Dizigone – Kháng khuẩn vượt trội https://dizigone.vn Nhanh lành vết thương Tue, 30 Jul 2024 09:46:11 +0000 vi hourly 1 Xịt khuẩn cho bé: Bí quyết phòng bệnh và bảo vệ con từ giây phút chào đời https://dizigone.vn/xit-khuan-cho-be-19371/ https://dizigone.vn/xit-khuan-cho-be-19371/#respond Tue, 30 Jul 2024 09:46:11 +0000 https://dizigone.vn/?p=19371 Giữa muôn vàn mối nguy tiềm ẩn rình rập sức khỏe con yêu, việc bảo vệ con khỏi các mầm bệnh vi khuẩn, virus và nấm gây hại là ưu tiên hàng đầu. Xịt khuẩn chính là “vũ khí” lợi hại giúp cha mẹ vệ sinh tay chân, cơ thể, đồ chơi và đồ dùng hàng ngày; giúp tạo môi trường sống sạch để con thỏa thích vui chơi và khôn lớn. Nhưng chọn và sử dụng xịt khuẩn cho bé như thế nào mới đúng chuẩn hiệu quả – an toàn? Cùng Dizigone giải đáp qua bài viết dưới đây. 

xịt khuẩn cho bé

I. Xịt khuẩn cho bé là gì?

Xịt khuẩn cho bé là các sản phẩm dung dịch kháng khuẩn được đóng trong chai thành phẩm có vòi xịt, cho hiệu quả tiêu diệt một hay nhiều loại mầm bệnh vi khuẩn, virus và nấm và đảm bảo được tiêu chí an toàn cho bé. 

Đây là sản phẩm thiết yếu giúp cha mẹ làm sạch tay chân, cơ thể, đồ dùng và môi trường sống xung quanh bé, góp phần phòng ngừa bệnh truyền nhiễm và bảo vệ sức khỏe của bé, đặc biệt trong giai đoạn bé dưới 5 tuổi. 

II. Các vai trò chính của xịt khuẩn cho bé

xịt khuẩn cho bé

Với nhiều gia đình bỉm sữa, xịt khuẩn là một trong những sản phẩm thiết yếu với nhiều công dụng: 

  • Vệ sinh bàn tay bé: Tránh mầm bệnh từ tay xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa hay qua niêm mạc khi bé sờ gãi lên mắt, mũi, miệng. 
  • Vệ sinh đồ gặm nướu, núm ti giả, đồ chơi, đồ dùng hàng ngày: Vì gặm cắn đồ chơi là một thói quen khó bỏ với nhiều bé sơ sinh, nên việc khử khuẩn mỗi ngày là cực kỳ cần thiết. 
  • Vệ sinh các bề mặt tiếp xúc & môi trường sống: mặt bàn ghế, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang,… Đặc biệt quan trọng khi đưa em bé ra ngoài đi chơi, đi học, tới nơi tập trung đông người để phòng bệnh truyền nhiễm. 
  • Khử mùi quần áo, đồ dùng: Nhờ khả năng tiêu diệt mầm bệnh mà xịt khuẩn cũng sẽ giúp loại bỏ mùi hôi, mùi ẩm mốc do vi khuẩn & nấm gây ra. Cha mẹ có thể tận dụng luôn xịt khuẩn để xịt khử mùi quần áo, giường đệm; khử mùi hôi giày dép, mùi cơ thể,…
  • Làm dịu da và xử lý các tổn thương da: Nhiều loại xịt khuẩn đa năng còn có thể dùng để vệ sinh da, chăm sóc các tổn thương như vết trầy xước, vết bỏng; phòng ngừa và xử trí hăm tã, viêm da; đẩy lùi mụn nhọt, mẩn ngứa, mụn thủy đậu, tay chân miệng, zona,… 

Ngày nay, xịt khuẩn không còn là một giải pháp kháng khuẩn phòng bệnh đơn thuần, mà đã được tích hợp thêm nhiều ứng dụng để giúp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho cả gia đình. Chính vì vậy, xịt khuẩn cho bé chính là một trong những sản phẩm không thể thiếu trong tủ y tế của mẹ bỉm. 

III. Các loại xịt khuẩn cho bé thông dụng hiện nay 

Xịt khuẩn có nhiều loại với thành phần và cơ chế hoạt động khác nhau. Các sản phẩm xịt khuẩn cho bé phổ biến nhất là: 

  • Xịt khuẩn chứa cồn: Là loại xịt khuẩn “cổ điển” và thông dụng với nhiều người, chứa ethanol với nồng độ từ 60% trở nên. Cồn có khả năng sát khuẩn tương đối mạnh, nhưng phổ kháng khuẩn trung bình, không có tác dụng trên nấm và bào tử nấm. Khi dùng sát khuẩn đồ dùng, cồn bay hơi nhanh, nhưng khi dùng trên tay chân và cơ thể thì dễ gây khô rát hoặc kích ứng da. Với làn da mỏng manh và nhạy cảm của em bé, xịt khuẩn chứa cồn không phải lựa chọn tối ưu. 

xịt khuẩn cho bé

  • Xịt khuẩn chứa Chlorhexidine: Có khả năng kháng khuẩn mạnh; nhưng phổ kháng khuẩn lại chỉ tập trung trên vi khuẩn, kém hiệu quả với virus và nấm. Xét về tính an toàn, chlorhexidine là hoạt chất có thể gây kích ứng da khi dùng lâu dài, nên cần cân nhắc khi lựa chọn sử dụng hàng ngày cho bé. 
  • Xịt khuẩn từ tự nhiên: Chứa các thành phần chiết xuất tự nhiên như trà xanh, lô hội cho tác dụng sát khuẩn dịu nhẹ và lành tính. Ưu điểm nổi bật của dòng xịt khuẩn này là an toàn và thân thiện với làn da, nhưng nhược điểm chí mạng là khả năng kháng khuẩn còn kém, phổ kháng khuẩn lại hẹp. Vì vậy các sản phẩm này lại khó đạt được tiêu chí về hiệu quả để cho tác dụng phòng bệnh tối ưu cho bé. 
  • Xịt khuẩn chứa HOCl: Là lựa chọn hàng đầu của các chuyên gia trong lĩnh vực kháng khuẩn khử trùng hiện đại. Vì HOCL là hoạt chất kháng khuẩn tự nhiên của hệ miễn dịch, đảm bảo an toàn cho bé từ sơ sinh. Đồng thời HOCL lại được khẳng định hiệu quả kháng khuẩn vượt trội qua hàng ngàn nghiên cứu lâm sàng trên toàn thế giới. Ngoài công dụng kháng khuẩn phòng bệnh, HOCL còn dùng được để làm dịu da và chăm sóc các tổn thương da như vết thương, vết loét, thủy đậu, tay chân miệng, mụn nhọt, mẩn ngứa,… Chính nhờ hiệu quả, an toàn và tính đa năng; xịt khuẩn chứa HOCL trở thành “ngôi sao mới” trong lòng các mẹ bỉm sữa hiện đại. 

hocl dizigone hclo

Xịt khuẩn chứa HOCL là lựa chọn được các chuyên gia y tế khuyên dùng và là lựa chọn hàng đầu của các mẹ bỉm hiện đại. 

IV. Tiêu chí lựa chọn xịt khuẩn cho bé 

Giữa “ma trận” các loại xịt khuẩn cho bé, các cha mẹ nên sáng suốt lựa chọn sản phẩm theo các tiêu chí: 

  1. Hiệu quả kháng khuẩn: Là tiêu chí quan trọng nhất, vì hiệu quả nhanh – mạnh mới đảm bảo tiêu diệt mầm bệnh và bảo vệ bé khỏi các bệnh truyền nhiễm. Các cha mẹ nên chọn xịt khuẩn có phổ kháng khuẩn rộng, hiệu lực kháng khuẩn được kiểm chứng rõ ràng tại các cơ quan kiểm nghiệm uy tín. 

xịt kháng khuẩn dizigone baby 2

Dizigone Baby là một trong những sản phẩm kháng khuẩn hiệu lực mạnh nhất hiên nay – với hiệu suất diệt khuẩn lên tới 99.9%

  1. Tính an toàn: Vì đối tượng dùng xịt khuẩn chủ yếu là các bé từ sơ sinh, nên tính an toàn phải được đặt lên hàng đầu. Nếu sản phẩm cho hiệu quả tốt mà lại có nguy cơ gây kích ứng da hay tác dụng phụ cho bé thì không thể dùng hàng ngày. Một sản phẩm xịt khuẩn phù hợp nên được chứng nhận an toàn đầy đủ để dùng được lâu dài, liên tục cho bé từ sơ sinh.  
  2. Tính đa năng: Ngoài công dụng xịt khuẩn phòng bệnh, nếu sản phẩm có thể dùng để vệ sinh da hay xử lý các tổn thương trên da, thay thế cho các dung dịch sát khuẩn khác thì xứng đáng được thêm điểm cộng. 
  3. Tính tiện dụng: Vì sản phẩm được dùng hàng ngày và nhiều lần mỗi ngày, nên tốt nhất cha mẹ cần chọn được dạng xịt tiện lợi, dễ dùng. Ngoài ra, nên chọn thêm các dạng có dung tích nhỏ gọn để tiện mang theo sử dụng khi đi ra ngoài. 
  4. Nguồn gốc rõ ràng: Cha mẹ nên cẩn trọng tìm hiểu để chọn đúng sản phẩm uy tín, có nguồn gốc rõ ràng, đầy đủ giấy tờ chứng nhận và được phân phối tại các hệ thống nhà thuốc, bệnh viện, phòng khám lớn. 

Dựa trên 5 tiêu chí trên, cha mẹ có thể tự so sánh và tìm ra sản phẩm phù hợp nhất cho em bé và gia đình. 

V. Xịt khuẩn Dizigone Baby – Xịt kháng khuẩn bảo vệ bé toàn diện 

Đáp ứng chuẩn 5 tiêu chí của một sản phẩm xịt khuẩn toàn diện cho bé, Dizigone Baby chính là sản phẩm hot hit nhất trong cộng đồng mẹ bỉm thời gian gần đây. 

xịt kháng khuẩn dizigone baby

Xịt kháng khuẩn Dizigone Baby gây ấn tượng với khả năng kháng khuẩn ưu việt: Phổ kháng khuẩn rộng, tiêu diệt tới 99.9% mầm bệnh chỉ trong vòng 30 giây – được kiểm chứng tại trung tâm Quatest 1, Bộ Khoa học Công nghệ. 

Bên cạnh đó, xịt Dizigone Baby còn đạt chuẩn an toàn vì thành phần chính là dung dịch điện hóa chứa HOCl – một hoạt chất kháng khuẩn tự nhiên của hệ miễn dịch. Bởi vậy, xịt khuẩn Dizigone Baby tự tin đảm bảo an toàn cho bé, không kích ứng da, không tác dụng phụ, giúp cha mẹ yên tâm sử dụng để bảo vệ bé mỗi ngày. Sản phẩm đã được chứng nhận an toàn tại ĐH Y Hà Nội. 

Khi sử dụng xịt Dizigone Baby, em bé được bảo vệ toàn diện để tránh xa các mầm bệnh vi khuẩn, virus và nấm. Ngoài ra, sản phẩm cũng được khẳng định hiệu quả trong việc chăm sóc và xử lý nhiều loại tổn thương da khác như: 

  • Vết trầy xước, vết thương, vết bỏng 
  • Vết hăm tã, chàm sữa, viêm da 
  • Mụn nhọt, mẩn ngứa, kích ứng da 
  • Thủy đậu, tay chân miệng, zona, herpes. 

Nhờ vậy, xịt Dizigone Baby trở thành xịt khuẩn đa năng và được các mẹ bỉm sữa sử dụng hàng ngày, mang theo mọi lúc mọi nơi để bảo vệ bé. 

xịt kháng khuẩn dizigone baby

Sản phẩm có dạng chai xịt 300ml với dung tích lớn để cha mẹ có thể dùng xịt khuẩn và làm sạch mọi thứ, chai mini 100ml nhỏ gọn để tiện đặt vào túi xách mang theo khi ra ngoài. Vì vậy cha mẹ có thể lựa chọn 1 trong 2 dạng tùy theo nhu cầu sử dụng của gia đình. 

Xịt khuẩn Dizigone có đầy đủ chứng nhận về nguồn gốc xuất xứ & chất lượng, được phân phối tại các nhà thuốc lớn toàn quốc như Long Châu & An Khang nên cha mẹ hoàn toàn yên tâm về chất lượng & uy tín. Trên các kênh bán hàng online, xịt Dizigone cũng chinh phục hàng trăm ngàn mẹ bỉm sữa với lượt bán cực khủng và cơn mưa lời khen có cánh. 

Xịt kháng khuẩn là sản phẩm thiết yếu giúp bảo vệ sức khỏe cho bé toàn diện, tạo nền tảng cho sự phát triển khỏe mạnh của bé trong tương lai. Vì vậy, cha mẹ hãy trang bị cho bé xịt kháng khuẩn ngay hôm nay để bé được vui chơi, học tập trong một môi trường an toàn và khỏe mạnh nhất! Nếu cần tham khảo về xịt khuẩn Dizigone Baby, cha mẹ đừng ngần ngại liên hệ tới DS Dizigone để được giải đáp tận tình! 

 

]]>
https://dizigone.vn/xit-khuan-cho-be-19371/feed/ 0
HOCL (Acid Hypochlorous): Giải pháp kháng khuẩn ưu việt của thời đại mới https://dizigone.vn/hocl-khang-khuan-19319/ https://dizigone.vn/hocl-khang-khuan-19319/#respond Mon, 15 Jul 2024 07:22:34 +0000 https://dizigone.vn/?p=19319 Để đẩy lùi các mầm bệnh vi khuẩn, virus và nấm, khoa học hiện đại vẫn không ngừng tìm kiếm một giải pháp kháng khuẩn mới. Trong số đó, HOCL (Acid Hypochlorous) nhanh chóng trở thành cái tên nổi bật nhất nhờ đáp ứng đủ các tiêu chí: kháng khuẩn phổ rộng – hiệu quả nhanh chóng – an toàn tuyệt đối. Với nhiều ứng dụng đa dạng trong y tế và đời sống, HOCL ngày càng được sử dụng rộng rãi, khẳng định vị thế quan trọng trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Cùng Dizigone tìm hiểu sâu hơn về HOCL qua bài viết dưới đây. 

hocl dizigone hclo

I. HOCL là gì? 

HOCL là một acid yếu có danh pháp IUPAC là Acid Hypochlorous. Ngoài ra hợp chất này còn có các tên khác là Hydrogen Hypochlorite; Chlorine Hydroxide hay Hydrochloric Acid. Nó được phát hiện bởi nhà hóa học người Pháp Antonie Jerome Balard vào năm 1834. 

Trong khoa học khử trùng hiện đại, HOCl (Acid Hypochlorous) là hoạt chất kháng khuẩn hiệu lực mạnh, phổ kháng khuẩn rộng và cho tác dụng nhanh chóng. HOCl được tạo ra từ công nghệ điện hóa EMWE, ứng dụng định luật điện phân Farraday. Dòng điện đơn cực được đưa qua dung dịch muối khoáng (chứa nước – H2O và muối – NaCl) để tạo ra sản phẩm cuối cùng là dung dịch điện hóa chứa HOCl. 

Điều làm nên điểm khác biệt của HOCl là hoạt chất này đã có sẵn trong cơ thể chúng ta từ khi mới chào đời. HOCl chính là các “chiến binh” kháng khuẩn mà đại thực bào của cơ thể sinh ra trong đáp ứng miễn dịch tự nhiên. Nhờ vậy, HOCl thân thuộc và lành tính, giúp tiêu diệt mầm bệnh một cách an toàn nhất. 

dizigone công nghệ

II. Hiệu quả của HOCL 

1. Hiệu quả kháng khuẩn 

HOCL là một trong những giải pháp kháng khuẩn hiệu lực mạnh nhất hiện nay. HOCL phổ kháng khuẩn rộng, tiêu diệt được cả vi khuẩn gram dương, vi khuẩn gram âm, virus và nấm. Các thử nghiệm vi sinh trên toàn thế giới chứng nhận: HOCL loại bỏ hầu hết vi sinh vật gây bệnh thường gặp với hiệu suất > 99% chỉ trong thời gian ngắn, ngay cả ở khoảng nồng độ thấp (~40ppm).

Dưới đây là một số kết quả về hiệu lực kháng khuẩn của HOCL – Trích dẫn trong tài liệu tổng hợp của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

hocl dizigone hclo

Hiệu lực kháng khuẩn của HOCl trên các chủng vi sinh vật – Tổng hợp các kết quả thử nghiệm tại Nhật Bản 

hocl dizigone hclo

Hiệu lực kháng khuẩn của HOCl trên các chủng vi sinh vật – Thử nghiệm tại Viện Nghiên cứu và Phát triển Quốc gia về Vi sinh và Miễn dịch học Cantacuzino – Rumani. 

hocl dizigone hclo

Hiệu lực kháng khuẩn của HOCl trên các chủng vi sinh vật – Tổng hợp các thử nghiệm vi sinh tại các phòng nghiên cứu trên toàn thế giới

2. Hiệu quả trong chăm sóc tổn thương 

a. Chăm sóc vết thương nhiễm trùng 

Tên nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên về iệu quả của HOCl đối với vết thương nhiễm trùng do chấn thương. 

Tác giả: Mekkawy M M and Kamal A 

Nguồn nghiên cứu: J Ed Prac. 2014: 5(16); 89-100,76

Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của HOCl với vai trò là một dung dịch sát khuẩn trong chăm sóc vết thương nhiễm trùng 

Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên trên 60 bệnh nhân có vết thương do chấn thương và đang bị nhiễm trùng. Phương pháp điều trị: hàng ngày rửa vết thương với HOCl hoặc Povidone Iodine

Kết quả nghiên cứu:

Chỉ tiêu đánh giá (tại ngày thứ 14 của nghiên cứu) Dùng HOCl Dùng Povidone iod
% BN hết đau tại vị trí tổn thương 100% 16.6%
% BN không còn tiết dịch tại vết thương 100% 10%
% BN sẵn sàng phẫu thuật tái tạo 100% 0%

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tại ngày thứ 14 áp dụng thử nghiệm, số lượng vi khuẩn trên vết thương nhiễm trùng được sát khuẩn bằng HOCl đã giảm đáng kể so với nhóm sử dụng Povidone-Oodine. Nhờ đó, 100% vết thương sử dụng HOCl đã được sạch khuẩn và sẵn sàng thực hiện phẫu thuật tái tạo. 

