khả năng hấp thu dinh dưỡng sẽ tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ các nguyên liệu cần thiết để lành vết chốc lở.

5. Gừng

Các hoạt chất có trong củ gừng có công dụng kháng khuẩn, kháng viêm rất tốt. Chúng có thể ức chế sự phát triển của vi khuẩn, do đó các mẹ có thể cho vài lát gừng khi chế biến các món ăn cho bé. Do gừng có tính cay, chỉ nên bổ sung một lượng nhỏ gừng trong món ăn, tránh gây tác dụng ngược lại trong quá trình điều trị bệnh.

Ngoài ra, một số thực phẩm khác cũng có khả năng kháng viêm tốt như: mật ong, nước nha đam,… nên có thể bổ sung vào thực đơn cho các con.

>>>  Xem bài viết: Bệnh chốc lở dùng thuốc gì hiệu quả nhất?

III. Bệnh chốc lở bao lâu thì khỏi?

Bệnh chốc lở gây ra tình trạng nhiễm khuẩn nông ngoài da. Tuy không quá nguy hiểm nhưng để khỏi hoàn toàn cần 2 đến 3 tuần. Nếu không được điều trị đúng cách, thời gian có thể kéo dài hơn, thậm chí xuất hiện nhiều biến chứng nguy hiểm. Mục tiêu là cần loại bỏ hoàn toàn tác nhân gây bệnh, tránh nguy cơ tái phát bệnh trở lại cho trẻ.

Để xử trí nhanh chóng bệnh chốc lở cho trẻ, các mẹ có thể lựa chọn sản phẩm Dizisone. Sản phẩm được ứng dụng công nghệ kháng khuẩn ion hiện đại đến từ Châu Âu. Hiện tại Dizigone đang là sự lựa chọn hoàn hảo cho bệnh chốc lở vì có nhiều ưu điểm:

  • Phổ diệt khuẩn rộng, đảm bảo tiêu diệt 100% vi khuẩn, virus hay bào tử nấm trong vòng 30 giây.
  • Các thành phần có trong Dizigone gồm nước, muối khoáng lành tính, không ảnh hưởng đến các tế bào trên da, không làm chậm lành vết chốc.
  • Sản phẩm Dizigone không gây đau hay xót, rất thích hợp để sử dụng cho trẻ em.
  • Hiệu quả và an toàn đã được kiểm chứng bởi chuyên gia, được Sở Y tế cấp giấy phép lưu hành trên thị trường.

thuốc bôi hắc lào thuoc-boi-hac-lao-10

IV. Cách chăm sóc cho trẻ bị chốc lở?

Chăm sóc vết chốc lở hàng ngày đúng cách sẽ giúp bệnh chốc lở nhanh được đẩy lùi và không để lại sẹo. Khi trẻ bị chốc lở, các mẹ hãy tham khảo những bước sau:

1. Loại bỏ mủ dịch, vảy tiết tại ổ tổn thương

Mục đích để các dung dịch sát khuẩn và thuốc điều trị phát huy tối đa tác dụng của chúng. Từ đó giúp loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn gây bệnh chốc lở.

Các mẹ có thể dùng khăn ẩm sạch đặt lên vùng da bị chốc của con để vảy tiết được làm mêm hoặc có thể ngâm trực tiếp vào nước. Sau đó, rửa lại bằng nước muối sinh lý để đảm bảo loại bỏ hoàn toàn các dị vât.

2. Sát khuẩn hàng ngày

Sát khuẩn hàng ngày cho vết chốc lở sẽ giúp đảm bảo diệt được tất cả vi sinh vật có hại có thể xâm nhập.

Cách sát khuẩn bằng dung dịch kháng khuẩn Dizigone:

  • Ngâm/rửa/xịt vết chốc bằng dung dịch Dizigone 3-4 lần/ngày.
  • Giữ dung dịch trên vùng da bị chốc tối thiểu 30 giây, không cần rửa lại bằng nước.

chốc choc

3. Thoa kem dưỡng ẩm – tái tạo da

Vết chốc lở sẽ mau chóng được lành lại khi sử dụng kem dưỡng ẩm hàng ngày. Kem bôi Dizigone Nano Bạc với thành phần gồm các phân tử Bạc ở dạng Nano kết hợp với các thảo dược như Tràm Trà, Cúc La Mã – giúp duy trì khả năng diệt khuẩn kéo dài. Bên cạnh đó, thành phần D – Panthenol cùng chiết xuất Lô hội giúp duy trì dưỡng ẩm, dịu da và thúc đẩy da mau lành.