Kết luận: HOCl là phương pháp hiệu quả, dễ áp dụng, an toàn và kinh tế để chăm sóc vết thương do chấn thương cấp tính bị nhiễm trùng, giúp vết thương lành nhanh và người bệnh được xuất viện sớm hơn. HOCl kiểm soát vi khuẩn tạp nhiễm trong mô mà không ức chế quá trình chữa lành vết thương, giảm đau nhanh chóng và tạo điều kiện tốt cho vết thương trước khi thực hiện thủ thuật vạt da hoặc ghép da. 

hocl dizigone hclo

b. Chăm sóc vết thương 

Nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả và so sánh tác dụng của HOCl so với Povidone Iodine.

Tác giả: Kapur V and Mawaha A K.

Nguồn nghiên cứu: Ind J Surg. 2011: 73(1); 48-53.

Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của HOCl so với povidone iodine (Betadine) trong việc chăm sóc các loại vết thương khác nhau. 

Thiết kế nghiên cứu: 200 bệnh nhân có vết thương, vết loét (loét cấp và mãn tính, loét bàn chân do đái tháo đường, loét do viêm tắc tĩnh mạch, viêm mô tế bào, nhọt, áp xe, bỏng, vết thương do chấn thương, vết thương sau phẫu thuật, loét do tì đè/nằm liệt, rò hậu môn, vết thương hoại tử, rửa màng bụng trong viêm phúc mạc) được chọn ngẫu nhiên để điều trị bằng băng gạc tẩm HOCl hoặc povidone iodine (Betadine). Tất cả bệnh nhân đều được dùng kết hợp kháng sinh. 

Kết quả: 

  • Sau 21 ngày: Trung bình kích thước vết thương ở bệnh nhân loét bàn chân ở nhóm điều trị bằng HOCL giảm 70%; còn nhóm điều trị bằng Povidone Iodine chỉ giảm 50%. 
  • Sau 12 ngày: 100% tổn thương ở bệnh nhân apxe đã giảm mủ dịch khi điều trị với HOCL; còn nhóm dùng Povidone Iodine thì tỷ lệ chỉ là 90%. 
  • Sau 18 ngày: 100% vết thương ở bệnh nhân dùng HOCL đã bắt đầu quá trình tạo hạt & biểu mô; còn nhóm dùng Povidone Iodine thì tỷ lệ chỉ là 85%. 

Kết luận: Dung dịch HOCl là giải pháp chăm sóc vết thương an toàn và hiệu quả vượt trội so với Povidone Iodine.

c. Chăm sóc vết loét do đái tháo đường

hocl dizigone hclo

Nghiên cứu: Hiệu quả của dung dịch siêu oxy hóa ổn định có độ pH trung tính (HOCl) trong điều trị vết thương ở chân do bệnh tiểu đường. 

Tác giả: Suri AP S.

Nguồn nghiên cứu: Poster at the Diabetic Foot Global Conference, Los Angeles, 2008.

Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị trên lâm sàng và khả năng làm giảm tải lượng vi khuẩn của dung dịch siêu oxy hóa ổn định có pH trung tính (HOCl) so với nước muối ở bệnh nhân có vết thương ở chân do đái tháo đường.

Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm ngẫu nhiên trên 100 bệnh nhân bị loét bàn chân do đái tháo đường có đường kính 2-15 cm. Vết loét được điều trị bằng cách ngâm rửa một lần mỗi ngày bằng dung dịch HOCl hoặc nước muối, duy trì trong 16 tuần. 

Kết quả: Nhóm bệnh nhân sử dụng HOCl cho cải thiện vượt trội trên vết thương so với nhóm sử dụng nước muối sinh lý, cụ thể là: 

  • Tải lượng vi khuẩn: Nhóm sử dụng HOCl giảm 76%, nhóm sử dụng nước muối sinh lý  chỉ giảm 32%. 
  • Tỷ lệ bệnh nhân lành vết thương: 78% bệnh nhân sử dụng HOCl đã lành vết thương, trong khi tỷ lệ ở nhóm dùng nước muối sinh lý chỉ là 40%. 

d. Chăm sóc vết loét tĩnh mạch chân

Nghiên cứu: Tác động của HOCl tới vết loét tĩnh mạch ở chân: Thử nghiệm trên 1249 vết loét ở 897 bệnh nhân. 

Tác giả: Bongiovanni C M

Nguồn nghiên cứu: J Am Coll Clin Wound Spec. 2016: 10.1016/j.jccw.2016.01.001

Mục tiêu: Đánh giá tác động của các bệnh lý đi kèm và xác định các yếu tố làm tăng tốc độ lành vết loét tĩnh mạch chân. 

Thiết kế nghiên cứu: Điều trị ban đầu cho tất cả các vết loét tĩnh mạch ở chân: Làm sạch và loại bỏ dị vật, mảnh vụn và mô hoại tử với dung dịch HOCl và dưới áp lực tưới rửa (nếu cần). Ngoài ra, có thể áp dụng thêm phương pháp mài mòn bằng cách sử dụng gạc vô trùng ngâm với dung dịch HOCl. Trong các trường hợp vết loét cần cắt lọc mô hoại tử, thủ thuật này sẽ được tiến hành tại cơ sở tế trong vòng 10 ngày phát hiện mô hoại tử. Sau khi điều trị ban đầu, tất cả các vết loét được băng lại và/hoặc băng lỏng bằng gạc vô trùng thấm dung dịch HOCl. Một hệ thống băng nén, nhiều lớp, có độ nén phù hợp, sử dụng các vật liệu có ít co giãn hoặc không co giãn được thiết kế sao cho lực nén lớn nhất ở mức mắt cá chân. Chà xát nhẹ bằng cách sử dụng gạc bông vô trùng ngâm trong dung dịch HOCl, ngay sau đó rửa vết loét bằng nhiều dung dịch hơn để loại bỏ màng biofilm còn tồn tại ở vết loét. Việc lặp đi lặp lại các bước chăm sóc trên trong nhiều ngày giúp ngăn hình thành lại màng biofilm. 

Kết quả & kết luận: Tất cả 1249 vết loét tĩnh mạch chân trong thử nghiệm này đã được chữa lành hoàn toàn. Việc sử dụng dung dịch HOCl sát trùng vết loét đã giúp điều trị thành công cho toàn bộ vết loét của nhóm nghiên cứu này trong vòng 180 ngày. Tiến bộ lớn nhất trong việc chăm sóc loét tĩnh mạch ở chân là sử dụng dung dịch HOCl vào phác đồ điều trị. 

III. Tính an toàn của HOCL 

hocl dizigone hclo

HOCl là giải pháp kháng khuẩn an toàn nhất hiện nay, vì chính là hoạt chất tự nhiên được cơ thể tạo ra trong đáp ứng miễn dịch. Nhờ vậy, HOCl có thể sử dụng được cho nhiều đối tượng và nhiều công dụng khác nhau. HOCl an toàn với bé từ sơ sinh, phụ nữ có thai & cho con bú. Khi dùng trực tiếp lên làn da có vết thương hở, đang trầy trợt, bong tróc hay bị kích ứng, HOCl cũng không gây đau rát. 

Tính an toàn của HOCl đã được chứng thực qua hàng trăm nghiên cứu, thử nghiệm trên toàn thế giới:

1. An toàn trên lâm sàng 

  • Nghiên cứu của Thorn và công sự (năm 2012): Thử nghiệm tính an toàn của HOCl trên chuột bằng cách cho chuột uống dung dịch HOCl với liều cố định trong thời gian 28 ngày. Kết quả cho thấy HOCl dùng đường uống không gây tác dụng phụ trên chuột, không độc với màng nhầy niêm mạc ruột. Các nghiên cứu về khả năng gây đột biến trong ống nghiệm cũng không cho thấy bằng chứng nào về độc tính di truyền trên các thử nghiệm Ames (Thử nghiệm xác định hoạt tính gây đột biến tiềm ẩn của sản phẩm). Một nghiên cứu an toàn khác được thực hiện trên diện rộng cho thấy HOCl không làm suy giảm axit nucleic hoặc gây ra tổn thương oxy hóa trong nguyên bào sợi ở da. 
  • Nghiên cứu của Morita và cộng sự (năm 2011) đánh giá nguy cơ gây độc tính sinh học trên chuột khi HOCl được dùng theo đường uống trong 8 tuần. Kiểm tra trực quan, mô học đường tiêu hóa, dấu hiệu viêm, độ dày niêm mạc, mô nha chu, men răng và các chỉ số khác cho thấy không có thay đổi nào so với nhóm chứng. Kết luận của nghiên cứu là HOCl không gây tác dụng phụ toàn thân; an toàn tuyệt đối khi sử dụng làm nước súc miệng, ngay cả khi nuốt dung dịch.
  • Nghiên cứu của Kubota và cộng sự (năm 2015) đánh giá độ an toàn của HOCl khi sử dụng sát khuẩn phúc mạc để ngăn ngừa nhiễm trùng sau phẫu thuật viêm ruột thừa ở trẻ em. Dung dịch rửa đối chứng là nước muối sinh lý. Kết quả cho thấy HOCl an toàn, không gây độc tính và giúp làm giảm đáng kể tỷ lệ nhiễm trùng sau phẫu thuật. 
  • Nghiên cứu của Sipahi và cộng sự (năm 2019) chứng nhận HOCl không gây kích ứng, an toàn cho da và mắt. Các tác giả khuyến nghị sử dụng HOCl rộng rãi trong chăm sóc y tế và khử trùng thực phẩm.

2. An toàn môi trường

HOCl là một phân tử có tính oxy mạnh và chỉ tồn tại trong thời gian ngắn sau khi tiếp xúc với mầm bệnh hay các hoạt chất sinh học khác. Sau khi tiếp xúc, HOCl tinh khiết phân hủy trong vòng vài phút thành muối (NaCl) và nước (H2O), trở lại về dạng nguyên bản lành tính và dịu nhẹ, gần giống với nước mắt của con người. Chính vì vậy, HOCL không chỉ an toàn với người dùng mà còn thân thiện với môi trường. 

IV. 7 Ưu điểm của HOCL so với các giải pháp kháng khuẩn khác 

hocl dizigone hclo

1. HOCL kháng khuẩn phổ rộng: Hiệu quả của HOCL trải rộng với nhiều loại mầm bệnh, giúp HOCL đẩy lùi được nhiều loại tổn thương da liễu & khoang miệng.

2. HOCL cho tác nhanh & mạnh: Hiệu suất kháng khuẩn của HOCL với mầm bệnh lên tới trên 90% chỉ trong vòng 30 giây. Nhờ vậy HOCL giúp xử trí tổn thương nhanh chóng, góp phần rút ngắn thời gian điều trị cho người bệnh.

3. HOCL loại bỏ được cả màng Biofilm – là hàng rào chắn thường gặp trong các vết thương, vết loét nặng & mạn tính như vết loét ở người tỳ đè, nằm liệt, vết loét ở bệnh nhân đái tháo đường. Rất ít dung dịch kháng khuẩn có thể phá bỏ được màng biofilm này, nên HOCL được công nhận là lựa chọn hàng đầu trong chăm sóc các tổn thương mạn tính.

4. HOCL thúc đẩy tổn thương phục hồi tự nhiên: Do HOCL không gây tổn hại tới nguyên bào sợi & tổ chức hạt trong giai đoạn lành thương tự nhiên như cồn hay oxy già. Bên cạnh đó, dung dịch điện hóa chứa HOCL lại tạo thế oxy hóa thuận lơi để thúc đẩy tổn thương lành lại nhanh chóng hơn, ngăn ngừa hình thành sẹo sau khi khỏi bệnh.

5. HOCL cho ứng dụng đa dạng: Dùng được với cả 3 nhóm công dụng là kháng khuẩn phòng bệnh; chăm sóc các tổn thương da và vệ sinh trong khoang miệng. Nếu tủ y tế gia đình cần có một dung dịch kháng khuẩn đa năng thì dung dịch HOCL chính là một lựa chọn tối ưu.

6. HOCL an toàn cho mọi đối tượng sử dụng: Vì là hoạt chất kháng khuẩn tự nhiên của hệ miễn dịch, thân thuộc với cơ thể nên HOCL dùng được cho cả trẻ sơ sinh & trẻ nhỏ, phụ nữ có thai & cho con bú. HOCl cũng dịu nhẹ như nước, không gây xót, kích ứng khi sử dụng.

7. HOCL trong suốt, không màu: Dung dịch HOCL không gây nhuộm màu da & các bề mặt tiếp xúc khi sử dụng như oxy già, betadine, xanh methylen hay thuốc tím. Nhờ đó HOCL đảm bảo tính thẩm mỹ & vệ sinh khi sử dụng; lại giúp thuận tiện quan sát tiến triển của tổn thương da.

V. Ứng dụng của HOCL 

hocl dizigone hclo

1. Kháng khuẩn phòng bệnh

HOCL được ứng dụng cực kỳ rộng rãi trong vệ sinh cá nhân, làm sạch môi trường sống, kháng khuẩn phòng bệnh trong y tế. HOCL được đưa vào nhiều sản phẩm xịt khuẩn để sử dụng cho các mục đích: 

  • Vệ sinh tay, chân, cơ thể cho bé từ sơ sinh; xịt khuẩn tay bố mẹ trước khi ôm bế em bé, pha sữa, rơ lưỡi; thay bỉm tã cho bé,… 
  • Làm sạch đồ chơi, đồ dùng hàng ngày của bé và cả gia đình: đồ gặm nướu, núm ti giả, thú bông, 
  • Kháng khuẩn các bề mặt tiếp xúc: tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, nút bấm thang máy,… 
  • Kháng khuẩn khử mùi: giày dép, quần áo, giường đệm, không khí,… 
  • Kháng khuẩn y tế: vệ sinh máy móc, thiết bị y tế, phòng thí nghiệm, phòng bệnh,… 

xịt kháng khuẩn dizigone baby

2. Chăm sóc tổn thương da 

HOCL có phổ kháng khuẩn rộng nên đẩy lùi được đa dạng các tổn thương da liễu:

  • Vết thương, vết loét, vết mổ, vết bỏng
  • Các bệnh ngoài da do vi khuẩn như: chốc lở, mụn nhọt, viêm nang lông, apxe,…
  • Các bệnh ngoài da do virus như: thủy đậu, tay chân miệng, zona, herpes,…
  • Các bệnh ngoài da do nấm như: hắc lào/ lác đồng tiền, nấm da đầu, tổ đỉa, nấm móng, nấm kẽ,..
  • Các tổn thương da liễu thường gặp khác như: hăm tã, chàm sữa/ viêm da cơ địa, mẩn ngứa, rôm sảy,…

Hiệu quả của HOCL trong chăm sóc da liễu đã được khẳng định qua thực tế sử dụng của hàng triệu người bệnh. 

xịt kháng khuẩn dizigone baby

3. Vệ sinh khoang miệng

HOCL an toàn khi sử dụng trong khoang miệng, lại cho hiệu quả mạnh mẽ trong việc đẩy lùi các mầm bệnh gây viêm nhiễm miệng – họng như nấm candida, tụ cầu vàng,… Chính vì vậy HOCL được dùng với các mục đích:

  • Súc miệng để vệ sinh khoang miệng hàng ngày, ngăn ngừa viêm nhiễm miệng – họng. 
  • Xử trí nấm miệng, nấm lưỡi, loét miệng, nhiệt miệng, hôi miệng, viêm lợi trùm,… 
  • Vệ sinh ống tủy răng, điều trị viêm nha chu,… ứng dụng tại các phòng khám/ bệnh viện nha khoa. 

xịt kháng khuẩn dizigone baby

VI. Dizigone – Giải pháp kháng khuẩn ưu việt từ HOCL 

Tại Việt Nam, Dizigone là giải pháp kháng khuẩn đầu tiên ứng dụng công nghệ điện hóa EMWE để tạo ra dung dịch điện hóa chứa HOCL, mang lại giải pháp kháng khuẩn NHANH – MẠNH VÀ AN TOÀN cho người Việt.

dizigone 300ml dizigone nano bạc

Dung dịch kháng khuẩn Dizigone giữ trọn vẹn những ưu điểm của HOCL và khắc phục hoàn toàn nhược điểm của các sản phẩm khác:

  • Phổ kháng khuẩn rộng, hiệu lực kháng khuẩn mạnh mẽ
  • Tác dụng nhanh chóng, đẩy lùi mầm bệnh chỉ trong vòng 30s
  • Hiệu quả vượt trội với đa dạng các tổn thương da liễu & khoang miệng
  • An toàn & dịu nhẹ, không gây xót, không kích ứng da & niêm mạc
  • Trong suốt & không màu, đảm bảo tính thẩm mỹ khi sử dụng

Hiệu quả của Dizigone được chứng thực qua nghiên cứu kiểm chứng tại Trung tâm Quatest 1 – Bộ Khoa học Công nghệ & Trung tâm Dược lý – Đại học Y Hà Nội.

dung dịch kháng khuẩn dizigone 500 - 1

Nhờ vậy, Dizigone ngày càng khẳng định vị thế là giải pháp kháng khuẩn số 1 được các bác sĩ, dược sĩ khuyên dùng & khách hàng tin tưởng lựa chọn. Sản phẩm đã có mặt tại các bệnh viện, phòng khám & hơn 10000 nhà thuốc lớn trên toàn quốc. Trên các kênh bán hàng online, Dizigone thu về lượt bán “khủng” với hàng trăm nhìn đánh giá 5 sao – minh chứng rõ ràng cho hiệu quả vượt trội của sản phẩm.

Để được tư vấn thêm thông tin về HOCL và sản phẩm Dizigone, bạn đọc đừng ngần ngại liên hệ Dược sĩ Dizigone qua HOTLINR 1900 9482 để được giải đáp nhanh chóng nhất.

]]>
https://dizigone.vn/hocl-khang-khuan-19319/feed/ 0
HOCL là gì? Vai trò của HOCL trong chăm sóc da mụn https://dizigone.vn/hocl-la-gi-vai-tro-cua-hocl-trong-cham-soc-da-mun-19285/ https://dizigone.vn/hocl-la-gi-vai-tro-cua-hocl-trong-cham-soc-da-mun-19285/#respond Tue, 09 Jul 2024 09:17:22 +0000 https://dizigone.vn/?p=19285 Bạn đã bao giờ tự ti bởi khuôn mặt mọc đầy mụn? Hay bạn đã thử nhiều phương pháp chữa mụn nhưng đều không đem lại hiệu quả như mong muốn? Giữa muôn vàn giải pháp, sử dụng hoạt chất kháng khuẩn tự nhiên HOCL được xem là “làn sóng mới” giúp càn quét mụn viêm, mụn trứng cá an toàn, hiệu quả. Hãy cùng khám phá ngay vai trò kỳ diệu của HOCL trong chăm sóc da mụn dưới đây nhé!

I. HOCL là gì?

HOCl hay Acid Hypochlorous là hoạt chất kháng khuẩn, kháng nấm tự nhiên được tạo ra bởi đại thực bào (bạch cầu đa nhân trung tính). HOCL hoạt động như một hệ thống phòng thủ vững chãi giúp chống lại sự tấn công của các tác nhân vi khuẩn, vi nấm, đồng thời phá vỡ thành tế bào của chúng trước khi xâm nhập, gây bệnh cho cơ thể. 

HOCL là hoạt chất kháng khuẩn tự nhiên được tạo ra bởi đại thực bào của cơ thể

II. Vai trò của HOCL trong chăm sóc da mụn

Mụn là tình trạng viêm mạn tính do tăng tiết chất bã và viêm nang lông tuyến bã, đặc trưng bởi các tổn thương khác nhau như mụn cám, sẩn, sẩn viêm, mụn nang, mục bọc, mụn mủ,….. tập trung chủ yếu tại các khu vực tiết nhiều bã nhờn trên da như vùng mặt, lưng hay ngực.

Nguyên nhân gây mụn chủ yếu là do tăng tiết chất bã, sừng hóa cổ nang lông và sự gia tăng hoạt động của vi khuẩn Propionibacterium acnes (P. acnes). Chính vì vậy, nguyên tắc trị mụn quan trọng là phải làm sạch về mặt da và tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. 

HOCL là hoạt chất kháng khuẩn tự nhiên, có khả năng phá vỡ màng tế bào của vi khuẩn P. Acnes, tạo môi trường không thuận lợi cho vi khuẩn gây mụn phát triển, đồng thời các chất oxy hóa sẽ tràn vào tế bào, tiêu diệt các mầm bệnh gây mụn trên da. Ngoài ra, hoạt chất HOCL còn giúp tăng sinh tế bào sừng bị rối loạn, chống viêm và thúc đẩy quá trình lành vết thương do mụn gây ra. 

Nhờ cơ chế tiêu diệt vi khuẩn hiệu quả nhanh chóng, dịu nhẹ và an toàn với da, HOCL được xem là giải pháp kháng khuẩn vượt trội, được ứng dụng rộng rãi trong chăm sóc da mụn ngày nay.

>>> Xem thêm bài viết: Bỏ túi 7 điều cần biết khi chăm sóc da mụn viêm.

HOCL có khả năng tiêu diệt các mầm bệnh gây mụn trên da, chống viêm và thúc đẩy quá trình lành vết thương hiệu quả

III. Lợi ích của HOCL trong chăm sóc da mụn

Theo các chuyên gia, HOCL là lựa chọn tối ưu, đem lại hiệu quả vượt trội và mang tính đột phá trong việc chăm sóc làn da mụn. Dưới đây là một số lợi ích của HOCL trong chăm sóc da mụn mà bạn có thể tham khảo:

  • Kháng khuẩn phổ rộng: Acid Hypochlorous không chỉ có tác dụng chống lại vi khuẩn gây mụn Propionibacterium acnes (P. acnes) mà còn đem lại hiệu quả tiêu diệt các chủng vi sinh vật gây hại trên da khác – Các yếu tố góp phần hình thành mụn.
  • Chống viêm mạnh mẽ: Sưng đỏ là đặc trưng điển hình của phản ứng viêm do mụn trứng cá gây ra. HOCL được chứng minh là giúp làm dịu nhanh chóng các phản ứng viêm này, từ đó giúp cải thiện hiệu quả tình trạng sưng đau, ửng đỏ trên da.
  • Đẩy nhanh quá trình lành vết thương: Hoạt chất HOCL không làm tổn hại tới nguyên bào sợi và tổ chức hạt trong giai đoạn lành thương, từ đó thúc đẩy quá trình lành vết thương mụn trên bề mặt da.
  • An toàn và không kích ứng: Khác với các hoạt chất kháng khuẩn thông thường, HOCL là hoạt chất do chính hệ thống miễn dịch của cơ thể chúng ta sinh ra nên vô cùng an toàn, lành tính, không gây kích ứng, không gây xót da, sử dụng được cho cả tổn thương hở và người có làn da nhạy cảm nhất.
  • Dễ dàng kết hợp với các sản phẩm khác: Bạn có thể dễ dàng kết hợp hoạt chất HOCL với các sản phẩm chăm sóc da khác trong chu trình Skincare hàng ngày. Bởi vì, hoạt chất HOCL hoàn toàn lành tính, không tương tác với thành phần khác khi dùng đồng thời nên đảm bảo an toàn cho da. 

Bên cạnh đó, khi sử dụng HOCL để điều trị mụn, bạn không cần phải lo lắng về việc da bị mất cân bằng pH hay độ ẩm tự nhiên. Bởi đây là hoạt chất kháng khuẩn tự nhiên, hoàn toàn lành tính, dịu nhẹ và không bào mòn bề mặt da. 

HOCL có phổ kháng khuẩn rộng, giúp mụn lành nhanh, không gây kích ứng

IV. Dizigone – Giải pháp trị mụn đột phá với thành phần HOCL

Dung dịch kháng khuẩn Dizigone chứa thành phần chính là HOCL, ứng dụng công nghệ bào chế EMWE Châu Âu được xem là bước đột phá trong chăm sóc mọi tổn thương da liễu thường gặp, trong đó có mụn. 

Dizigone khác biệt và vượt trội so với các sản phẩm chăm sóc tổn thương da thông thường bởi các lý do sau:

1. Đột phá hiệu quả kháng khuẩn

Dung dịch kháng khuẩn Dizigone là giải pháp kháng khuẩn mang tính đột phá cho người Việt nhờ vào phổ kháng khuẩn rộng, có thể tiêu diệt được cả vi khuẩn gram dương, gram âm, virus và nấm. Hiệu quả kháng khuẩn của Dizigone có đầy đủ kiểm chứng khoa học:

  • Hiệu suất kháng khuẩn của Dizigone đã được Trung tâm Quatest 1 – Bộ KHCN kiểm chứng, cho kết quả: “Dizigone tiêu diệt các chủng vi sinh vật gây bệnh thường gặp Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, E. Coli, Salmonella, Listeria monocytogenes, Enterococcus, Shigella, Candida Albicans, Aspergilus niger với hiệu suất lên tới 99.9% chỉ trong vòng 30 giây”. 

dung dịch kháng khuẩn dizigone 500 - 1

Dizigone được TT Quatest 1 – Bộ KHCN kiểm chứng về hiệu quả kháng khuẩn

  • Không chỉ thế, tài liệu khoa học về HOCL của Tổ chức Y tế Thế Giới WHO cũng chứng nhận rằng: HOCL (thành phần chính của Dizigone) là hoạt chất kháng khuẩn mạnh mẽ với khả năng tiêu diệt vi khuẩn, bất hoạt virus, diệt nấm và cả bào tử vượt trội hơn hẳn các giải pháp kháng khuẩn thông thường như cồn, oxy già, chlorhexidine. Bên cạnh đó, HOCL còn duy trì được tính ổn định theo thời gian, đảm bảo hiệu quả bền vững khi sử dụng.
  • Đặc biệt, HOCL còn được chứng minh là có khả năng làm suy yếu cấu trúc màng sinh học, từ đó giúp loại bỏ các vi sinh vật gây bệnh tổn tại bên trong màng một cách nhanh chóng, hiệu quả. 

Với hiệu quả kháng khuẩn đột phá, có đầy đủ kiểm định khoa học uy tín, dung dịch Dizigone tự hào là giải pháp chăm sóc tổn thương da lý tưởng, được nhiều người tin dùng hiện nay.

2. An toàn và dịu nhẹ với da

Ngoài tiêu chí hiệu quả, Dizigone còn đáp ứng trọn vẹn tính an toàn, đảm bảo lành tính, phù hợp sử dụng cho những người có làn da nhạy cảm nhất. 

  • Tại Bộ môn Dược Lý – Trường ĐH Y Hà Nội, dung dịch kháng khuẩn Dizigone đã vượt qua kiểm định gắt gao và được khẳng định không gây kích ứng cho da và mắt, không gây tác dụng phụ có hại.

dizigone an toàn

Chứng nhận an toàn của Dizigone tại bộ môn Dược lý – Trường Đại học Y Hà Nội

  • Tài liệu khoa học của Tổ chức Y tế Thế Giới WHO cũng chứng minh rằng, thành phần HOCL đáp ứng cả 5 tiêu chí về an toàn gồm không gây độc, an toàn cho da, an toàn cho mắt, an toàn cho niêm mạc và không gây kích ứng. 

Dizigone là lựa chọn đầu tay trong chăm sóc và xử lý các tổn thương da, trong đó có mụn nhờ vào hiệu quả kháng khuẩn vượt trội, tính an toàn, dịu nhẹ, đã được kiểm chứng lâm sàng. Chính vì vậy, bạn có thể yên tâm sử dụng dung dịch Dizigone để chăm sóc da và cải thiện tình trạng mụn đang gặp.

>>> Xem thêm bài viết: Bộ sản phẩm Dizigone kháng khuẩn – tái tạo da – ngăn ngừa sẹo.

V. Cách sử dụng Dizigone trong chăm sóc da mụn

Bạn có thể sử dụng Dizigone để chăm sóc da mụn theo 2 cách như sau:

  • Sử dụng Dizigone trong chu trình chăm sóc da hàng ngày:

Bước 1: Vệ sinh và làm sạch da mặt bằng nước tẩy trang, sữa rửa mặt.

Bước 2: Xịt trực tiếp dung dịch Dizigone lên mặt hoặc thấm ra bông tẩy trang để lau lên các nốt mụn.

Bước 3: Thực hiện các bước chăm sóc da như bình thường (toner/ serum/ lotion,…)

Bước 4: Chấm kem Dizigone Nano Bạc lên các nốt mụn.

  • Chăm sóc da sau nặn mụn bằng Dizigone:

Bước 1: Thấm dung dịch Dizigone ra bông tẩy trang để lau lên các nốt mụn vừa nặn.

Bước 2: Khi nốt mụn đã khô se thì tiến hành thoa kem Dizigone Nano Bạc để thúc đẩy quá trình tái tạo da, ngăn ngừa thâm sẹo.

Bạn có thể sử dụng Dizigone trong chăm sóc da mụn hàng ngày hoặc sau khi nặn mụn 

Phản hồi của khách hàng sau khi dùng Dizigone để chăm sóc da mụn

Không chỉ được các chuyên gia đánh giá cao, dung dịch kháng khuẩn Dizigone còn nhận được hàng loạt phản hồi, đánh giá tích cực từ người dùng sau một thời gian sử dụng. Hầu hết các khách hàng đều hài lòng nhờ công dụng kháng khuẩn, dịu da nhanh chóng, cải thiện hiệu quả tình trạng mẩn mụn, sưng đỏ, đồng thời giúp phục hồi da mụn và mờ thâm sẹo hiệu quả. 

Xem thêm phản hồi của khách hàng về Dizigone tại đây:

Qua nội dung bài viết trên đây, bạn đọc đã biết được HOCL là gì cũng như vai trò của HOCL trong chăm sóc da mụn. Hy vọng rằng, với những kiến thức hữu ích này, bạn sẽ sớm tìm được giải pháp trị mụn hiệu quả, an toàn, từ đó sở hữu làn da mịn màng, căng bóng. Nếu tình trạng mụn kéo dài hoặc quá nghiêm trọng thì bạn nên đến các cơ sở y tế uy tín để được chữa trị kịp thời nhé!

]]>
https://dizigone.vn/hocl-la-gi-vai-tro-cua-hocl-trong-cham-soc-da-mun-19285/feed/ 0
Đẩy lùi nấm da – Hắc lào bay xa với bí kíp chuẩn khoa học  https://dizigone.vn/day-lui-nam-da-hac-lao-18412/ https://dizigone.vn/day-lui-nam-da-hac-lao-18412/#comments Tue, 10 Oct 2023 09:43:00 +0000 https://dizigone.vn/?p=18412 Nếu bị nấm da hay hắc lào/ lác đồng tiền, bạn đừng quá hoang mang vì đây vốn không phải căn bệnh gì hiếm lạ. Thời tiết nóng ẩm ở Việt Nam tạo điều kiện cực kỳ thuận lợi cho mầm bệnh nấm phát triển, nên số lượng người gặp phải vấn đề này không hề nhỏ, thậm chí còn có xu hướng tăng lên theo từng năm. Vốn “nổi tiếng” là căn bệnh khó điều trị, hắc lào giờ đây đã không còn là “gánh nặng” nhờ Fuginex – giải pháp kháng nấm vượt trội của thời đại mới. 

I. Nỗi “khổ tâm” mang tên hắc lào – nấm da 

đẩy lùi nấm da hắc lào

Hắc lào là bệnh ngoài da do nấm sợi thường gặp và dễ nhận biết qua các dấu hiệu điển hình gồm: 

  1. Vị trí tổn thương: vùng háng, bẹn; bàn chân, kẽ chân; vùng da đầu, sau gáy, mang tai, mặt. 
  2. Hình thái tổn thương: Bắt đầu bằng những chấm nhỏ, có vảy đỏ, sau lan dần thành mảng hình tròn hoặc bầu dục, có màu đỏ và có viền hơi gồ cao hơn bề mặt da. Phần viền nấm da có thể có mụn nước và vảy da bong tróc; còn phần ở giữa thì nhạt màu. Nếu bị nấm ở kẽ chân, tay; người bệnh sẽ thấy da bị nứt, chảy nước và có bợn trắng. Khi có mặt trên vùng đầu, nấm sợi còn tạo các ổ apxe gây sưng viêm và chảy mủ. 
  3. Ngứa ngáy, bứt rứt: Là triệu chứng gây khó chịu và ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến chất lượng cuộc sống của người bệnh hắc lào. Ngứa ngáy khiến nhiều người bệnh phải sờ gãi, chà sát lên da thường xuyên; mầm bệnh nấm dễ theo bàn tay đi phát tán và lây lan sang các vùng da khác trên cơ thể. 

Hắc lào gây “khổ tâm” cho nhiều người vì nấm sợi khó tiêu diệt, lại dễ tái phát nên bệnh thường kéo dài dai dẳng. Mùa thu – đông khô hanh thì da bong tróc khó chịu, mùa xuân – hè nóng ẩm thì càng ngứa ngáy nhiều. Bởi vậy, ai ở trong cảnh ngộ này cũng cần một giải pháp kháng nấm hiệu quả để khỏi bệnh nhanh – không lo tái lại. 

II. Hành trình “kháng nấm” tại nhà và những trở ngại 

Nấm sợi là nguyên nhân trực tiếp gây hắc lào, nên “diệt nấm sợi” là mục tiêu hàng đầu của mọi phương pháp điều trị bệnh. 

đẩy lùi nấm da hắc lào

Dung dịch kháng nấm hay kem bôi kháng nấm được biết đến là lựa chọn phổ biến nhất nhờ ưu điểm hiệu quả – an toàn – ít tác dụng phụ. Tuy nhiên, thực tế áp dụng các biện pháp này lại bộc lộ ra nhiều “yếu điểm”, khiến cho việc điều trị không đạt tác dụng như mong muốn: 

  • Dung dịch cồn ASA: Hiệu quả chậm, khả năng kháng nấm trung bình; gây xót và kích ứng da. Không phù hợp với đối tượng có làn da nhạy cảm. 
  • Các kem bôi nấm da chứa hoạt chất kháng nấm “cổ điển”: Nhiều loại không còn hiệu quả, hoặc chỉ cải thiện một thời gian rồi lại tái phát. Nguyên nhân do nhiều chủng nấm đã đột biến, thay đổi cấu trúc gen và trở nên “miễn nhiễm” với thuốc. 
  • Các kem bôi nấm da chứa hoạt chất chống viêm & ức chế miễn dịch: Giúp cải thiện nhanh triệu chứng, nhưng hoàn toàn không có tác dụng diệt nấm nên không thể xử trí hắc lào. Nếu lạm dụng kéo dài lại có thể gây nhiều tác dụng phụ như: yếu da, mỏng da, rậm lông… và khi ngừng sử dụng có nguy cơ tái phát nặng hơn. 

Ngoài các biện pháp trên, nhiều người bệnh hắc lào lại tìm đến các thuốc kháng nấm đường uống, với suy nghĩ “uống thì sẽ nhanh khỏi hơn bôi”. Tuy nhiên với nấm da, Bộ Y Tế đã có hướng dẫn điều trị cụ thể: Thuốc kháng nấm toàn thân chỉ dùng khi tổn thương lan rộng, dai dẳng và dùng thuốc bôi không cải thiện. Do thuốc kháng nấm đường uống dễ gây nhiều tác dụng phụ trên gan, người bệnh cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Đồng thời nên làm các xét nghiệm kiểm tra chức năng gan trước và trong quá trình điều trị. 

Chính bởi những trở ngại trên, hắc lào khiến nhiều người bệnh phải loay hoay với câu hỏi: Không biết phải dùng gì để khỏi nhanh mà vẫn an toàn? 