Cách sử dụng: Sau khi sát khuẩn bằng dung dịch kháng khuẩn Dizigone, sử dụng Kem Dizigone Nano Bạc bôi một lớp mỏng. Mỗi ngày có thể bôi từ 3-4 lần. Lưu ý không thoa kem Dizigone Nano Bạc lên những vùng còn ướt mủ, chảy dịch.

chốc choc

3. Thuốc điều trị chốc lở

Tùy thuộc vào mức độ của bệnh mà các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất cho trẻ nhỏ. Một số loại thuốc thường được sử dụng là:

  • Kháng sinh dùng tại chỗ hoặc toàn thân: acid fucidic, erythromycin, vancomycin,…
  • Thuốc histamin chống ngứa: loratadin
Lưu ý tuyệt đối tuân thủ theo các chỉ định của bác sĩ.

4. Đề phòng chốc lở lây lan

Bệnh chốc lở có thể lây sang các vùng da khác và sang người khác. Vì vậy các mẹ cần lưu ý một số điều sau:

  • Luôn giữ cho vùng bị chốc lở thông thoáng, khô ráo.
  • Cho trẻ mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát.
  • Chế độ dinh dưỡng phù hợp như đã đề cập ở trên.
  • Cắt móng tay cho trẻ, tránh tình trạng trẻ cào gãi vào vết chốc.
  • Có thể cho bé tạm nghỉ học cho đến khi bệnh chốc lở của bé được xử trí.

Bệnh chốc không quá khó điều trị. Tuy nhiên, bên cạnh các giải pháp chăm sóc tại vết chốc, cha mẹ cần quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cho bé để nâng cao miễn dịch, tăng đề kháng cho bé. Bài viết trên đã cũng cấp những kiến thức để giải đáp cho câu hỏi: Bệnh chốc lở kiêng ăn gì? Nếu còn thông tin nào còn thắc mắc, hãy liên hệ tới số Hotline 1900 9482, Dược sĩ Đại học sẽ tư vấn và giải đáp thắc mắc cho bạn.

]]>
https://dizigone.vn/benh-choc-lo-kieng-an-gi-8180/feed/ 0
Bệnh chốc bao lâu thì khỏi? https://dizigone.vn/benh-choc-bao-lau-thi-khoi-8187/ https://dizigone.vn/benh-choc-bao-lau-thi-khoi-8187/#respond Thu, 29 Oct 2020 07:02:56 +0000 https://dizigone.vn/?p=8187 Bệnh chốc gây ra tình trạng nhiễm khuẩn, có thể lây lan sang người khác nếu không biết cách phòng tránh. Trẻ có thể phải nghỉ học nếu tình trạng bệnh nặng. Vậy khi trẻ bị bệnh chốc bao lâu thì khỏi, các mẹ hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

benh-choc-bao-lau-khoi

I. Bệnh chốc thường kéo dài trong bao lâu?

Bệnh chốc là bệnh nhiễm khuẩn ngoài da, căn nguyên do sự xâm nhập của vi khuẩn tụ cầu hay liên cầu gây ra. Thông thường nếu điều trị sớm và đúng cách, bệnh chốc sẽ khỏi trong khoảng 2 đến 3 tuần và không để lại biến chứng.

Tuy nhiên nếu không có biện pháp xử trí phù hợp, chốc có thể lây sang các vùng da khác, thời gian điều trị cần kéo dài thêm. Những tổn thương đó sau khi khỏi có thể để lại sẹo lồi.Vì vậy khi bé bị chốc các mẹ cần lưu ý điều trị thật sớm để tránh xảy ra những biến chứng không đáng có.

II. Nguyên nhân khiến bệnh chốc lâu khỏi

1. Nguyên nhân khách quan 

Sống trong môi trường ô nhiễm: Khi trẻ bị chốc, vùng da của bé đã bị tổn thương và rất dễ bị tác nhân có hại xâm nhập vào. Do đó phụ huynh cần cho bé vui chơi ở những khu vực sạch để dễ dàng quản lý. Có thể cân nhắc cho bé nghỉ học để có thể điều trị bệnh chốc nhanh và hiệu quả.

Điều kiện thời tiết: Trẻ bị chốc vào thời điểm thời tiết nóng bức, bệnh cũng có thể lâu lành hơn bình thường. Nguyên nhân do mồ hôi là điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật có thể xâm nhập vào vết chốc

2. Nguyên nhân chủ quan

Vệ sinh chưa đúng cách: Do phụ huynh sử dụng các loại xà phòng tắm chứa nhiều thành phần có thể gây kích ứng trong khi trẻ bị chốc. Điều này có thể làm vết chốc bị tổn thương thêm, làm kéo dài thêm thời gian điều trị.

Cào gãi vào vết chốc: Khi bị chốc, trẻ thường hay bị đau và ngứa. Cảm giác ngứa sẽ làm chúng có hành động cào gãi vào vết thương, làm vết thương bật da và tổn thương nặng hơn.

Dùng thuốc điều trị không phù hợp: Nhiều phụ huynh có con em bị chốc là đi mua ngay thuốc kháng sinh cho trẻ uống. Một số trường hợp khác thì nghe những lời tư vấn sử dụng các bài thuốc dân gian để chữa cho bé. Tuy nhiên những phương pháp trên có thể không điều trị khỏi bệnh chốc mà còn gây ra nhiều rủi ro về sau.