Để giải quyết được vướng mắc này, các nhà khoa học đã không ngừng nghiên cứu để cho ra đời giải pháp mới, đáp ứng trọn vẹn tiêu chí: kháng nấm hiệu quả – phục hồi da nhanh chóng mà vẫn đảm bảo an toàn tuyệt đối, không gây đau rát. Đó là sự kết hợp của 2 hoạt chất kháng nấm thế hệ mới: Piroctone olamine + Climbazole

III. Dizigone Fuginex – Giải pháp đẩy lùi hắc lào & nấm da của thời đại mới 

1. Công thức kháng nấm toàn diện của Dizigone Fuginex 

Dizigone Fuginex là công thức kháng khuẩn – kháng nấm ưu việt, kết hợp bộ đôi Dung dịch kháng khuẩn Dizigone & Kem kháng nấm Dizigone Fuginex. Hai sản phẩm hiệp đồng tác dụng giúp người bệnh dễ dàng đẩy lùi mọi tình trạng hắc lào/ lác đồng tiền hay nấm ngứa trên da. 

kem fuginex & dung dịch dizigone

Kem Dizigone Fuginex mạnh mẽ tiêu diệt nấm sợi gây mụn mẩn, ngứa ngáy, kích ứng da nhờ bộ đôi hoạt chất kháng nấm thế hệ mới và các dưỡng chất bảo vệ & phục hồi da tự nhiên:  

  • Piroctone olamine & Climbazole: Kháng nấm vượt trội, đẩy lùi cả nấm sợi và nấm men.
  • Acid salicylic: Chống viêm, loại bỏ vảy sừng & tế bào da chết, giúp da sáng – sạch – khỏe
  • Chiết xuất tràm trà & rễ cam thảo: Kháng khuẩn, chống viêm, làm giảm mẩn đỏ & làm dịu kích ứng da.
  • Allantoin & Ceramide: Làm mềm dịu da, thúc đẩy phục hồi và tái tạo tổn thương da.

Kết hợp với dung dịch Dizigone, hiệu quả kháng khuẩn – diệt nấm của kem Fuginex được tăng lên x3 lần. Theo kết quả kiểm nghiệm tại Quatest 1, Bộ Khoa học Công nghệ, dung dịch kháng khuẩn Dizigone tiêu diệt đến 99.9% vi sinh vật gây bệnh chỉ trong vòng 30 giây. Nhờ vậy dung dịch Dizigone giúp làm sạch da, chống viêm nhiễm trên da và tiêu trừ mụn mẩn nhanh chóng. Sử dụng dung dịch Dizigone trước bước thoa kem Dizigone Fuginex sẽ tạo điều kiện để các hoạt chất kháng nấm trong kem Fuginex dễ dàng thấm sâu và loại bỏ nấm gây bệnh.

Bộ đôi kháng khuẩn – kháng nấm Dizigone Fuginex vượt trội và khác biệt nhờ khả năng kháng nấm nhanh & mạnh mà không gây đề kháng, không tác dụng phụ. Khi sử dụng trên da, Dizigone Fuginex không gây xót, kích ứng, ngay cả với những vùng da mỏng manh và nhạy cảm nhất. Nhờ vậy, Dizigone Fuginex khắc phục mọi nhược điểm của các giải pháp kháng nấm “cổ điển”, giúp người bệnh đẩy lùi nấm ngứa, mụn mẩn nhanh chóng & bền vững.

2. Cách dùng Dizigone Fuginex cho hiệu quả tối ưu

Người bệnh nên sử dụng Fuginex theo hướng dẫn sau:

  • Bước 1: Làm sạch da với dung dịch kháng khuẩn Dizigone 
  • Bước 2: Đợi da khô hoàn toàn, kết hợp thoa kem Dizigone Fuginex 

Thực hiện 3-4 lần/ngày hoặc nhiều hơn tùy tình trạng nấm thực tế. Lưu ý nếu vùng da bị nấm nằm ở vị trí dễ ma sát với quần áo thì cần đợi kem khô hoàn toàn và tệp vào da thì mới mặc quần áo như bình thường.

IV. Dizigone Fuginex – Hiệu quả vượt trội chứng thực từ nghiên cứu & thực tế sử dụng   

1. Bằng chứng khoa học về hiệu quả của Dizigone Fuginex 

Hiệu quả vượt trội của kem Dizigone Fuginex được khẳng định vững chắc qua các nghiên cứu lâm sàng.

  • Nghiên cứu được công bố vào tháng 4/2017 của Karen AMoriello và cộng sự: Hoạt chất Climbazole trong Fuginex tiêu diệt hoàn toàn nấm M. canis và Trichophyton sp. chỉ trong vòng 10 phút. Đây là 2 chủng nấm gây hắc lào/ lác đồng tiền phổ biến nhất cho người. Chi tiết nghiên cứu: https://journals.sagepub.com/doi/epub/10.1177/1098612X15626197

kem dizigone fuginex 4

Chính vì vậy, Dizigone Fuginex được các chuyên gia da liễu hàng đầu khuyên dùng cho hắc lào, lác đồng tiền và nấm ngứa ngoài da. 

2. Đánh giá của chuyên gia về Dizigone Fuginex 

Dược sĩ Lệ Chi – Quản lý chuyên môn nhà thuốc Diệp Thu, Hà Nam chia sẻ:“Các nghiên cứu về bộ đôi hoạt chất Piroctone olamine & Climbazole đã hoàn toàn thuyết phục mình, nên từ khi biết Việt Nam có kem Fuginex kết hợp 2 hoạt chất này thì mình không ngần ngại đưa về nhà thuốc của mình luôn. Khách hàng của nhà thuốc mình sử dụng Fuginex đều phản hồi rất tốt.”

kem dizigone fuginex

3. Phản hồi thực tế của khách hàng sử dụng Dizigone Fuginex 

Trên các kênh bán hàng chính hãng, kem Dizigone Fuginex cũng thu về hàng loạt phản hồi tích cực từ người dùng. Khách hàng hài lòng vì Fuginex kháng nấm mạnh mẽ, cải thiện nhanh tình trạng mẩn đỏ, ngứa ngáy, kích ứng da do nấm; giảm tiết bã nhờn do viêm da; đồng thời giúp phục hồi da và mờ thâm hiệu quả (*).

kem fuginex - trước & sau khi dùng

hắc lào hac_lao

Hình ảnh phản hồi thực tế của khách hàng gửi về cho Dizigone Fuginex (*)

 

hắc lào_shopee 2

hắc lào lác đồng tiền

Phản hồi của khách hàng trên shopee & facebook sau khi sử dụng kem Dizigone Fuginex (*) 

Xem thêm phản hồi thực tế của khách hàng và đặt mua Dizigone Fuginex:

Nấm da – hắc lào không khó đẩy lùi nếu hiểu đúng về bệnh và áp dụng đúng giải pháp chuẩn khoa học. Nếu cần tư vấn thêm về bệnh và cách xử trí tại nhà hiệu quả, bạn đừng ngần ngại dược sĩ Dizigone qua HOTLINE 1900 9482.

]]>
https://dizigone.vn/day-lui-nam-da-hac-lao-18412/feed/ 2
Các loại mụn ở trẻ sơ sinh thường gặp mà cha mẹ cần biết https://dizigone.vn/cac-loai-mun-o-tre-so-sinh-18309/ https://dizigone.vn/cac-loai-mun-o-tre-so-sinh-18309/#respond Sat, 23 Sep 2023 02:13:35 +0000 https://dizigone.vn/?p=18309 Mụn ở trẻ sơ sinh là một vấn đề thường gặp và có thể xuất hiện trong vài tuần đầu tiên sau khi sinh ra. Có nhiều nguyên nhân khác nhau khiến cho trẻ sơ sinh bị nổi mụn. 

mụn ở trẻ sơ sinh

1. 8 loại mụn thường gặp ở trẻ sơ sinh 

Các loại mụn thường gặp ở trẻ sơ sinh có thể xảy ra ngay khi con mới chào đời và phổ biến nhất trong khoảng 2 – 4 tuần tuổi. Dưới đây là 8 loại mụn thường gặp ở trẻ sơ sinh: 

1.1. Mụn sữa (mụn kê, nang kê)

Mụn sữa hay dân gian còn gọi là mụn kê hoặc nang kê ở trẻ sơ sinh là tình trạng mà trẻ hay gặp phải ở vùng da mặt, cổ hay ngực. 

Biểu hiện

Mụn sữa thường  có màu trắng hoặc đỏ, kích thước rất nhỏ, lấm tấm thành từng đám trên da mặt, đặc biệt là vùng má, mũi, trán, cằm và da đầu. Một số trẻ cũng có thể mọc mụn sữa trên các bộ phận khác như ngực, cổ và những vùng khác. 

Nguyên nhân gây nổi mụn sữa ở trẻ sơ sinh 

Nguyên nhân vẫn chưa được xác định rõ ràng, nhưng có một số giả thuyết cho rằng hormon từ mẹ hoặc trẻ có thể liên quan đến việc hình thành những nốt mụn này. Các nghiên cứu cũng chỉ ra một số nguyên nhân gây mụn sữa như:

  • Sử dụng thuốc trong thai kỳ hoặc khi trẻ mắc bệnh ở tuổi sơ sinh.
  • Dị ứng với thành phần đạm albumin trong sữa bột.
  • Mẹ đang cho con bú thường xuyên ăn thực phẩm có tính nóng, khó tiêu
  • Nếu cơ thể trẻ em quá nóng, dính nước bọt hoặc tiếp xúc với áo quần chất liệu thô ráp, cũng có nguy cơ bị nổi mụn sữa.
  • Phì đại tuyến bã ở trẻ cũng có thể gây ra mụn sữa.

1.2. Rôm sảy

rôm sảy ở trẻ sơ sinh rom-say-o-tre-so-sinh

Tình trạng rôm sảy rất hay thường gặp ở trẻ khi thời tiết quá nóng bức. Tình trạng này thường sẽ tự hết thời tiết mát mẻ và khô thoáng hơn. 

Biểu hiện

Rôm sảy là tình trạng da nổi mụn nước mẩn đỏ lớn như đầu kim, có hình tròn hoặc lấm tấm trên diện tích lớn. Những nốt rôm này thường xuất hiện trên đầu, cổ, ngực, lưng. Nơi rôm mọc dày thường có màu đỏ, gây ngứa và cảm giác nóng rát. Trẻ bị rôm sảy thường gãi ngứa khiến da bị tổn thương và viêm nhiễm. Có ba dạng rôm sảy ở trẻ nhỏ gồm:

  • Rôm dạng tinh thể: Thường xảy ra ở trẻ nhỏ do chậm phát triển các tuyến mồ hôi. Loại rôm sảy này không gây viêm, thường xuất hiện khi trẻ bị sốt cao và để lại các vùng da bị bong sau khi bệnh khỏi.
  • Rôm đỏ: Thường xảy ra do thời tiết nóng ẩm.
  • Rôm sâu: Xảy ra khi các tuyến mồ hôi bị tổn thương nặng nề, thường là kết quả của một trạng thái rôm đỏ kéo dài.

Nguyên gây ra rôm sảy ở trẻ sơ sinh

Có 4 nguyên nhân chính gây ra tình trạng rôm sảy ở trẻ sơ sinh:

  • Do thời tiết nóng bức: tuyến mồ hôi trẻ chưa phát triển hoàn thiện, dẫn đến mồ hôi bị ứng động
  • Do tuyến mồ hôi bít tắc: bụi bẩn và bã nhờn gây tắc nghẽn, làm cho da nổi nhiều nốt màu đỏ hồng.
  • Mặc quần áo dày: gây bít tắc tuyến mồ hôi.
  • Không vệ sinh da thường xuyên: sau khi hoạt động thể chất, chơi đùa, không vệ sinh da khuyến cho vi khuẩn sống trên da, mồ hôi và bã nhờn bít kín lỗ chân lông. 

>>> Xem thêm: 7 điều mẹ cần biết về rôm sảy kết tinh

1.3. Mề đay

mụn ở trẻ sơ sinh

Nổi mề đay là một triệu chứng phổ biến của phản ứng dị ứng. Bệnh mề đay ở trẻ nhỏ thường phát triển trong vòng 2 giờ sau khi tiếp xúc với chất gây dị ứng.

Biểu hiện

Khi trẻ bị nổi mề đay, thường có các dấu hiệu chung như sau:

  • Phát ban trên da: Da nổi mụn li ti thành đám nhỏ, khi gãi các nốt mẩn sưng to lên đến vài cm, lan rộng và ngứa nhiều vào ban đêm. 
  • Ngứa: Trẻ thấy vô cùng ngứa ở vùng da bị mề đay do cơ chế miễn dịch phản ứng lại với tác nhân gây dị ứng. Tình trạng ngứa tăng lên khi trẻ gãi nhiều.
  • Sốt, phù nhẹ: Dấu hiệu kèm theo khi trẻ dị ứng nặng.
  • Mệt mỏi, biếng ăn: Trẻ mệt mỏi, ăn không ngon miệng và có thể bị rối loạn tiêu hoá. 
  • Quấy khóc, khó ngủ: Trẻ quấy khóc, khó ngủ. 

Nguyên nhân gây ra mề đay ở trẻ sơ sinh

Dưới đây là một số nguyên nhân chính gây ra nổi mề đay ở trẻ sơ sinh:

  • Nhiễm trùng: Nổi mề đay có thể do nhiễm vi rút đường hô hấp (như cảm lạnh), virus khác, nhiễm trùng đường tiết niệu và viêm họng liên cầu khuẩn. Những nốt mề đay do nhiễm trùng thường kéo dài từ 1-2 tuần.
  • Thực phẩm và đồ uống: Các thực phẩm dễ gây dị ứng như trứng, sữa, đậu phộng, hạt cây (như óc chó, hồ đào, hạnh nhân), lúa mì, đậu nành, cá, động vật có vỏ, chất phụ gia và chất bảo quản thực phẩm có thể là nguyên nhân gây nổi mề đay ở trẻ. Đôi khi, chỉ cần tiếp xúc với các loại thực phẩm như nước ép dâu tây cũng có thể làm bé bị nổi mề đay trên da.
  • Các loại thuốc: Thuốc sulfa, aspirin, penicillin, ibuprofen và các loại thuốc nhỏ mắt, tai, thuốc nhuận tràng hay thuốc không kê đơn khác có thể gây nổi mề đay ở trẻ nhỏ.
  • Chất gây dị ứng: Lông động vật, nấm mốc, bụi và phấn hoa trong không khí có thể gây nổi mề đay khi trẻ tiếp xúc với chúng.
  • Côn trùng cắn hoặc đốt: Bị côn trùng như ong hoặc kiến lửa cắn và đốt có thể gây nổi mề đay.
  • Nhiệt độ môi trường: Bệnh nổi mề đay ở trẻ nhỏ có thể xảy ra khi nhiệt độ môi trường thay đổi đột ngột, hoặc môi trường quá nóng hoặc quá lạnh.

1.4. Viêm da thể tạng

mụn ở trẻ sơ sinh

Bệnh viêm da thể tạng thường xuất hiện ở trẻ sơ sinh từ 3-6 tháng tuổi, khi hệ miễn dịch và hệ tiêu hóa của bé chưa ổn định. Bệnh kéo dài đến khoảng 2-3 tuổi và sau đó dần giảm, ổn định hơn khi trẻ lên 4-5 tuổi.

Biểu hiện

  • Triệu chứng chính của bệnh là sự xuất hiện các vệt hồng ban màu đỏ trên vùng da mặt như trán, má và cằm, gây ngứa ngáy. 
  • Trong giai đoạn cấp tính, da có mụn nước, chảy dịch, hình thành mảng và bong tróc thành dạng vảy. 
  • Nếu bé bị viêm da thể tạng và có tình trạng bội nhiễm, vùng da bị viêm có thể bị nhiễm trùng, xuất hiện mủ, tổn thương và loét.

Nguyên nhân gây ra viêm da thể tạng ở trẻ sơ sinh

  • Do yếu tố cơ địa và di truyền: Nếu trong gia đình có bố hoặc mẹ bị viêm da thể tạng, viêm da thể tạng dị ứng, hoặc hen suyễn, tỷ lệ mắc bệnh ở con cái là 60%. Nếu cả bố và mẹ đều mắc bệnh, tỷ lệ mắc bệnh ở con cái có thể lên đến 80%.
  • Các tác nhân kích thích từ bên trong bao gồm: viêm mũi xoang, viêm tai xương chũm, viêm đại tràng,… cũng có thể gây bệnh viêm da thể tạng.
  • Do các dị ứng từ nguồn gốc khác: Các loại thuốc gây phản ứng như thuốc tê, sulfamid, chlorocid, penicillin, streptomycin, thủy ngân, lưu huỳnh. Các loại hóa chất gây kích ứng da như thuốc nhuộm, cao su, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, xà phòng,… cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh viêm da thể tạng, viêm da tiếp xúc. 
  • Môi trường sống ô nhiễm như khói bụi, độ ẩm, len dạ, lông chó mèo, đệm, đồ thảm cũng làm cho bệnh nặng hơn. Các sản phẩm vi sinh có cơ chế dị ứng như vi khuẩn, nấm, siêu vi,…

1.5. Chàm sữa

chàm sữa dizigone cham-sua

Bệnh chàm sữa thường xuất hiện ở trẻ từ 2 tháng tuổi, phổ biến trên mặt, hai bên má và có thể lan rộng đến các phần khác của cơ thể như tay và chân.

Biểu hiện 

Ban đầu, chàm sữa xuất hiện dưới dạng các nốt mẩn đỏ, sau đó biến thành những mụn nước nhỏ, màu đỏ, gây nứt da và chảy nước, hình thành vảy và cuối cùng bong tróc.

  • Vùng da bị chàm sữa có cảm giác thô ráp, xuất hiện vảy nhỏ, da khô và căng. Các vùng da khô và đỏ thường xuất hiện trên mặt và các khu vực gập như cổ, khuỷu tay, mu bàn tay, cổ tay, sau đầu gối, và mắt cá chân.
  • Ngoài ra, trẻ có thể có các dấu hiệu dị ứng như hen suyễn hoặc viêm mũi.
  • Chàm sữa gây khó chịu cho trẻ, khiến trẻ khóc, hay không chịu bú và không ngủ ngon.
  • Vùng da ngứa khiến trẻ cảm thấy khó chịu và gãi liên tục, có thể gây nứt mụn nước và chảy máu. Nếu không giữ vệ sinh tốt, vùng da tổn thương có thể bị nhiễm khuẩn, gây khó khăn trong quá trình điều trị và để lại sẹo, ảnh hưởng đến thẩm mỹ sau này.