>>> Xem bài viết: Cách chữa bệnh chốc ở trẻ em tại nhà hiệu quả

III. Các dung dịch kháng khuẩn vết chốc lở phổ biến

Vết chốc sẽ lành lại nếu vùng da đó được sát trùng và diệt khuẩn hàng ngày. Khi không có vi sinh vật xâm nhập, tổn thương sẽ không nặng thêm, kết hợp với sự sửa chữa của hệ miễn dịch, vết chốc sẽ được lành lại. Một số dung dịch sát trùng có thể sử dụng khi trẻ bị chốc như:

1. Xanh methylen

benh-choc-bao-lau-khoi

Dung dịch xanh methylen thường được sử dụng để sát trùng vết thương hay khi bị các bệnh như thủy đậu, herpes.

Tuy nhiên khả năng sát khuẩn của Xanh methylen không cao, không bao phủ được các loại vi khuẩn, bào tử nấm cứng đầu. Bên cạnh đó Xanh methylen gây nhuộm màu da,.mất thẩm mỹ khi bôi trên diện rộng và trong thời gian kéo dài. 

2. Dung dịch Povidon Iod

benh-choc-bao-lau-khoi

Dung dịch Povidon Iod hiện được sử dụng khá nhiều để sát khuẩn vết thương. Sản phẩm cũng có thể được sử dụng để sát khuẩn vết chốc cho trẻ.

Tuy nhiên cũng như Xanh methylen, Povidon Iod cũng làm nhuộm màu da, khó khăn khi vệ sinh. Đồng thời sử dụng Povidon Iod thời gian dài cũng có thể làm tổn thương các tế bào da của bé.

3. Cồn Y tế

benh-choc-bao-lau-khoi

Cồn Y tế được dùng để sát khuẩn các dụng cụ Y tế hay sát trùng vết thương. Tuy nhiên khi sử dụng cồn gây đau và xót nhiều, không thích hợp dùng cho trẻ em.

Bên cạnh đó, da trẻ em mỏng và mềm,.rất dễ kích ứng hay khô da nên cồn cao độ không thích hợp dùng để sát khuẩn.

Các dung dịch kháng khuẩn trên đều có những mặt hạn chế đó là:

  • Khả năng sát khuẩn và làm sạch không cao.
  • Gây xót, kích ứng da.
  • Gây nhuộm màu da, ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ.
  • Nếu sử dụng lâu dài sẽ làm tổn thương đến các tế bào lành xung quanh, làm chậm quá trình hồi phục bệnh.

4. Dung dịch kháng khuẩn Dizigone – lựa chọn tối ưu trong quá trình xử lý chốc lở

thuốc bôi hắc lào thuoc-boi-hac-lao-10

Hiện nay, công nghệ kháng khuẩn ion đang ngày được quan tâm nhiều hơn bởi tính an toàn, hiệu quả của nó. Dizigone là sản phẩm đầu tiên ở Việt Nam ứng dụng công nghệ tiên tiến EMWE đến từ châu Âu. Sản phẩm khắc phục được hoàn toàn những mặt hạn chế của các dung dịch kháng khuẩn thông thường đồng thời:

  • Khả năng diệt khuẩn nhanh và mạnh, trong vòng 30 giây sẽ tiêu diệt được 100 vi khuẩn gây bệnh chốc.
  • Phổ diệt khuẩn rộng, dễ dàng tiêu diệt được các loại vi khuẩn, virus hay bào tử nấm.
  • Các thành phần rất an toàn cho da, không gây kích ứng cũng như đau xót khi sử dụng.
  • Hỗ trợ trong việc lành vết chốc, giúp vết chốc không để lại sẹo lồi khi lành.
  • Tính an toàn, hiệu quả đã được kiểm chứng bởi chuyên gia, được Sở Y tế cấp giấy phép lưu hành trên thị trường.

chốc choc

IV. Cách chăm sóc cho trẻ bị chốc nhanh lành – không sẹo

1. Sát khuẩn vết chốc hàng ngày

Sát khuẩn vết chốc cho trẻ hàng ngày bằng dung dịch kháng khuẩn Dizigone giúp ngăn chặn tối đa được các loại vi sinh vật.

Cách sát khuẩn bằng dung dịch Dizigone:

  • Ngâm, xịt hay rửa vùng da bị chốc bằng dung dịch sát khuẩn Dizigone tối thiểu 30 giây.
  • Để dung dịch khô tự nhiên, không cần rửa lại với nước.

2. Bôi kem dưỡng phụ hồi – tái tạo da cho vết chốc

Những tổn thương có thể mau lành hơn nếu được dưỡng ẩm hàng ngày. Kem bôi Dizigone Nano bạc với thành phần chính là các phân tử Bạc dưới dạng Nano,.cùng với các thảo dược như Cúc La mã, Tràm trà giúp đảm bảo hiệu lực diệt khuẩn lâu dài.