Nguyên nhân gây ra chàm sữa ở trẻ sơ sinh

Nguyên nhân gây chàm sữa trẻ em gồm hai yếu tố: cơ địa dị ứng và các chất gây dị ứng.

  • Các chất gây dị ứng có thể bao gồm các thay đổi trong quá trình chuyển hóa trong và ngoài cơ thể, như lông thú cưng, khói bụi, nấm mốc, bụi, rối loạn tiêu hóa, thực phẩm (sữa, trứng…), cách cho trẻ bú, trẻ bị nhiễm khuẩn…
  • Các yếu tố kích thích và làm cho chàm sữa trẻ em nặng thêm, bao gồm: thời tiết khô hanh, nóng ẩm; xà phòng tắm, giặt; thuốc tẩy, vải áo quần, khói thuốc lá…
  • Bệnh thường xuất hiện ở trẻ có cơ địa dị ứng hoặc ở cha mẹ mắc bệnh hen suyễn, dị ứng thời tiết,.. 

>>> Xem thêm: [Giải đáp] Chàm sữa có nguy hiểm không?

1.6. Ban đỏ nhiễm độc

mụn ở trẻ sơ sinh

Tình trạng ban đỏ nhiễm độc là loại bệnh lý về da liễu, không lây lan hay ảnh hưởng đến sức khỏe của các bé. Trong một thời gian ngắn, các nốt ban đỏ sẽ tự động biến mất mà không cần sử dụng thuốc.

Biểu hiện

Dựa vào các triệu chứng dưới đây, các bậc phụ huynh có thể nghi ngờ tình trạng ban đỏ nhiễm độc ở con em mình:

  • Các dấu hiệu của bệnh thường xuất hiện trong khoảng từ 2 ngày đến 1 tuần sau khi trẻ chào đời.
  • Trẻ mới sinh xuất hiện các đốm nhỏ li ti chủ yếu trên mặt và cơ thể. Đôi khi, ban đỏ nhiễm độc ở trẻ sơ sinh có thể xuất hiện trên chân, tay…
  • Có trường hợp ban đỏ nhiễm độc ở trẻ sơ sinh gây ra các mảng da chứa mụn mủ hoặc các nốt mụn nhỏ có mủ. Kích thước và vị trí của các mụn này có thể khác nhau.

Nguyên nhân gây ra ban đỏ nhiễm độc

Khoảng 40 -50% trẻ em mắc bệnh này. Hiện các nhà khoa học chưa biết chính xác nguyên nhân gây ban đỏ nhiễm độc ở trẻ em. Trẻ sinh vào mùa hè, mùa thu có nguy cơ mắc ban đỏ nhiễm độc cao hơn.

1.7. Mụn mủ vùng đầu trẻ sơ sinh

mụn ở trẻ sơ sinh

Biểu hiện

Mụn mủ vùng đầu ở trẻ sơ sinh thường xuất hiện vào khoảng 3 tuần tuổi. Tình trạng tổn thương da bao gồm các mụn mủ, sẩn viêm, không có nhân mụn, chủ yếu xuất hiện trên mặt, đặc biệt là ở má và có thể mọc trên đầu. Bệnh nhẹ, tự khỏi trong vòng 4 tháng mà không để lại sẹo. Bệnh không tăng nguy cơ xuất hiện mụn trứng cá khi trẻ bước vào tuổi vị thành niên.

Nguyên nhân gây ra mụn mủ vùng đầu trẻ sơ sinh

Mụn mủ vùng đầu ở trẻ sơ sinh (Neonatal cephalic pustulosis) là một tình trạng phổ biến xuất hiện ở khoảng 20% trẻ sơ sinh và không có tính chất di truyền. Nguyên nhân có thể do phản ứng viêm của da với nấm Malassezia.

1.8. Mụn hăm 

Hăm tã nặng - nguyên nhân

Mụn hăm là tình trạng da ở của bé vùng tã lót bị viêm kèm mụn. Nếu không điều trị kịp thời, các vết mụn có thể hình thành mủ và vỡ loét gây đau cho bé.

Biểu hiện

Hăm tã nổi mụn có những biểu hiện sau đây mẹ có thể quan sát trên da bé:

  • Vùng da bị hăm như mông, bẹn, háng… sẽ có màu đỏ ứng và xuất hiện những mụn nhỏ li ti. Sau đó, những mụn này sẽ lan rộng và trở nên dày hơn.
  • Sau khoảng 2-3 ngày, những mụn nhỏ li ti sẽ phát triển thành mụn nước.
  • Các mụn nước sẽ tiếp tục phát triển to hơn và có thể vỡ ra, gây ra lở loét, sưng viêm và lây lan sang vùng da khác.

Nguyên nhân gây ra mụn hăm ở trẻ sơ sinh

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bé bị hăm nổi mụn:

  • Phân và nước tiểu gây kích ứng da bé: Khi tiếp xúc với nước tiểu, vi khuẩn trên da có thể phân hủy thành các chất có hại như amoniac, gây kích ứng da bé. Phân cũng là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn phát triển, gây tổn thương da bé dẫn đến hăm.
  • Thời tiết nắng nóng cũng có thể gây ra tình trạng hăm nổi mụn. Bé thường đổ mồ hôi và đi tiểu nhiều trong thời tiết này, làm cho vùng da mặc tã luôn ẩm ướt, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn và nấm phát triển, gây hăm tã nổi mụn.
  • Tã chật: Quần áo hay tã chật gây bí hơi và không thông thoáng, làm da bé không được thoải mái và dễ dẫn đến hăm tã nổi mụn.
  • Thành phần trong tã bỉm: Trong bỉm có chứa các thành phần hoá học, chất tẩy rửa, chất làm trắng, chất tạo mùi có thể gây tình trạng hăm tã ở trẻ.
  • Thay đổi chế độ dinh dưỡng: Khi bé chuyển sang chế độ ăn mới, thức ăn đặc hơn, hay chuyển từ việc bú mẹ sang ăn dặm, có thể thay đổi kết cấu của phân và tần suất đi ngoài, dễ dẫn đến hăm tã. Chế độ ăn uống của mẹ cũng có thể ảnh hưởng đến khả năng bị hăm tã của con trong trường hợp bé vẫn đang ăn sữa mẹ.

>>> Xem thêm: 10+ cách trị hăm tã cho trẻ sơ sinh từ dân gian tới hiện đại

2. Mụn ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không?

Đây là một câu hỏi mà nhiều bậc cha mẹ quan tâm khi nhìn thấy những nốt mụn xuất hiện trên da của bé. Đáng mừng là trong hầu hết các trường hợp, mụn ở trẻ sơ sinh không đáng lo ngại và không gây nguy hiểm cho sức khỏe của bé.

Thực tế, mụn ở trẻ sơ sinh thường là những dạng mụn thông thường và không gây khó chịu hay ảnh hưởng đến sức khỏe của bé. Tình trạng mụn cải thiện sau vài tuần và hoàn toàn biến mất trong vài tháng đầu đời của bé.

Tuy nhiên, nếu bạn phát hiện mụn ở trẻ sơ sinh có những biểu hiện không bình thường như mụn nước, mụn mủ, viêm nhiễm hoặc tổn thương da, hãy tham khảo ý kiến từ bác sĩ da liễu hoặc bác sĩ nhi khoa. Bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng da của bé và đưa ra đúng hướng điều trị hoặc các biện pháp chăm sóc phù hợp.

3. Cách xử trí mụn ở trẻ sơ sinh hiệu quả – an toàn 

Mụn ở trẻ sơ sinh nếu không được xử lý đúng cách sẽ là môi trường phát triển lý tưởng của vi khuẩn, nặng có thể gây nhiễm trùng da, nhiễm trùng huyết. Do đó, sát khuẩn da mụn luôn được đặt lên hàng đầu khi xử lý mụn ở trẻ sơ sinh.

Các bước chăm sóc da trẻ sơ sinh bị mụn:

Bước 1: Sát khuẩn da bằng dung dịch kháng khuẩn Dizigone. Dung dịch kháng khuẩn Digizone được xử lý bằng công nghệ EMWE tạo ra sản phẩm có thể tiêu diệt được vi khuẩn nhanh chóng:

dizigone - d300 & nano

  • Phổ tác dụng rộng, tiêu diệt 99.99% vi sinh vật gây bệnh.
  • Hiệu quả nhanh chóng, chỉ sau 30 giây.
  • An toàn cho da và niêm mạc của bé, không gây khô và kích thích.
  • Không gây tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài.

Bước 2: Phục hồi da sau mụn bằng kem dưỡng bằng cách làm sạch, thấm khô vùng da cần chăm sóc và bôi một lớp mỏng kem Digizone Baby. Thực hiện ngày 3-4 lần để cải thiện vùng da bị mụn: 

dizigone baby

  • Thành phần chứa yến mạch và hoa cúc, có tính kháng viêm và kháng khuẩn, giúp làm dịu viêm, kích ứng da bé. 
  • Vitamin E trong sản phẩm dưỡng ẩm, tái tạo và bảo vệ da khỏi tác động môi trường.
  • Kem Dizigone Baby nhẹ, dễ thoa và thẩm thấu nhanh, không gây nhờn dính. Không chứa paraben, triethanolamin, methylisothiazolinone.

Bước 3: Thay đổi quần áo có vải mềm, thoáng khí, sử dụng cho bé bỉm tã chất lượng.

Bước 4: Thay đổi chế độ ăn của mẹ, hạn chế thực phẩm nóng, khó tiêu.

Bước 5: Cách ly trẻ khỏi tác nhân gây dị ứng.

Với những thông tin trên, hy vọng rằng cha mẹ sẽ biết cách chăm sóc và điều trị tốt nhất cho trẻ sơ sinh bị mụn.

>>> Xem thêm: Dizigone Baby: Bộ sản phẩm chăm sóc và bảo vệ da bé toàn diện

4. Sai lầm cần tránh khi chăm sóc da bé bị mụn

Sau đây là những sai lầm cần tránh khi chăm sóc da cho trẻ sơ sinh bị mụn:

  • Hạn chế tắm cho trẻ sơ sinh: Tránh kiêng tắm trẻ khi trời quá lạnh hoặc khi bé đang ốm. Việc này chỉ làm tăng khả năng vi khuẩn “cư trú” trên da bé, gây kích ứng và có thể dẫn đến rôm sảy, khô da, viêm da,…
  • Cho trẻ nằm than: Không cần nằm than để giữ ấm cho mẹ và bé. Có những phương pháp giữ ấm hiện đại, an toàn hơn. Đốt than có thể gây mất ẩm trên da bé và chứa các chất độc như CO (cacbon monoxit) và CO2 (cacbon đioxit), có thể gây ngộ độc cho mẹ và bé.
  • Sử dụng phấn rôm: Không nên sử dụng phấn rôm để chống hăm da ở trẻ sơ sinh, vì phấn rôm có thể kích hoạt bệnh hen suyễn và các vấn đề liên quan khác ở trẻ sơ sinh. Sử dụng sữa dưỡng thể làm cách chăm sóc da an toàn và hiệu quả hơn để chống hăm.
  • Chọn sản phẩm tắm không phù hợp: Nên lựa chọn sữa tắm gội phù hợp cho trẻ sơ sinh. Không sử dụng sản phẩm tắm người lớn cho bé, vì chúng có chứa nhiều chất tẩy, hương liệu, xà phòng,… gây mất ẩm da của bé, có thể gây viêm da, ngứa, khô da,…
  • Không dưỡng ẩm cho da bé: Da trẻ sơ sinh rất cần dưỡng ẩm. Thực tế, da bé rất dễ mất nước hơn da người lớn và cần được cung cấp đủ độ ẩm. Nếu không cung cấp đủ nước cho da, bé có thể bị khô da và mắc bệnh viêm da.
  • Sử dụng các loại thuốc trị mụn mà không có sự chỉ định hoặc hướng dẫn từ bác sĩ.
  • Lau chùi quá mạnh, cọ xát hoặc tác động mạnh lên mụn. Điều này có thể gây kích ứng da, làm mụn trở nên nghiêm trọng và dễ lan rộng hơn.
  • Xoa các loại lotion chứa dầu lên vùng da bị mụn của trẻ. Việc sử dụng kem xoa da đòi hỏi hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ trước khi sử dụng.
  • Lấy nước bọt hoặc sử dụng nước muối loãng để rửa vùng da bị mụn. Đây là một sai lầm thường gặp khi trẻ có mụn. Hành động này có thể làm da đỏ, gây kích ứng và tăng cường tình trạng mụn khi tiếp xúc với nước bọt, nước muối hoặc sữa mẹ.

Trên đây là những thông tin về các loại mụn thường gặp ở trẻ sơ sinh cũng như một số lưu ý quan trọng khi chăm sóc da cho trẻ. Hy vọng rằng các bà mẹ đã có thêm kiến thức hữu ích để bảo vệ da cho trẻ sơ sinh. Nếu tình trạng mụn kéo dài hoặc trở nên nghiêm trọng hơn, nên đưa trẻ đến bệnh viện da liễu để được tư vấn và điều trị tốt nhất.

]]>
https://dizigone.vn/cac-loai-mun-o-tre-so-sinh-18309/feed/ 0
Mụn trắng ở lợi trẻ sơ sinh: Nguyên nhân và cách điều trị https://dizigone.vn/mun-trang-o-loi-tre-so-sinh-nguyen-nhan-va-cach-dieu-tri-18302/ https://dizigone.vn/mun-trang-o-loi-tre-so-sinh-nguyen-nhan-va-cach-dieu-tri-18302/#respond Fri, 22 Sep 2023 09:48:10 +0000 https://dizigone.vn/?p=18302 Mụn trắng ở lợi trẻ sơ sinh có thể là dấu hiệu cảnh báo của một số bệnh lý như nhiễm nấm, tay chân miệng,… Điều đó làm các bậc cha mẹ bối rối vì không hiểu rõ dấu hiệu khác biệt của từng bệnh để xử trí cho con. Bài viết dưới đây giúp bạn nhận biết nhanh nguyên nhân và cách xử trí khi con xuất hiện mụn trắng ở lợi.

mụn trắng ở lợi trẻ sơ sinh

1. Nguyên nhân gây mụn trắng ở lợi trẻ sơ sinh

Việc vệ sinh không đúng cách dẫn đến môi trường ẩm ướt và tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm phát triển, gây viêm nhiễm. Sau đây là một số bệnh lý gây ra bởi những nguyên nhân trên:

1.1. Nanh sữa/ đẹn

Dân gian thường gọi nanh sữa là đẹn để chỉ những đốm trắng trên lợi của trẻ.

Nguyên nhân

Nguyên nhân gây ra tình trạng nanh sữa ở trẻ sơ sinh là do trong quá trình hình thành răng sữa, các mảnh vụn tế bào chứa sản phẩm của biểu mô sừng hóa được lưu giữ trong xương hàm, tạo nên nanh sữa. Những nang này có vỏ mỏng và chứa keratin. 

Nếu nanh sữa xuất hiện ở vòm miệng, đó là do mảnh vụn của các tế bào tuyến nước bọt phụ bị kẹt dưới niêm mạc trong giai đoạn phát triển thai nhi.

Biểu hiện nanh sữa ở trẻ

Nanh sữa thường dễ dàng phát hiện qua các biểu hiện lâm sàng như các nốt trắng hoặc vàng nhạt dưới bề mặt niêm mạc của lợi hàm trên và dưới của trẻ. Mỗi nang có kích thước từ 2-3mm, và trong một số trường hợp lớn hơn có thể lên đến hàng cm. Nanh sữa ở trẻ sơ sinh là các tổn thương lành tính và thường tự tiêu biến trong một khoảng thời gian nhất định.

Tuy nhiên, trong những trường hợp đặc biệt, nanh sữa không tự biến mất mà bị nhiễm khuẩn và ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Trẻ thường có biểu hiện như quấy khóc, bỏ bú. Khi kiểm tra miệng, mẹ có thể thấy quầng đỏ xung quanh niêm mạc trắng trên lợi. Lợi có thể sưng và có thể xuất hiện vết loét. Trẻ cũng có thể có sốt nhẹ, lơ mơ và mệt mỏi.

Nanh sữa có nguy hiểm không?

Tình trạng nanh sữa ở trẻ em không gây ra hậu quả nghiêm trọng. Thường thì nanh lợi chỉ tồn tại trong khoảng 2 tuần và tự biến mất.

Theo thống kê, khoảng 50% trẻ sơ sinh có tình trạng nanh sữa. Tuy nanh lợi không gây đau đớn, nhưng nếu bé bị sốt nhẹ hoặc khóc hơn, có thể tình trạng nanh sữa bị biến chứng. Bé có thể cảm thấy ngứa ngáy và đau nhức tại vị trí nanh sữa. Việc vệ sinh miệng không đúng cách trong thời gian này có thể gây viêm nhiễm, khiến các vùng bị sưng tấy, đỏ và có thể lở loét.

1.2. Nhiễm khuẩn, nấm

mụn trắng ở lợi trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh bị mụn trắng ở lợi cũng có thể do bị nhiễm vi khuẩn và nấm.

Nguyên nhân

Nấm Candida Albicans là nguyên nhân chính gây ra nhiễm nấm miệng ở trẻ em. Loại nấm này có mặt trong khoang miệng của 30-40% trẻ em với số lượng nhỏ và không gây hại khi nó duy trì ở mức cân bằng. Tuy nhiên, khi có điều kiện thuận lợi, nấm sẽ phát triển và lan rộng nhanh chóng, gây ra bệnh nhiễm nấm miệng.