Ngoài ra các thành phần như Lô Hội, D – Panthenol giúp giữ ẩm,.làm mềm da, kích thích tổng hợp và tăng sinh tế bào da, đẩy nhanh quá trình hồi phục vết chốc.

chốc choc

Dưỡng ẩm cho vết chốc bằng kem Dizigone Nano Bạc giúp tổn thương lành nhanh – không sẹo

Chú ý: Với những vết thương đang mưng mủ hay chảy dịch, mọi người không sử dụng bất kỳ sản phẩm dưỡng da nào. Để tránh sự nhân lên quá mức của vi khuẩn gây bệnh.

3. Chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt phù hợp

Chế độ dinh dưỡng:

Để bệnh chốc mau lành, hãy bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng trong các bữa ăn cho bé. Các thành phần như Protein, vitamin và khoáng chất là các chất cần thiết. Chúng sẽ hỗ trợ cho việc tăng cường sức đề kháng, giúp tổn thương trên vết chốc tái tạo, phục hồi nhanh hơn

Đồng thời, các mẹ cũng tránh cho con ăn: rau muống, thịt gà, đồ nếp, hải sản,…. Mục đích hạn chế sự ngứa ngáy, ngăn ngừa các nguy cơ để lại sẹo xấu cho bé

Chế độ sinh hoạt:

  • Tạo không gian sống trong lành, thoáng mát, nhận được nhiều ánh sáng mặt trời.
  • Đồ dùng cá nhân của bé cần được vệ sinh thường xuyên.
  • Cắt móng tay để trẻ không cào gãi gây xước da của bé, hạn chế nguy cơ lây lan.

4. Những lưu ý chung cho phụ huynh có con bị chốc

  • Khi vùng da bị chốc lớn, có thể cần băng bó lại để tránh nhiễm khuẩn. Không băng quá chặt để hạn chế sự phát triển của vi khuẩn kị khí.
  • Sử dụng các loại xà phòng có các thành phần dịu cho da khi tắm rửa hàng ngày cho bé.
  • Cho trẻ mặc đồ rộng rãi, thoáng mát, hạn chế đóng bỉm trong quá trình điều trị. Trong trường hợp bắt buộc, cha mẹ cần thay tã thường xuyên đồng thời vệ sinh sạch sẽ bằng các dung dịch kháng khuẩn.
  • Cân nhắc cho trẻ tạm nghỉ học để điều trị bệnh chốc, tránh lây lan cho các bạn khác.
  • Không sử dụng các phương pháp dân gian như dùng lá ổi, lá trầu không,…. Do trong quá trình thực hiện nếu không cẩn thận sẽ làm nặng thêm tình trạng nhiễm khuẩn của bé.

Trên đây là những biện pháp chăm sóc hiệu quả các mẹ cần lưu ý khi bé bị bệnh chốc. Nếu còn thông tin nào cần giải đáp,.hãy liên hệ tới số Hotline 1900 9482, Dược sĩ Đại học sẽ tư vấn,.giải đáp thắc mắc cho bạn.

]]>
https://dizigone.vn/benh-choc-bao-lau-thi-khoi-8187/feed/ 0
Nội chiến gia đình vì bệnh chốc của con  https://dizigone.vn/noi-chien-gia-dinh-vi-benh-choc-cua-con-7142/ https://dizigone.vn/noi-chien-gia-dinh-vi-benh-choc-cua-con-7142/#respond Fri, 21 Aug 2020 09:29:40 +0000 https://dizigone.vn/?p=7142 “Khi trong nhà có một em bé, không khí gia đình sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào tình hình của con. Những ngày con mạnh khỏe tươi vui,.ai cũng sẵn lòng mỉm cười nhìn nhau trong tâm trạng thoải mái, dễ chịu. Nhưng chỉ cần một hai ngày con ốm đau hay mắc bệnh vặt,.cả nhà sẽ lại bùng nổ tranh cãi về cách chăm con. Mấy hôm trước, khi con bị chốc, nhà mình cũng một hồi náo loạn tơi bời như vậy.” – Chị Lê Liễu, Hải Phòng chia sẻ 

Cả nhà náo loạn vì phát hiện con bị chốc 

Bé An nhà mình từ nhỏ trộm vía đều bụ bẫm, khỏe mạnh, chẳng mấy khi ốm vặt. Ở nhà với ông bà đến năm 4 tuổi thì vợ chồng mình thống nhất cho con đi nhà trẻ. Mình hi vọng ở trường mẫu giáo, con sẽ làm quen được nhiều bạn bè mới,.bớt nhõng nhẽo vì bị nuông chiều quá mức ở nhà. Ông bà xót cháu nên ngăn cản vài lần,.mình cũng lựa lời bảo cho cháu đi học để ông bà có thời gian rảnh mà đi chơi.  

Chốc mép trẻ em

Đi học được hai tháng, con ăn đều, ngủ tốt,.tăng cân như thường, cả nhà ai cũng yên tâm. Đặc biệt, nhờ được cô giáo uốn nắn, con được đi vào khuôn khổ,.ngoan ngoãn hơn hẳn so với khi ở nhà. Vui vẻ chưa được mấy ngày, mình lại phải giật mình khi phát hiện tay con bỗng mọc nhiều vùng đỏ. Gọi điện hỏi cô giáo thì được biết trong lớp cũng có mấy trẻ cùng hiện tượng, chắc là bị lây nhau. Trước sự giục giã của mẹ chồng, mình đành đưa con đi phòng khám tư để xem xét. 

Nhìn qua chưa đến vài phút, bác sĩ ngay lập tức kết luận con mình bị viêm da. Dù còn bán tín bán nghi nhưng mình vẫn ôm về lọ xanh methylen về dùng cho con theo chỉ dẫn. Bôi mấy ngày trời mà vết đỏ vẫn còn rỉ nước, mình sốt ruột đi hỏi khắp nơi. Ông bà nội xót cháu bị ngứa bị đau,.ngày nào cũng oán trách tại mình cho con đi học để bị lây bệnh. Vừa lo tìm cách chữa cho con, vừa lo đối phó với bố mẹ chồng, đầu óc mình chỉ muốn vỡ ra. 

Nội chiến bùng nổ khi mẹ và bà nội mâu thuẫn vì cách chữa chốc cho con 

Dùng xanh methylen không đỡ, tổn thương trên da con mình cứ càng loang to, chảy dịch. Vì vậy, mình quyết định ngừng hẳn, tự lên mạng tìm phương pháp. Vốn cũng chẳng hiểu gì về mấy bệnh ngoài da của trẻ,.mình chỉ biết dựa vào hình minh họa để chẩn bệnh cho con. Tìm mờ cả mắt, mình tình cờ thấy hình ảnh một em bé với các vết ở chân giống hệt con mình. Lần mò theo đó, mình tìm đến được bài viết chia sẻ của chị Huyền – Sapa về kinh nghiệm chữa chốc cho con. Tìm hiểu kỹ về các triệu chứng thường gặp của chốc,.mình lại càng khẳng định: con chẳng phải bị viêm da gì cả, mà chính là đang bị chốc đây rồi. 

Bộ sản phẩm Dizigone được mình đặt mua 

Theo kinh nghiệm chữa chốc của chị Huyền,.mình cũng đặt mua bộ sản phẩm Dizigone cho con sử dụng. Hàng ngày, mình chăm chỉ lau rửa, vệ sinh da con bằng chai dung dịch sát khuẩn Dizigone. Sau 2 ngày, vết chốc đã khô se ngay, nhưng vẫn còn màu đỏ gai mắt do con bị chốc khá nặng. Bản thân mình được chuyên gia tư vấn của Dizigone giải thích rõ như vậy nên cũng vững lòng, nhưng mẹ chồng mình thì khác. Thương cháu, bà chỉ muốn chốc khỏi ngay lập tức nên không chịu được khi thấy cháu còn ngứa, còn đau. Bà cũng không tin vết chốc nặng như vậy chỉ rửa rồi bôi kem ngoài da là khỏi, nên cứ khăng khăng bắt mình mua thêm kháng sinh về cho con uống. 

Dù không phải người trong ngành y tế nhưng mình cũng hiểu dùng kháng sinh bừa bãi sẽ có hại cho con như nào. Hơn nữa, qua tìm hiểu, mình còn biết kháng sinh chỉ cần dùng cho trẻ bị chốc nặng toàn thân. Vì thế, mình nhất quyết bỏ qua ý kiến của mẹ chồng, kiên định với phương pháp trị chốc bằng Dizigone. Đồng thời, mình cũng đưa ra hình ảnh về minh chứng cho mẹ chồng hiểu: Trị chốc bằng Dizigone là quá đủ rồi.  

Con đã khỏi chốc – Bằng chứng cho thấy mình đã đúng 

Đặt trọn niềm tin vào Dizigone, mình chăm chỉ làm theo mọi hướng dẫn của chuyên gia. Mỗi ngày, mình đều chụp ảnh gửi lại để dược sĩ Dizigone xem xét tiến triển và có điều chỉnh cách dùng phù hợp. Thú thực, trong lòng mình cũng có ít nhiều bất an,.chỉ sợ con không khỏi thì biết nói sao với mẹ chồng. Tuy nhiên, nhìn bệnh chốc của con tiến triển tốt mỗi ngày, lại có thêm sự đồng hành, động viên của dược sĩ tư vấn, mình càng vững lòng hơn. 

chốc choc

Ngày thứ 12 sát khuẩn – dưỡng ẩm vết chốc cho con bằng Dizigone,.vệt đỏ ghê mắt ngày nào đã biến mất hẳn. Con không còn ngứa ngáy khó chịu, lại thoải mái vui đùa như bình thường. Vậy là mình biết, bệnh chốc đáng ghét kia đã bước vào giai đoạn kết thúc. Không cần kháng sinh, không cần corticoid,.con vẫn khỏi chốc an toàn – nhanh chóng bằng bộ sản phẩm Dizigone. 