Có một số yếu tố thuận lợi tạo điều kiện cho nấm Candida Albicans phát triển và gây nhiễm nấm miệng ở trẻ:

  • Vệ sinh răng miệng kém: Việc vệ sinh răng miệng không đúng cách khiến cho khoang miệng của bé chứa nhiều cặn sữa và thức ăn thừa, tạo môi trường lý tưởng cho vi khuẩn và nấm phát triển.
  • Hệ miễn dịch yếu: Hệ thống miễn dịch của trẻ còn non yếu và chưa hoàn thiện, làm cho trẻ có nguy cơ cao bị nhiễm nấm miệng, đặc biệt là trẻ sinh non thiếu tháng và trẻ còi xương suy dinh dưỡng.
  • Sử dụng kháng sinh: Việc sử dụng kháng sinh thường xuyên sẽ tiêu diệt vi khuẩn có lợi, làm mất cân bằng hệ vi khuẩn trong miệng, tăng nguy cơ nhiễm nấm ở trẻ.
  • Sử dụng sản phẩm chứa Corticoid: Corticoid có tác dụng ức chế hệ miễn dịch. Trẻ có nguy cơ nhiễm nấm Candida cao khi phải sử dụng corticoid trong thời gian dài để điều trị các bệnh như hen suyễn, viêm mũi dị ứng.
  • Mẹ nhiễm nấm Candida âm đạo: Nếu mẹ bị nhiễm nấm Candida âm đạo trong quá trình mang thai và chuyển dạ, có nguy cơ lây nhiễm cao sang trẻ sơ sinh.

Ngoài ra, việc trẻ ngậm, bú các dụng cụ như núm ti giả, đồ chơi… bị nhiễm vi khuẩn và nấm cũng là nguyên nhân gây ra bệnh nhiễm nấm miệng.

Triệu chứng của nấm miệng ở trẻ em

  • Triệu chứng trong miệng: Trẻ sẽ có xuất hiện các đốm và mảng màu trắng sữa hình tròn bám chắc và khó làm sạch trên lưỡi và niêm mạc miệng. Sau khi gỡ bỏ lớp mảng trắng, có thể thấy vết sưng đỏ và có thể chảy máu.
  • Da miệng khô và xuất hiện vết nứt và đỏ ở khóe miệng (viêm môi góc cạnh).
  • Hôi miệng do chất thải của nấm gây ra.
  • Triệu chứng khác: Trẻ có thể cảm thấy đau nhức hoặc nóng rát trong miệng, gây khó chịu khi ăn, dẫn đến việc trẻ biếng ăn hoặc bỏ bú. Có thể xuất hiện sốt nhẹ.

Nấm miệng có nguy hiểm không?

Nếu không được điều trị kịp thời và không dứt điểm, nấm miệng có thể gây ra các biến chứng sau đây:

  • Suy dinh dưỡng và chậm phát triển: Nấm miệng lan từ miệng xuống thực quản, gây khó nuốt và nôn trớ khi ăn, dẫn đến việc trẻ biếng ăn trong thời gian dài. Điều này có thể dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng hấp thu dinh dưỡng và làm trẻ chậm phát triển so với các bạn cùng lứa.
  • Viêm họng và viêm phế quản: Nấm có thể lan từ miệng xuống họng và tiếp tục tới cơ quan hô hấp của trẻ, gây ra viêm họng và viêm phế quản.

Khàn giọng và gây chậm nói: Nấm lan từ miệng xuống thanh quản có thể gây khó khăn trong việc phát âm và tập nói của trẻ, dẫn đến khàn giọng và giảm khả năng nói.

Để tránh những biến chứng này, cha mẹ phải điều trị kịp thời cho trẻ với phác đồ điều trị thích hợp để tránh tái nhiễm nấm. 

>>> Xem thêm: Cách chữa nấm miệng ở trẻ nhỏ hiệu quả, ngăn ngừa tái phát

1.3. Bị tay chân miệng

tay-chan-mieng tay chân miệng

Bệnh tay chân miệng thường gặp ở trẻ em, nhất là trẻ dưới 5 tuổi. 

Nguyên nhân chính gây ra bệnh chân tay miệng

Bệnh tay chân miệng (HFMD) là một bệnh truyền nhiễm do các loại virus thuộc họ Enterovirus gây ra, đặc biệt là Coxsackievirus A16 và Enterovirus 71. Trong đó, Coxsackievirus A16 gây ít biến chứng và thường tự khỏi sau một thời gian nghỉ ngơi. Trái lại, trẻ mắc chủng Enterovirus 71 có nguy cơ tử vong cao. 

Biểu hiện trên niêm mạc miệng của trẻ bị chân tay miệng

Bệnh tay chân miệng gây ra các tổn thương da dạng hồng ban và các vết nước trên lòng bàn tay, lòng bàn chân, vùng mông, đầu gối và đặc biệt là các bóng nước bên trong miệng của trẻ.

Tình trạng xuất hiện những mụn nước nhỏ có đường kính khoảng 2-3 mm trên niêm mạc miệng, má, lợi và mặt bên của lưỡi. Những bóng nước này nhanh chóng vỡ và tạo thành các vết loét, làm cho trẻ tăng tiết nước bọt. Điều này khiến em bé bị đau khi ăn và do đó trẻ dễ biếng ăn, quấy khóc

>>> Xem thêm: Nhận biết bệnh tay chân miệng qua 3 dấu hiệu điển hình

Bệnh chân tay miệng có nguy hiểm không?

Bệnh tay chân miệng ở trẻ em, khi được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thường không dẫn đến các biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên, trong một số trường hợp phát hiện trễ, bệnh có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm, bao gồm viêm màng não do virus, viêm não và viêm cơ tim. 

  • Viêm màng não do virus là một bệnh nhiễm trùng, viêm hiếm gặp trong màng não và dịch não tủy bao quanh não và tủy sống. 
  • Viêm não là một căn bệnh nghiêm trọng có khả năng đe dọa tính mạng, nhưng rất hiếm gặp. 
  • Viêm cơ tim cũng có thể xảy ra, tuy nhiên tỷ lệ rất thấp.

>>> Xem bài viết: 7 nguyên tắc chữa bệnh tay chân miệng tại nhà hiệu quả nhất

2. Cách chăm sóc trẻ khi lợi nổi mụn trắng

Khi trẻ gặp phải các nốt mụn trắng trong miệng, có thể là cặn sữa mẹ hoặc nhiệt miệng thông thường. Tuy chúng không quá nguy hiểm và sẽ tự khỏi, nhưng trẻ sẽ cảm thấy khó chịu và đau đớn. Để giúp trẻ cảm thấy dễ chịu hơn, bố mẹ có thể thực hiện các biện pháp chăm sóc tại nhà sau:

viêm lợi trùm ở trẻ emviem-loi-trum-o-tre-em

Trong thời gian này, khi miệng bé có mụn trắng, mẹ có thể thực hiện lau nướu hàng ngày cho con đều đặn 2 lần/ngày. Sử dụng gạc hoặc vải mềm , thấm ẩm vào dung dịch Digizone rồi làm sạch nhẹ nhàng khoang miệng cho con. 

  • Giữ vệ sinh sạch sẽ: Giặt sạch quần áo cho con, vệ sinh núm vú, đồ chơi và các vật dụng trẻ tiếp xúc thường xuyên để ngăn ngừa sự phát triển củavi khuẩn.
  • Thực phẩm dạng lỏng: Với trẻ ăn dặm, mẹ cho bé ăn cháo loãng, tính mát để giảm khó chịu, đau nhức khi ăn
  • Đồ ăn phù hợp: Tránh cho trẻ ăn thức ăn quá cứng, quá mặn hoặc quá nóng, vì điều này có thể làm trẻ đau rát và làm tăng nguy cơ viêm nhiễm.

3. Trẻ bị mụn trắng ở lợi khi nào cần đưa đi bác sĩ

Trẻ bị mụn trắng ở lợi thường lành tính và thường tự biến mất trong vòng 1-2 tuần. Tuy nhiên, nếu trẻ có những biểu hiện sau, bạn nên đưa con đi thăm bác sĩ nha khoa:

  • Mụn trắng không giảm đi sau một thời gian dài hoặc trở nên nhiều hơn.
  • Trẻ gặp khó khăn trong việc ăn uống do đau hoặc khó chịu.
  • Mụn trắng kèm theo các triệu chứng như sốt, nôn mửa, hoặc mệt mỏi.
  • Trẻ có các vết loét trong miệng, chảy máu, hoặc sưng quá mức.
  • Bố mẹ chưa có đầy đủ kiến thức để xử lý tình trạng của trẻ.

Chúng tôi hy vọng rằng bài viết trên đã giúp bố mẹ hiểu rõ hơn về căn bệnh nổi mụn trắng ở lợi trẻ sơ sinh. Nếu có bất cứ thắc mắc về tình trạng mụn sữa của con, mẹ hãy gọi ngay tới hotline 1900 9482 để được chuyên gia tư vấn nhanh nhất.

]]>
https://dizigone.vn/mun-trang-o-loi-tre-so-sinh-nguyen-nhan-va-cach-dieu-tri-18302/feed/ 0
Đánh giá 8 thuốc trị bỏng nước sôi hiệu quả nhất https://dizigone.vn/thuoc-tri-bong-nuoc-soi-18264/ https://dizigone.vn/thuoc-tri-bong-nuoc-soi-18264/#respond Fri, 15 Sep 2023 03:01:02 +0000 https://dizigone.vn/?p=18264 Trong số các nguyên nhân gây bỏng, bỏng do nước sôi là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất. Khi bị bỏng nước sôi, việc sát trùng vết thương và sử dụng thuốc điều trị là cực kỳ quan trọng để vết thương lành nhanh chóng và giảm thiểu khả năng hình thành sẹo. Dưới đây là một số gợi ý về nguyên tắc điều trị và các loại thuốc trị bỏng nước sôi, bạn có thể tham khảo và áp dụng khi cần.

thuốc trị bỏng nước sôi

1. Nguyên tắc dùng thuốc trị bỏng nước sôi hiệu quả

Xử lý đúng cách khi bị bỏng nước sôi là một yếu tố quan trọng để vết thương được hồi phục nhanh chóng. Sau đây là 4 nguyên tắc dùng thuốc trị bỏng nước sôi hiệu quả.

Tuân thủ 4 nguyên tắc để điều trị bỏng nước sôi hiệu quả

1.1. Dùng thuốc sát trùng ngoài da hạn chế nhiễm khuẩn

Vết bỏng nước sôi khiến các mô tế bào bị tổn thương, dễ bị tấn công bởi các vi sinh vật, vi khuẩn gây hại nên cần được sát khuẩn.

Các loại thuốc sát trùng như Dung dịch kháng khuẩn Dizigone, Povidine 10%, nước muối sinh lý (NaCl 0,9%), và cồn y tế được sử dụng phổ biến hiện nay.

1.2. Dùng thuốc kháng sinh dạng kem, mỡ trị bỏng bôi ngoài da

Đối với việc sử dụng kháng sinh tại chỗ trong điều trị vết thương ngoài da, nên sử dụng thuốc dùng ngoài da dưới dạng mỡ hoặc kem chứa các thành phần như Neomycin, Polymyxin, Sulfadiazine bạc,… Loại kháng sinh sẽ được bác sĩ chỉ định phù hợp tùy theo mức độ và phản ứng cơ địa của bệnh nhân với thuốc.

Cần phải lưu ý các tác dụng không mong muốn của kháng sinh như kích ứng da, mẩn đỏ,… Do đó, cần theo dõi và xử lý kịp thời các triệu chứng này. Người bệnh không tự ý sử dụng bởi có thể gây ra tình trạng kháng kháng sinh vô cùng nguy hiểm.

1.3. Dùng thuốc bôi chứa dược liệu, thảo dược giúp làm dịu, tái tạo da

Các loại thuốc mỡ, kem bôi chứa thành phần từ các dược liệu như mù u, nghệ, nha đam… đã được chứng minh là có tác dụng trị bỏng hiệu quả:

  • Các sản phẩm này có khả năng kháng viêm, diệt khuẩn, giảm sưng và làm mát, dịu da. 
  • Thúc đẩy quá trình tái tạo mô và tế bào, giúp vết thương nhanh lành và giảm nguy cơ hình thành sẹo. 
  • Thành phần tự nhiên và an toàn với da.

1.4. Dùng thuốc giảm đau nếu cần

Việc sử dụng thuốc giảm đau trong điều trị bỏng được áp dụng khi bệnh nhân gặp tình trạng bỏng rát dữ dội. Cảm giác đau gây ảnh hưởng đến tâm trạng và giấc ngủ. Để giảm đau cho vết bỏng, đặc biệt trong trường hợp bỏng từ mức độ 2 trở lên, người bệnh có thể sử dụng một trong những loại thuốc sau:

  • Thuốc giảm đau chứa paracetamol.
  • Thuốc giảm đau chứa ibuprofen.
  • Thuốc giảm đau chứa Diclofenac.

Liều lượng và cách sử dụng: Thuốc giảm đau sẽ được uống sau bữa ăn và uống cách nhau khoảng 4 đến 6 tiếng.

2. 8 thuốc trị bỏng nước sôi tốt nhất hiện nay

Đối với vùng da bị bỏng nước sôi, trước khi sử dụng các loại thuốc bôi làm dịu da và hạn chế nhiễm khuẩn, cần phải vệ sinh vết thương sạch sẽ bằng dung dịch sát trùng. 

2.1. Thuốc sát trùng ngoài da

Điều quan trọng nhất trong điều trị bỏng là giữ cho vết thương luôn sạch sẽ, hạn chế nhiễm khuẩn. Sau đây là gợi ý một số dung dịch sát khuẩn vết bỏng được khuyên dùng: 

2.1.1 Nước muối sinh lý

dung-dich-jarish dung dịch Jarish

Thành phần: Natri Clorid 0,9%

Công dụng:  Làm sạch vết thương, rửa trôi vi khuẩn, vết bụi bẩn…ở những vết thương hở. 

Cách sử dụng: Thấm nước muối sinh lý vào băng hoặc gạc rồi lau nhẹ vùng da bị bỏng.

Ưu điểm: 

  • Giá thành rẻ
  • Không màu 

Nhược điểm: Nước muối sinh lý không có tác dụng sát khuẩn.

Giá bán: 5000 – 10000 VNĐ

2.1.2. Povidone-iod 1%

dung-dịch-sat-khuan dung dịch sát khuẩn

Thành phần: Povidon iod: 10g, Tá dược: vừa đủ 100ml

Công dụng:

Chăm sóc vết bỏng, tránh nhiễm trùng vết bỏng.

Cách sử dụng: 

Bôi dung dịch Povidone-iod 1% nguyên chất lên vùng da cần khử khuẩn hoặc vào vùng tổn thương để tránh nhiễm khuẩn. Bôi 2 lần mỗi ngày sau đó phủ bằng gạc lên vết thương.

Ưu điểm: 

  • Có hiệu quả cao trong việc tiêu diệt vi khuẩn và nấm.
  • Sát trùng hiệu quả.

Nhược điểm: 

  • Tác dụng yếu trên virus và bào tử.
  • Có thể gây khô và cảm giác xót khi sử dụng.
  • Thời gian xuất hiện tác dụng dài.
  • Hiệu lực tác dụng không lâu.
  • Có thể gây nhuộm màu da.
  • Có tác dụng phụ khi iod được hấp thụ vào cơ thể.
  • Không thể tiêu diệt màng biofilm.

Giá bán tham khảo: 15.500 VNĐ

2.1.3 Chlorhexidine

dung-dịch-sat-khuan dung dịch sát khuẩn

Thành phần: Chlorhexidine ở các dạng muối:  chlorhexidine gluconate, chlorhexidine digluconate hoặc chlorhexidine acetate.

Công dụng: 

  • Đối với da bị tổn thương như vết bỏng, sản phẩm có khả năng khử khuẩn và làm sạch hiệu quả.
  • Khử trùng các dụng cụ y tế dùng trong quá trình phẫu thuật.

Cách dùng: Sử dụng tăm bông đã được thấm dung dịch Chlorhexidine tổn thương và các vị trí xung quanh đó 2-3 lần/ngày.

Ưu điểm:

  • Phổ tác dụng khá rộng trên cả vi khuẩn, virus và nấm
  • Xuất hiện tác dụng nhanh chóng.

Nhược điểm:

  • Tác dụng trên nấm và bào tử không hiệu quả.
  • Có thể gây kích ứng da như phát ban, nổi mẩn và ngứa rát.
  • Khi sử dụng để súc miệng, có thể gây khô miệng và thay đổi màu răng.
  • Có khả năng tổn thương mô hạt và làm trở ngại quá trình lành thương tự nhiên.
  • Khả năng tiêu diệt màng biofilm còn hạn chế.

Giá tham khảo: 100.000 đồng

2.1.4 Dung dịch kháng khuẩn Dizigone

dizigone 500

Thành phần: HClO, ClO-,HO+,… 

Công dụng: sát khuẩn, tiêu diệt mầm bệnh trong khoảng 30s, hiệu quả cao với các loại vi khuẩn gram âm, gram dương, nấm trên người, giúp nhanh lành vết thương do không làm tổn thương tổ chức hạt và nguyên bào sợi. 

Cách dùng: Thấm dung dịch ra bông hoặc gạc, sau đó lau rửa kỹ tổn thương để loại bỏ mủ dịch, vi khuẩn. Thực hiện 2-3 tiếng/lần, không cần rửa lại bằng nước,

Ưu điểm: 

  • Phổ tác dụng rộng, tiêu diệt 99.99% vi sinh vật gây bệnh.
  • Hiệu quả nhanh chóng, chỉ sau 30 giây.
  • Tiêu diệt được màng biofilm.
  • An toàn cho da và niêm mạc, không gây khô và kích thích.
  • Không gây tổn thương mô hạt, thúc đẩy quá trình lành thương.
  • Không gây tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài hoặc trên diện rộng.
  • Không làm thay đổi màu da.

Nhược điểm: có mùi Chloride nhẹ đặc trưng

Giá tham khảo: 145.000 đồng/500ml

2.2. Thuốc bôi ngoài da chứa kháng sinh

Sử dụng các thuốc bôi ngoài chứa thành phần kháng sinh giúp hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn vào vết thương.