Qua bài chia sẻ này, mình muốn nhắn nhủ đôi lời tới các mẹ đang nuôi con nhỏ giống mình. Nếu con chẳng may bị chốc, đừng ai vội cho con dùng kháng sinh bừa bãi,.đừng nghe theo mấy bài thuốc đắp lá, tắm lá dân gian. Có Dizigone đây rồi, chỉ vài ngày là bệnh chốc của con sẽ khỏi. Nếu cần tư vấn kỹ hơn về cách dùng sản phẩm,.gọi ngay HOTLINE 1900 9482 để gặp chuyên gia Dizigone nhé! 

]]>
https://dizigone.vn/noi-chien-gia-dinh-vi-benh-choc-cua-con-7142/feed/ 0
Nhận biết dấu hiệu bệnh chốc lở qua hình ảnh https://dizigone.vn/nhan-biet-dau-hieu-benh-choc-lo-qua-hinh-anh-5846/ https://dizigone.vn/nhan-biet-dau-hieu-benh-choc-lo-qua-hinh-anh-5846/#comments Thu, 13 Aug 2020 05:16:29 +0000 https://dizigone.vn/?p=5846 Chốc lở là bệnh ngoài da phổ biến với khoảng 162 triệu người mắc mỗi năm. Tuy chỉ là tổn thương lành tính, nhưng bệnh có thể để lại trên da những vết sẹo xấu xí. Nhận biết sớm hình ảnh bệnh chốc lở và điều trị đúng cách là giải pháp tốt nhất để ngăn ngừa biến chứng này.

hinh-anh-benh-choc-lo hình ảnh bệnh chốc lở

I. Dấu hiệu nhận biết bệnh chốc lở qua hình ảnh 

Chốc lở thường gặp ở trẻ trong độ tuổi từ 2 – 5. Ở giai đoạn đầu, trẻ có những biểu hiện chung là: sốt, mệt mỏi, có thể nổi hạch. Sau đó, trên da trẻ bắt đầu hình thành tổn thương với những đặc điểm riêng biệt. Dựa trên các hình ảnh bệnh chốc lở, có thể phân loại tổn thương thành 3 nhóm: 

1. Chốc không có bọng nước 

Vết chốc mở đầu bằng những mảng phát ban đỏ trên da. Sau khi phát triển, vị trí ban đỏ hình thành lên những cục mụn nước to dần. Ở bên trong, dịch tiết phát triển thành mủ, rỉ ra ngoài và nhanh chóng bị dập vỡ. Mụn nước khô se lại thành lớp vảy màu vàng mật ong, có thể gây ngứa nhẹ cho người bệnh. 

hinh-anh-benh-choc-lo hình ảnh bệnh chốc lở

2. Chốc có bọng nước

Ngay từ khi xuất hiện trên da, vết chốc lở đã ở dạng những mụn nước nhỏ. Sau đó, mụn nước lớn dần lên thành những bọng nước to, nông và dễ vỡ. Qua 1 – 3 ngày, bọng nước vỡ ra hoàn toàn và để lại viền da mỏng xung quanh. Khi vỡ, bọng nước chảy dịch màu vàng trong, khiến người bệnh cảm thấy ẩm ướt, rát đỏ. Sau khi hồi phục, tổn thương da do chốc có bọng nước không để lại sẹo.  

hinh-anh-benh-choc-lo hình ảnh bệnh chốc lở

3. Chốc loét

Khởi đầu của chốc loét giống hệt như chốc không có bọng nước. Tuy nhiên, vết chốc không khô se lại ở giai đoạn sau mà tiến triển thành loét. Vết loét hoại tử lõm ở giữa, rất lâu lành và sẽ để lại sẹo sau khi hồi phục.

Những vị trí dễ bị tổn thương do chốc lở nhất là tay, chân và mặt. Đôi khi, chốc cũng có thể xuất hiện ở khắp cơ thể, tùy vào tình trạng bệnh nhân và tiến triển của bệnh. 

hinh-anh-benh-choc-lo hình ảnh bệnh chốc lở

II. Nguyên nhân gây bệnh chốc lở 

Nguyên nhân chính gây bệnh chốc là tụ cầu vàng Staphylococcus aureus và liên cầu nhóm A streptococcus. Những vi khuẩn này xâm nhập vào da thông qua những vết xước, nứt, côn trùng cắn hoặc phát ban. Sau khi vào cơ thể, chúng tác động theo những cách khác nhau để hình thành nên 3 thể chốc: 

  • Chốc không có bọng nước: Chốc hình thành bởi liên cầu nhóm A và/hoặc tụ cầu. Khi xâm nhập qua vết thương hở, các protein tại vết thương sẽ làm cầu nối gắn chặt vi khuẩn vào tổ chức da. 
  • Chốc có bọng nước: Chốc thường do tụ cầu gây ra. Trong quá trình xâm nhập, tụ cầu tiết ra độc tố bong da tác động vào desmoglein 1 của các tế bào gai ở thượng bì. Nó là nguyên nhân khiến thượng bì bị bóc tách, để lại vùng tổn thương giống hình vảy lá.
  • Chốc loét: Chốc thường do liên cầu gây ra và có thể kết hợp cả nguyên nhân tụ cầu. Dạng chốc này hay gặp ở những người bị suy giảm miễn dịch, cao tuổi hoặc mắc bệnh mạn tính. 