2.2.1 Silver sulfadiazine 1%

Silver sulfadiazine – Phòng và điều trị nhiễm khuẩn ở người bệnh bỏng độ 2 và 3

Thành phần:  Sulfadiazine Bạc 1 g

Công dụng: Hạn chế sự phát triển của vi khuẩn phát triển, giảm nhiễm khuẩn lây lan và giảm nguy cơ nhiễm khuẩn cơ hội. 

Cách dùng: Sau khi làm sạch và loại bỏ các mô hoại tử trên vết thương, ta sử dụng găng tay vô khuẩn và bôi lớp kem Sulfadiazine silver dày khoảng 1 đến 3mm lên vùng bị bỏng. Tần suất bôi thuốc này là 1 đến 2 lần mỗi ngày. Cần chú ý bôi thuốc đều cả vào các khe kẽ, các chỗ nứt nẻ hoặc sùi trên vết bỏng.

Tác dụng phụ: 

Ngứa, đau, nóng bỏng, phát ban tại chỗ, chàm, viêm da tiếp xúc, giảm bạch cầu.

2.2.2 Neosporin

vết bỏng phồng nước bị vỡ bôi thuốc gì

Neosporin – Giảm đau do bỏng, hỗ trợ giảm hình thành sẹo

Thành phần: Bacitracin, Neomycin và Polymyxin B

Công dụng: Có tác dụng kìm khuẩn và diệt vi khuẩn

Cách dùng: Sử dụng thuốc Neosporin bôi lên da với tần suất 2-3 lần/ngày, rửa tay lại trước và sau khi bôi

Tác dụng phụ: ngứa hoặc đỏ rát

2.2.3 Maduxin

vết bỏng phồng nước bị vỡ bôi thuốc gì

Maduxin – Tạo màng che phủ vết thương, tái tạo mô

Thành phần: Cao sến

Công dụng: Tác dụng tái tạo mô, tạo màng che phủ bảo vệ vết thương và giúp liền vết thương bỏng nông nhanh chóng. 

Cách dùng: Sát trùng vết thương. Bôi một lớp mỏng thuốc lên vết thương. Băng kín, thay băng hàng ngày hoặc thay ngày 2 lần.

Tác dụng phụ: Gây một số tác dụng phụ nhẹ như ban đỏ da, nổi mề đay

2.3. Thuốc chứa dược liệu, thảo dược

Dưới đây là các thuốc có thành phần thảo dược được dùng để điều trị vết bỏng: 

2.3.1 Thuốc trị bỏng b76

Thuốc bỏng 676 – Sát khuẩn vết bỏng nhẹ nhàng

Thành phần: Trong thuốc bỏng B76 bao gồm: 

Bột vỏ cây xoan trà: hàm lượng 19g.

Một số loại tá dược, phụ liệu khác như Magie stearat… vừa đủ 20g.

Công dụng: làm sạch vết thương, ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn và thúc đẩy nhanh quá trình liền sẹo.

Cách dùng: 

  • Loại bỏ vùng mô hoại tử 
  • Sau đó sát trùng vết thương bằng dung dịch sát khuẩn 
  • Rắc bột thuốc phủ kín vết thương, không cần băng lại.

Ưu điểm:

  • Sát khuẩn nhẹ nhàng
  • Làm dịu da

Nhược điểm:

  • Có thể gây đau rát, phù nề, nhiễm khuẩn
  • Hiện tượng chèn ép tuần hoàn kiểu garo
  • Kháng khuẩn yếu và cần sát trùng vết thương trước khi băng
  • Chỉ áp dụng cho vết bỏng nhỏ, chưa nhiễm khuẩn và vết bỏng còn mới. 

Giá tham khảo: 45.000 đồng

>>> Xem thêm: Thuốc bỏng b76: Thành phần, công dụng và hiệu quả

2.3.2 Tracumin OPC

Tracumin OPC – Cải thiện vết phồng rộp, kháng viêm, ngừa thâm

Thành phần:  mỡ trăn, tinh dầu tràm, nghệ, tá dược vừa đủ chai 25ml hoặc tuýp 10g.

Công dụng:

  • Làm dịu vết bỏng
  • Cải thiện tình trạng sưng tấy và phồng rộp
  • Kháng viêm, kháng khuẩn, giảm đau
  • Hỗ trợ giảm thâm hiệu quả

Cách dùng: thoa lên vết thương 2-3 lần/ ngày, không cần băng bó

Ưu điểm: 

  • Cho hiệu quả nhanh chóng trong điều trị bỏng và làm lành vết thương
  • Giá thành hợp lý
  • Sản phẩm dễ sử dụng và bảo quản

Nhược điểm:

  • Thích hợp chỉ sử dụng cho vết bỏng nhỏ, không loét hoặc chảy dịch
  • Tác dụng kháng khuẩn yếu
  • Có khả năng gây kích ứng da
  • Thành phần nghệ phù hợp cho vết bỏng đã làm sẹo.

Giá thành:  17.000/ tuýp 10g – 20.500/ chai 25ml

2.3.3 Burnova Gel

thuốc trị bỏng

Burnova Gel – Giảm sưng, làm dịu da

Thành phần: chiết xuất nha đam, rau má, dưa leo

Công dụng:

  • Điều trị bỏng tức thì, giảm sưng, phồng, ngăn ngừa nhiễm khuẩn để da tái tạo nhanh chóng và giảm sẹo do bỏng.
  • Hỗ trợ điều trị thâm sẹo.

Cách dùng:

  • Làm sạch vết thương
  • Bôi Burnova Gel lên vùng da bị thương

Ưu điểm: 

  • Thành phần tự nhiên, dịu nhẹ
  • Giảm cảm giác đau rát
  • Cung cấp độ ẩm tự nhiên cho vùng da bị bỏng
  • Hỗ trợ điều trị thâm sẹo

Nhược điểm:

  • Chỉ tác dụng kháng khuẩn nhẹ

Giá thành: 89.000 đồng

2.3.4 Dizigone Nano Bạc

dizigone nano bạc

Digizone Nano Bạc – Tái tạo tế bào, ngăn ngừa sẹo

Thành phần: Nano Bạc, D-panthenol và Lô hội, Cúc La Mã và Tràm trà

Công dụng:

  • Kháng khuẩn trên vùng da bị tổn thương, tạo màng bảo vệ da và niêm mạc.
  • Duy trì khả năng kháng khuẩn lâu dài nhờ tinh thể nano bạc.
  • Thúc đẩy tái tạo và phục hồi tổn thương da tự nhiên và nhanh chóng.
  • Ngăn ngừa thâm sẹo và làm mờ thâm sẹo hiện có.

Cách dùng:

  • Tiến hành sát khuẩn bằng dung dịch Dizigone bằng cách thấm dung dịch vào bông và lau rửa vết thương. Sau đó, để tự nhiên khô mà không cần rửa lại bằng nước. Thực hiện 2-3 lần trong một ngày.
  • Thoa kem nano bạc lên vùng tổn thương da sau khi đã làm sạch và sát khuẩn. Chú ý chỉ thoa kem lên vùng tổn thương đã khô và không có mủ, chảy dịch. Thực hiện 3-4 lần trong một ngày.

Ưu điểm:

  • Bảo vệ vùng da tổn thương, tăng tốc độ tái tạo và ngừa
  • thâm sẹo. 
  • Không chứa kháng sinh, corticoid nên bạn có thể sử dụng lâu dài.
  • An toàn tuyệt đối, không gây xót, kích ứng, nhẹ nhàng khi sử dụng trên tổn thương da.
  • Được kiểm chứng hiệu quả và an toàn, được các chuyên gia y tế khuyên dùng.

Giá thành: 140.000 đồng

2.3.5 Dầu mù u

Dầu mù u làm dịu da

Thành phần: Palmitic Acid, Stearic acid, Oleic Acid, Linoleic acid

Công dụng: 

  • Làm dịu, giảm cảm giác đau rát
  • Tái tạo mô mới, nhanh liền sẹo
  • Kháng viêm tốt và chống nhiễm trùng hiệu quả

Cách dùng: Vệ sinh vết bỏng, sau đó bôi một lượng dầu lên trên vùng da bị bỏng, để tự khô trong khoảng 15 phút

Ưu điểm: 

  • Chiết xuất thiên nhiên
  • Có hoạt tính kháng viêm, kháng khuẩn
  • Hỗ trợ quá trình lành sẹo

Nhược điểm:

  • Chỉ dùng cho các vết bỏng ở mức độ nhẹ, không chảy dịch, trợt loét
  • Có tính kháng khuẩn kém

Giá tham khảo: 46.000 chai/ 10ml

Trước khi bôi lên vết bỏng, cần kết hợp với dung dịch sát khuẩn để đem lại hiệu quả tốt nhất. 

>>> Xem thêm: [Giải mã]: Dầu mù u có dùng cho vết thương hở không?

3. Lưu ý khi sử dụng thuốc bôi chữa bỏng

Dưới đây là một số lưu ý quan trọng cần phải ghi nhớ trong quá trình điều trị và sử dụng thuốc bôi bỏng để đạt hiệu quả tốt nhất:

3.1 Bỏng mức 3 không tự ý dùng thuốc mà cần tới cơ sở y tế chuyên môn để điều trị

Bỏng mức độ 3 gây ảnh hưởng tới lớp da sâu bên trong, dây thần kinh hay thậm trí cơ xương khớp vô cùng nguy hiểm. Đây là mức độ bỏng để lại nhiều biến chứng. Do đó, người bệnh cần lập tức tới cơ sở y tế để đc xử lý kịp thời, đảm bảo hồi phục chức năng cơ thể.

3.2 Dùng thuốc kháng sinh bôi ngoài da cần chỉ dẫn của y bác sĩ

thuốc trị bỏng biafine

Thuốc mỡ kháng sinh thường chứa các hoạt chất như Bacitracin hay Neosporin và được sử dụng để bôi lên vùng bỏng nhằm ngăn ngừa nhiễm trùng. Việc bôi thuốc mỡ kháng sinh sau khi bị bỏng giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng và khôi phục vết thương nhanh chóng. 

Tuy nhiên, cần lưu ý không lạm dụng thuốc kháng sinh bôi ngoài da, vì điều này có thể gây tình trạng kháng thuốc. Hạn chế việc sử dụng kháng sinh quá 1 tuần trừ khi có sự chỉ định của bác sĩ. 

Lưu ý: Không nên tự ý sử dụng khi mang thai hoặc trong trường hợp bỏng nặng, cần tham khảo các phương pháp điều trị khác dưới sự hướng dẫn của chuyên gia y tế.

3.3 Không lạm dụng thảo dược bôi ngoài

Dược liệu chỉ dùng cho vết bỏng nước sôi nhẹ, trên bề mặt da. Không lạm dụng cho vết bỏng mức độ 2 trở lên vì thảo dược có thể gây kích ứng, làm nặng thêm tình trạng bỏng.

3.4 Cần thường xuyên sát trùng với mọi mức độ bỏng

Việc sát trùng đều đặn là cực kỳ quan trọng trong quá trình chăm sóc vết bỏng ở mọi mức độ. Sát trùng giúp loại bỏ vi khuẩn và ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng, giúp vết thương nhanh chóng lành và giảm thiểu các biến chứng tiềm ẩn. Bằng cách sử dụng các sản phẩm sát trùng phù hợp, có thể đảm bảo vệ sinh an toàn cho vết bỏng và tạo môi trường thuận lợi cho quá trình phục hồi tổn thương. 

3.5 Chú ý chế độ dinh dưỡng

Các chuyên gia y tế cho biết bệnh nhân bị bỏng thường có quá trình chuyển hóa cao hơn bình thường. Những tổn thương sâu và rộng hơn thì càng gia tăng quá trình chuyển hóa, thậm chí có những trường hợp tăng đến 200%. Vì vậy, chế độ ăn uống phải cung cấp đầy đủ năng lượng cho người bệnh trong giai đoạn này. Dưới đây là những thực phẩm cần được bổ sung cho người bị bỏng:

  • Thực phẩm giàu protein: Đậu Hà Lan, đậu nành, thịt nạc heo, cá thu, cá hồi,…
  • Thực phẩm chứa lipid: Các loại cá béo, hạt óc chó, đậu nành, hạt lanh,…
  • Thực phẩm bổ sung glucid: Gạo, ngô, khoai, sắn,…
  • Thực phẩm bổ sung vitamin: Chuối, bơ, cam, ổi, quýt, mận, nấm, súp lơ, gan động vật,…
  • Thực phẩm bổ sung chất khoáng: Đậu nành, đậu đũa, đậu đen, đậu đỏ, các loại hạt khô, ngũ cốc nguyên hạt,…

Bài viết trên đây đã được Digizone tổng hợp và đem đến thông tin bổ ích. Hy vọng với những chia sẻ của Digizone, bạn có thể biết được cách xử lý khi bị bỏng nước sôi đúng cách, nhanh chóng và an toàn. Mọi thông tin thắc mắc xin liên hệ : Hotline 1900 9482.

>>> Xem thêm:

]]>
https://dizigone.vn/thuoc-tri-bong-nuoc-soi-18264/feed/ 0
Bị bỏng bôi Vaseline: Lợi ích & nguy cơ cần biết  https://dizigone.vn/bi-bong-boi-vaseline-18260/ https://dizigone.vn/bi-bong-boi-vaseline-18260/#respond Thu, 14 Sep 2023 07:42:43 +0000 https://dizigone.vn/?p=18260 Vaseline từ lâu đã là sản phẩm quen thuộc, không thể thiếu trong các gia đình. Với giá thành rẻ, lại có nhiều công dụng, liệu Vaseline có thích hợp để điều trị bỏng? Cùng dược sĩ Dizigone trả lời câu hỏi “Bị bỏng có nên bôi Vaseline không?” qua bài viết dưới đây. 

bị bỏng bôi vaselin

1. Tác dụng của Vaseline trên da

Vaseline có thành phần chính là Petroleum, đây là một loại dầu khoáng được tinh chế từ dầu mỏ.

Khi dùng trên da, Vaseline tạo thành một lớp màng giúp bảo vệ vùng da bị thương, đồng thời ngăn cản quá trình mất hơi nước, nhờ đó Vaseline mang lại những tác dụng hữu hiệu khi dùng trên da.

1.1. Vaseline giúp giữ ẩm cho da hiệu quả

Vaseline giúp khóa ẩm trên da mà không cần phải dùng thêm bất kỳ sản phẩm nào khác. Từ lâu, Vaseline đã được sử dụng để xử lý hoặc ngăn ngừa da nứt nẻ và bảo vệ da khỏi sự khô hanh khi thời tiết trở lạnh. Một lớp Vaseline thoa trước khi đi ngủ có thể giúp phục hồi độ ẩm và độ mềm mại tự nhiên cho da của bạn.

1.2. Vaseline giúp chữa lành vết thương nhỏ và vết trầy xước

Khi bôi trên vùng da bị thương, Vaseline tạo thành một hàng rào giúp bảo vệ làn da bạn khỏi vi khuẩn, bụi bẩn,…. Hàng rào bảo vệ này tạo điều kiện thuận lợi cho việc chữa lành và ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào vết thương. 

1.3. Vaseline có tác dụng ngăn ngừa hăm da ở trẻ

Hăm da là tình trạng rất dễ gặp ở trẻ em do làn da em bé mềm mại và rất nhạy cảm. Khi quần áo, tã lót chà xát vào da làm da bé bị đỏ và đau rát.

Khi thấy bé có tình trạng hăm da nhẹ, các bà mẹ có thể sử dụng Vaseline bôi một lượng vừa đủ lên vùng da bị hăm, Vaseline sẽ giúp dưỡng ẩm, giảm khô ngứa do hăm, hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn vào tổn thương, do đó rất hữu ích trong việc ngăn ngừa hăm tã hoặc kích ứng da ở trẻ.

1.4. Vaseline giảm mẩn đỏ, kích ứng da trong bệnh vẩy nến

Theo các chuyên gia, đặc trưng của bệnh vẩy nến là tình trạng da bị khô, thiếu nước. Sử dụng Vaseline có tác dụng dưỡng ẩm cho da mà không gây kích ứng da, giúp làm dịu tình trạng mẩn đỏ, khô ngứa trên da được áp dụng trong dự phòng và điều trị bệnh vẩy nến.

2. Bị bỏng có nên bôi Vaseline không? 

bị bỏng bôi vaselin

Theo các chuyên gia, với các vết bỏng nhẹ, khi bệnh nhân thoa kem dưỡng ẩm, duy trì độ ẩm phù hợp trên da, có thể hạn chế được tình trạng đau rát, châm chích, hạn chế nhiễm khuẩn da bỏng. 

Vaseline được biết đến với việc bảo vệ các vết bỏng nhẹ, nông trên bề mặt da. Khi vết bỏng lành, bôi một lớp mỏng Vaseline tạo ra một hàng rào bảo vệ trên bề mặt da, ngăn ngừa các yếu tố bên ngoài (vi khuẩn, bụi bẩn,…) tấn công vào vết bỏng.

Bằng cách khóa ẩm trên da, Vaseline giúp giảm khô da khi vết bỏng đã lành, giúp làn da khỏi thô ráp, mềm mại hơn, thúc đẩy tái tạo da, hạn chế thâm sẹo. Đồng thời giúp giảm tình trạng ngứa do khô da, làm dịu kích ứng trên vết bỏng.

Như vậy, Vaseline thích hợp sử dụng cho các vết bỏng nhẹ và nên bôi sau khi bỏng khoảng vài giờ hoặc khi vết bỏng đã lành để hạn chế để lại sẹo.

>>> Xem thêm: Thuốc bỏng b76: Thành phần, công dụng và hiệu quả

3. Nguy cơ khi dùng Vaseline trị bỏng 

Vaseline được dùng trên vết bỏng nhẹ, tuy nhiên khi dùng Vaseline điều trị bỏng trong các trường hợp bỏng nặng hay các vết bỏng mới lại dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.

3.1. Bỏng nặng hơn khi bôi luôn Vaseline lên vết bỏng mới 

Vaseline gần như luôn có sẵn trong mọi gia đình, khi bị bỏng nhiều người bệnh ngay lập tức sử dụng Vaseline để sơ cứu. Tuy nhiên trong thành phần của Vaseline có chứa gốc dầu, nghĩa là nó có thể giữ nhiệt, làm chậm quá trình thải nhiệt của da. 