Từ nguyên nhân trên, dễ dàng nhận ra mấu chốt trong điều trị chốc lở là phải tiêu diệt được tụ cầu và liên cầu – những thủ phạm trực tiếp gây bệnh.

III. Các bước xử lý vết chốc lở nhanh chóng – hiệu quả – an toàn

Chốc lở là bệnh không khó để điều trị. Theo bác sĩ Trần Thị Huyền – Viện Da liễu Trung ương, tổn thương do chốc sẽ nhanh chóng hồi phục chỉ sau 3 bước: 

1. Vệ sinh vết chốc, loại bỏ vảy tiết

Trên vết chốc có thể tồn tại bụi bẩn, vảy tiết, mảnh vụn da hay mủ vàng… Những thành phần này ngăn cản chất sát khuẩn và kháng sinh thấm qua da và phát huy tác dụng. Vì vậy, lau rửa và loại bỏ chúng là cần thiết để tăng hiệu quả điều trị bệnh chốc.

Cách làm: 

  • Đắp một chiếc khăn ướt lên vết chốc trong vài phút để làm mềm vảy tiết.
  • Nhẹ nhàng lau bề mặt vết chốc bằng khăn mềm để loại bỏ vảy. 

Chú ý: Không dùng chung khăn mặt với người bệnh chốc để tránh bị lây nhiễm. 

Nếu trên vết chốc không có vảy tiết và các thành phần trên, có thể bỏ qua bước này.

2. Dùng dung dịch kháng khuẩn hiệu lực mạnh Dizigone

thuốc bôi hắc lào thuoc-boi-hac-lao-10

Bộ sản phẩm Dizigone xử lý bệnh chốc lở hiệu quả nhanh

Dung dịch sát khuẩn thường được ưu tiên sử dụng để tiêu diệt nguyên nhân gây chốc lở. Đối tượng dùng sản phẩm thường là trẻ em, nên sản phẩm sát khuẩn cần đảm bảo các tiêu chí: 

  • An toàn cho trẻ: không gây khô, rát, kích ứng da; không gây tác dụng phụ cho người sử dụng.
  • Phổ tác dụng rộng: tiêu diệt hoàn toàn tụ cầu vàng và liên cầu nhóm A.
  • Tác dụng nhanh: loại bỏ nguyên nhân gây bệnh nhanh chóng, thúc đẩy hồi phục tổn thương.
  • Không làm tổn thương mô hạt: không ảnh hưởng tới quá trình lành da tự nhiên của cơ thể.
  • Không để lại sẹo: đảm bảo tổn thương da luôn sạch sẽ, ngừa viêm nhiễm kéo dài gây ra sẹo.
  • Không màu: không làm nhuộm da gây mất thẩm mỹ, dễ dàng quan sát tiến triển vết chốc
  • Được chứng nhận chất lượng và được cấp phép lưu hành. 

Dizigone là sản phẩm đáp ứng được đầy đủ các tiêu chí kể trên. Sau khi ra đời, Dizigone đã khắc phục được hoàn toàn những khó khăn của người bệnh chốc lở. Dizigone được đánh giá là giải pháp hoàn hảo nhất cho xử lý vết chốc. Sản phẩm được chứng nhận an toàn và hiệu quả tại Bộ KHCN và Đại học Y Hà Nội. 

Chứng nhận của Dizigone

Chứng nhận chất lượng của Dizigone tại các cơ quan kiểm nghiệm hàng đầu VN 

Khi sử dụng Dizigone, vi khuẩn gây chốc sẽ được tiêu diệt nhanh chóng. Kết quả là vết chốc ngừng chảy mủ vàng, khô se sau vài ngày. Dizigone giúp xử lý chốc nhanh chóng, không cần dùng kháng sinh hay bất kỳ sản phẩm nào khác.

chốc choc

Phản hồi của người dùng sau khi xử lý bệnh chốc bằng bộ sản phẩm Dizigone 

3. Dùng kem dưỡng phục hồi, tái tao da 

Với những vị trí vết thương đã khô lại, quá trình tái tạo da bắt đầu. Lúc này, vết chốc cần được cung cấp dưỡng chất và độ ẩm để thúc đẩy tốc độ lành thương. Đồng thời độ ẩm cũng giúp làm dịu da, hạn chế cảm giác ngứa ngáy khó chịu.

Vì vậy, khi vết chốc đã khô se, nên dùng phối hợp kem Dizigone Nano Bạc sau bước kháng khuẩn. Dizigone Nano Bạc chứa các thành phần là:

  • Phân tử bạc kích thước nano: giúp tiêu diệt vi khuẩn còn sót lại, hạn chế khả năng tái phát.
  • Lô hội, tinh dầu tràm trà, cúc La Mã giúp dưỡng ẩm, tái tạo da, ngăn ngừa khả năng để lại sẹo xấu.

chốc choc

Chỉ qua 3 bước chăm sóc đơn giản như trên, vết chốc sẽ khỏi sau khoảng 1-3 tuần (tùy mức độ bệnh). Để biết thêm về kinh nghiệm chăm sóc cho bé bị chốc, xem tại bài viết:

>>> Mẹ bỉm sữa Sapa sững sờ vì khả năng hồi phục vết chốc của con 

IV. Một số điều cần lưu ý khi chăm sóc và điều trị bệnh chốc lở

1. Dùng thuốc điều trị

Đối với tình trạng vết chốc lở nhiễm trùng nặng hơn, ngoài việc chăm sóc hằng ngày bằng dung dịch sát khuẩn, vết chốc cần điều trị bằng cách kết hợp sử dụng kháng sinh. Tùy vào mức độ của vết thương mà bác sĩ sẽ chỉ định dùng kháng sinh theo các đường khác nhau như: bôi tại chỗ, uống hoặc tiêm truyền tĩnh mạch… Một số loại thuốc kháng sinh thường dùng là:

  • Kháng sinh bôi tại chỗ: thuốc mỡ acid fucidic, mupirocin, erythromycin…
  • Kháng sinh dùng toàn thân: cephalexin, amoxicilin, vancomycin…

Lưu ý: Hướng dẫn điều trị bệnh chốc của Bộ Y Tế đã nhấn mạnh chỉ dùng kháng sinh điều trị chốc lở khi tổn thương xuất hiện nhiều, lan tỏa toàn thân. Vì vậy, khi bé bị chốc trên diện rộng, cha mẹ nên cho bé đi khám để được chẩn đoán và kê đơn thuốc phù hợp. Tuyệt đối không tự ý mua kháng sinh đường uống/ tiêm cho bé khi không có chỉ định. 

2. Che phủ vết chốc 

Che phủ vết chốc giúp hạn chế tình trạng ngứa gãi ở người bệnh, đặc biệt là trẻ nhỏ. Việc gãi, chà xát lên tổn thương da dễ khiến vết chốc lở loét nặng hơn. Nếu mang bàn tay dính vi khuẩn chạm lên những vùng da khác trên cơ thể, chốc có thể lây lan rộng và càng khó để chữa lành.

Băng gạc là cách bảo vệ và ngăn ngừa lây lan chốc lở hiệu quả. Tuy nhiên, bạn không nên băng vết chốc cả ngày vì tổn thương luôn cần thoáng khi để phục hồi nhanh hơn. Vì vậy, chỉ nên áp dụng dùng băng gạc che phủ vết chốc khi bé sờ gãi nhiều, cha mẹ không kiểm soát được. Ngoài ra, nên che vết chốc khi tắm để tránh lan rộng vết chốc lúc chà gãi, vệ sinh cơ thể. 

3. Chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt

Chế độ sinh hoạt:

  • Nghỉ ngơi hợp lý
  • Môi trường sống thoáng mát, cung cấp đủ ánh sáng.
  • Cắt móng tay để tránh bé cào gãi lên vết thương.

thuoc-chua-benh-choc-o-trẻ em

Chế độ dinh dưỡng: 

  • Ăn đầy đủ các chất: tinh bột, protein, vitamin và khoáng chất,…
  • Tránh ăn các thực phẩm như: hải sản, rau muống, thịt đỏ,… vì nguy cơ mưng mủ vết thương và có thể để lại sẹo thâm, sẹo lõm hoặc sẹo lồi.

>>> Xem bài viết: Bệnh chốc lở kiêng ăn gì?

Kết luận: Bệnh chốc lở tồn tại ở 3 dạng: chốc có bọng nước – chốc không có bọng nước – chốc loét. Việc nhận biết được hình ảnh bệnh chốc lở từ giai đoạn sớm sẽ giúp việc điều trị bệnh trở nên dễ dàng hơn. Ba dạng bệnh chốc này đều có nguyên tắc chăm sóc, điều trị như nhau và cần được tuân thủ đúng để có thể khỏi nhanh nhất. Bộ sản phẩm Dizigone sẽ là giải pháp hiệu quả để tổn thương do chốc lở gây ra mau lành – không để lại sẹo. Mọi thắc mắc cần giải đáp vui lòng liên hệ HOTLINE 19009482. 

Tham khảo: Mayoclinic

]]>
https://dizigone.vn/nhan-biet-dau-hieu-benh-choc-lo-qua-hinh-anh-5846/feed/ 1