Bị bỏng bôi Vaseline ngay lập tức khiến nhiệt do bỏng không thoát ra được. Nhiệt nóng thâm nhập sâu vào các lớp da bên dưới, làm trầm trọng thêm tình trạng bỏng.

Việc ngay lập tức bôi Vaseline lên da như một biện pháp sơ cứu có thể khiến vết bỏng nặng hơn.

 3.2. Tăng nguy cơ nhiễm trùng vết bỏng 

Bạn có biết Vaseline không có tác dụng kháng khuẩn. Do đó với các vết bỏng rộng, bỏng sâu, bôi Vaseline sẽ tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy vi khuẩn sinh sôi trên bề mặt vết bỏng, và dẫn đến tình trạng nhiễm trùng vết bỏng, khiến vết bỏng trở nên nặng hơn. Khi đó việc điều trị sẽ phức tạp và nguy hiểm hơn.

3.3 Làm chậm quá trình lành vết bỏng

Với các vết bỏng sâu, bỏng rộng độ 2, độ 3, các lớp da ở bề mặt bị tổn thương, cấu trúc da có thể bị phá hủy một phần, vết bỏng bị mưng mủ hay chảy nước, khi người bệnh bôi ngay kem dưỡng ẩm Vaseline giữ ẩm có thể làm vết bỏng lâu khô, làm chậm quá trình tái tạo da, quá trình lành vết bỏng sẽ kéo dài hơn.

>>> Xem thêm: Vết bỏng bị phồng nước bôi thuốc gì nhanh khỏi

4. Cách điều trị bỏng đúng cách 

Để điều trị bỏng an toàn, hiệu quả, bạn cần tuân thủ các quy tắc trong điều trị bỏng theo đúng chỉ dẫn của các chuyên gia y tế.

4.1. Thoát nhiệt cho vết bỏng 

Khi bị bỏng cần tìm mọi cách để sớm loại trừ nguyên nhân gây bỏng.

Ngay sau khi bị bỏng, cần tiến hành hạ nhiệt độ bề mặt da bằng cách ngâm vùng bị bỏng vào nước mát hoặc cho vòi nước chảy qua khoảng 10 – 15 phút. Những phần không bị bỏng cần được giữ ấm và cho bệnh nhân uống đồ nóng…

Làm mát vùng bị bỏng càng sớm càng tốt, nhờ làm mát giúp giảm tổn thương da, hiện tượng phù sẽ nhẹ và chậm hơn, nỗi đau của bệnh nhân giảm nhiều.

4.2. Làm sạch vết bỏng

Khi bị bỏng, da của bệnh nhân có thể bị phỏng, trầy hay loét làm mất hàng rào bảo vệ da, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập qua vết bỏng, gây nhiễm trùng vết bỏng, làm chậm quá trình lành vết bỏng. Do vậy, bệnh nhân cần được nhanh chóng làm sạch vết bỏng và giữ cho vết bỏng luôn sạch sẽ, tránh vi khuẩn xâm nhập.

Để vệ sinh vết bỏng hiệu quả nhất, bạn nên sử dụng dung dịch sát khuẩn đảm bảo các yếu tố: Hiệu quả mạnh – tác dụng nhanh – không gây đau xót. Hiện nay, Dung dịch sát khuẩn Dizigone được tin dùng trong xử lý bỏng nhờ những ưu điểm như:

  • Sát khuẩn mạnh, có khả năng tiêu diệt 99,99% vi khuẩn gây bệnh. Từ đó, đảm bảo vết bỏng luôn sạch khuẩn và không có nguy cơ nhiễm trùng.
  • Mang đến hiệu quả nhanh chóng. Cụ thể, loại bỏ mầm bệnh chỉ sau 30 giây tiếp xúc. Nhờ vậy, giúp đẩy nhanh tốc độ hồi phục của tổn thương do bỏng gây ra.
  • Không gây xót khi dùng trên da, kể cả các vết bỏng lớn, trầy loét, sâu độ 2, độ 3.
  • Không làm tổn thương mô hạt, đồng thời cũng không cản trở quá trình lành vết thương tự nhiên, hạn chế hình thành sẹo.
  • An toàn cho mọi đối tượng sử dụng và không gây tác dụng phụ.

4.3. Phục hồi tổn thương da 

dizigone - cách dùng dizigone-cach-dung

Khi vết bỏng đã lành, bắt đầu khô se, người bệnh nên chú ý dưỡng ẩm vết bỏng, sử dụng kem phục hồi, tái tạo da hàng ngày. 

Để hạn chế để lại sẹo trên da, bệnh nhân nên cân nhắc sử dụng các loại kem trị sẹo có thương hiệu uy tín, thành phần kem lành tính, đã được kiểm chứng để đảm bảo an toàn, mang lại hiệu quả cao.

Một số sản phẩm có thể tham khảo, đó là Silvirin, Panto Cream Nano Zinc, Biafine, Neosporin, Evo Panthenol,…

>>> Xem thêm: Top 10 thuốc trị bỏng lành nhanh và an toàn nhất

Đặc biệt, để dưỡng ẩm cho vết bỏng, ngăn ngừa sẹo, bạn đừng nên bỏ qua kem Dizigone Nano Bạc đang được nhiều người ưa chuộng và tin dùng trên thị trường hiện nay. Sản phẩm gồm các thành phần được dẫn xuất tự nhiên từ cúc la mã, tràm trà, lô hội,… mang đến hiệu quả dưỡng ẩm ưu việt. Từ đó giúp đẩy nhanh tốc độ hồi phục vết bỏng.

Không những vậy, Dizigone Nano Bạc còn chứa các tinh thể nano siêu nhỏ có khả năng thấm sâu, hỗ trợ duy trì tác dụng sát khuẩn kéo dài trên vết bỏng. Vì thế, sử dụng bộ đôi kháng khuẩn Dizigone tăng gấp 3 lần khả năng sát khuẩn, tái tạo da nhanh chóng và ngăn ngừa, hạn chế được sẹo xấu.

Hy vọng với những thông tin đã chia sẻ, bài viết trên đã trả lời cho bạn câu hỏi “Bị bỏng có nên bôi Vaseline không?” Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc gì về cách điều trị bỏng an toàn – hiệu quả, vui lòng gọi Hotline 1900 9482 để trao đổi trực tiếp với chuyên gia của Dizigone.

>>> Xem thêm: Xử lý bỏng tại nhà đúng cách để lành nhanh – không sẹo

]]>
https://dizigone.vn/bi-bong-boi-vaseline-18260/feed/ 0
[REVIEW] Gel trị mụn Benzac AC 5% có tốt không? Những lưu ý khi sử dụng https://dizigone.vn/review-gel-tri-mun-benzac-ac-5-co-tot-khong-nhung-luu-y-khi-su-dung-18225/ https://dizigone.vn/review-gel-tri-mun-benzac-ac-5-co-tot-khong-nhung-luu-y-khi-su-dung-18225/#respond Fri, 08 Sep 2023 04:33:49 +0000 https://dizigone.vn/?p=18225 Gel trị mụn Benzac AC 5% là sản phẩm được nhiều người bệnh tin dùng trong điều trị mụn. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ tác dụng của Benzac AC 5% và các trường hợp nên sử dụng sản phẩm này. Mời bạn đọc cùng dược sĩ Dizigone tìm hiểu thông tin, ưu, nhược điểm của Benzac AC 5% ngay trong bài viết dưới đây.

Gel trị mụn Benzac AC 5%

1. Thông tin chung về Benzac AC 5% 

  • Nguồn gốc: Nhà sản xuất Laboratoires Galderma – thương hiệu đến từ Pháp
  • Dạng bào chế: Gel bôi ngoài da
  • Quy cách đóng gói: Hộp 1 tuýp x 15g hoặc 60g 
  • Điều kiện bảo quản: Bảo quản thuốc ở nhiệt độ dưới 25 độ C. Để xa tầm tay trẻ em
  • Giá tham khảo: 159000 VNĐ/ tuýp 15g 

2. Thành phần – Công dụng nổi bật của Benzac AC 5%

2.1. Thành phần Benzac AC 5% 

Thành phần chính trong gel trị mụn Benzac AC 5% là 5% Benzoyl Peroxide.

Ngoài ra là các tá dược như: Natri docusate, dinatri EDTA, poloxamer 182, carbomer 940, propylene glycol, acrylates copolymer, glycerin, silicon dioxide và nước tinh khiết, natri hydroxide/ acid citric để điều chỉnh pH.

2.2. Công dụng nổi bật của gel Benzac AC 5% 

Benzoyl Peroxide – hoạt chất chính trong Benzac AC 5% đã được chứng minh có tác dụng làm tróc lớp vảy da, bong lớp sừng và kháng khuẩn hiệu quả.

Tác dụng kháng khuẩn của Benzoyl Peroxide có thể là do hoạt tính oxi hóa, có tác dụng trên vi khuẩn Staphylococcus epidermidisPropionibacterium acnes. Benzoyl Peroxide ức chế hệ vi khuẩn trên da, ở nồng độ 5%, Benzoyl Peroxide được sử dụng điều trị hiệu quả trên mụn trứng cá, đảm bảo an toàn cho làn da bạn. 

Benzoyl Peroxide có tác dụng loại bỏ tế bào chết trên da, làm tróc lớp vảy da và làm bong lớp sừng. Bên cạnh đó, Benzoyl Peroxide còn có tác dụng giảm dầu thừa tiết ra trên da, giúp điều trị mụn và giảm khả năng hình thành mụn.

Ngoài ra, trong bảng thành phần Benzac AC 5% có chứa 1 số thành phần như propylene glycol, acid citric giúp cho sản phẩm này phát huy tốt nhất hiệu quả điều trị mụn.

Propylene glycol, Glycerin có tác dụng giữ ẩm, giúp làm giảm tình trạng khô da có thể gặp do sử dụng Benzoyl Peroxide gây ra, hạn chế kích ứng, giúp bảo vệ làn da bạn.

Acid citric được biết đến với tác dụng làm sáng da, giúp da mịn màng hơn. Trong gel Benzac AC 5%, acid citric có tác dụng giúp mờ thâm do mụn.

>>> Xem thêm: Review gel trị mụn Klenzit MS: Liệu có đáng để trải nghiệm

3. Benzac AC 5% dùng cho trường hợp nào?

gel trị mụn Benzac AC 5%

Benzac AC 5% được các chuyên gia khuyên dùng bôi tại chỗ trong các trường hợp điều trị mụn trứng cá ở mức độ nhẹ hoặc vừa. Tác dụng của hoạt chất chính Benzoyl Peroxide đặc biệt hiệu quả với mụn trứng cá viêm, nốt mụn có tình trạng sưng đỏ.

Benzac AC 5% cũng là thuốc được chỉ định hỗ trợ điều trị trong các trường hợp mụn trứng cá có mủ hay mụn trứng cá nặng.

4. Cách dùng Benzac AC 5% 

Để tối đa hiệu quả điều trị khi sử dụng Benzac AC 5%, bạn cần tuân thủ theo đúng hướng dẫn của các chuyên gia, với các bước thực hiện cụ thể như sau:

  • Bước 1: Rửa sạch tay trước khi thoa thuốc trên da
  • Bước 2: Làm sạch và lau khô nhẹ nhàng trên vùng da cần điều trị
  • Bước 3: Bôi một lớp thuốc rất mỏng và thoa nhẹ nhàng trên da, ngày  sử dụng 1 đến 2 lần
  • Bước 4: Rửa tay thật sạch sau khi thoa thuốc 

Để thuốc phát huy hiệu quả tốt nhất, nên thoa thuốc trước lúc đi ngủ để thuốc tác dụng qua đêm.

5. Những lưu ý khi dùng Benzac AC 5% 

5.1. Tác dụng không mong muốn

Sử dụng Benzac AC 5% trong một số trường hợp có thể gặp các tác dụng không mong muốn như:

  • Hiện tượng kích ứng trên da có thể xảy ra nhất là khi bắt đầu điều trị. Một số trường hợp người bệnh bị kích ứng da cần phải giảm lượng thuốc bôi hay giảm số lần dùng thuốc, hoặc tạm thời dừng việc điều trị. 
  • Tình trạng khô da, tróc da, nổi mẩn và phù nề thoáng qua cũng có thể gặp khi dùng thuốc bôi có thành phần là Benzoyl Peroxide. 
  • Mẫn cảm do tiếp xúc khi dùng Benzac AC 5% cũng có thể xảy ra.

Một số tác dụng không mong muốn hiếm gặp (ADR <1/1000) có thể gặp như: Hiện tượng ngứa dữ dội, tấy đỏ, nóng rát, sưng phù, phản ứng dị ứng.

5.2. Các đối tượng cần thận trọng khi sử dụng Benzac AC 5% 

  • Phụ nữ có thai: Trên thực tế, chưa có tài liệu chứng minh Benzoyl Peroxid có thể gây tổn hại cho thai nhi. Khi dùng cho người mang thai hoặc có thể gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Tuy nhiên, chỉ nên dùng thuốc cho người mang thai khi thật cần thiết.
  • Phụ nữ cho con bú: Đến nay chưa có thông tin về Benzoyl Peroxid sử dụng trên phụ nữ cho con bú, tuy nhiên nên cần hết sức thận trọng khi dùng Benzac AC 5% cho người mẹ trong thời kỳ cho con bú.
  • Người có làn da yếu, da nhạy cảm: Sử dụng Gel Benzac AC 5% có thể dễ gặp tình trạng kích ứng da.

5.3. Cần làm gì khi dùng quá liều Benzac AC 5% 

Trong quá trình sử dụng thuốc, nếu xảy ra tróc vảy da quá nhanh, ban đỏ hoặc phù, bạn cần ngừng thuốc. Để nhanh chóng khắc phục các tác dụng có hại, có thể dùng gạc lạnh đắp trên vùng da bị tổn thương. 

Sau khi các triệu chứng và các biểu hiện đã giảm, có thể dùng thử một cách thận trọng liều lượng thấp hơn nếu cho rằng phản ứng đã xảy ra là do dùng thuốc quá liều chứ không phải nguyên nhân do dị ứng thuốc.

>>> Xem thêm: Giải mã Megadou: Gel trị mụn, giảm thâm cho da nhạy cảm

5.4. Lưu ý khi sử dụng

gel trị mụn Benzac AC 5%

Để phát huy tối đa hiệu quả điều trị đồng thời đảm bảo an toàn khi dùng trên da, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau khi sử dụng Benzac AC 5%

  • Thuốc chỉ dùng đường ngoài da, không sử dụng để uống. 
  • Tránh để thuốc tiếp xúc trực tiếp với mắt, môi, niêm mạc, miệng hay vùng da nhạy cảm ở cổ. Khi không may tiếp xúc xảy ra, phải rửa thật kỹ với nước sạch.
  • Không bôi thuốc vào vết thương hở hoặc trên vùng da bị cháy nắng hoặc bị kích ứng. Tránh sử dụng Benzac AC 5% trên vết thương hoặc vùng bị chàm.
  • Không dùng Benzac AC 5% khi phải tiếp xúc với ánh nắng mặt trời hoặc tia tử ngoại.
  • Khi dùng đồng thời với các thuốc chống nắng có chứa thành phần acid para-aminobenzoic sẽ làm biến đổi màu da một thời gian.
  • Các sản phẩm có chứa thành phần Benzoyl Peroxid có thể làm bạc màu lông tóc và bay màu của vải. Do vậy, tránh để thuốc tiếp xúc với tóc hay quần áo.
  • Nếu dùng Benzac AC 5% trong vòng 4 tuần mà không thấy tác dụng, nên ngừng sử dụng thuốc và hỏi ý kiến bác sĩ.
  • Một đợt điều trị Benzac AC 5% không được kéo dài quá 3 tháng.

6. Đánh giá Gel trị mụn Benzac AC 5% có tốt không?

Gel trị mụn Benzac AC 5% có các ưu, nhược điểm như:

6.1. Ưu điểm

  • Tác dụng kháng khuẩn hiệu quả – an toàn, không gây tình trạng kháng thuốc như khi sử dụng các sản phẩm trị mụn có chứa thuốc kháng sinh
  • Hiệu quả điều trị tốt với các tình trạng da bị mụn trứng cá vừa và nhẹ
  • Hỗ trợ giảm thâm mụn và ngăn ngừa mụn quay trở lại
  • Thiết kế ưa nhìn, nhỏ gọn dễ dàng mang theo khi phải di chuyển xa

6.2. Nhược điểm

  • Gây khô da, bong tróc nhẹ
  • Có thể gây kích ứng da, do đó khi lần đầu sử dụng thuốc trên làn da yếu, nhạy cảm nên dùng “liều thử nghiệm” bằng cách thoa một lượng nhỏ thuốc lên vùng mụn nhỏ mỗi ngày trong 3 ngày liên tiếp. Nếu không có phản ứng, bạn có thể sử dụng đủ lượng theo chỉ định vào ngày thứ 4.

Bài viết trên đã cung cấp cho bạn đọc các thông tin cần thiết về Gel trị mụn Benzac AC 5%. Nếu có bất kỳ thắc mắc về sản phẩm hay cách điều trị mụn trên da an toàn, hiệu quả, hãy gọi ngay tới Hotline 1900 9482 để được các chuyên gia của Dizigone tư vấn.

>>> Xem thêm: Quy trình chăm sóc da mụn đúng cách, hiệu quả tại nhà

]]>
https://dizigone.vn/review-gel-tri-mun-benzac-ac-5-co-tot-khong-nhung-luu-y-khi-su-dung-18225/feed/ 0
Kem trị nấm Kedermfa có hiệu quả không? Cách dùng & lưu ý khi sử dụng https://dizigone.vn/kem-tri-nam-kedermfa-18216/ https://dizigone.vn/kem-tri-nam-kedermfa-18216/#respond Fri, 08 Sep 2023 03:19:30 +0000 https://dizigone.vn/?p=18216 Kedermfa là kem bôi ngoài da được người dân thường xuyên sử dụng trong xử lý các bệnh do nấm. Vậy kem bôi trị nấm Kedermfa có thực sự hiệu quả? Người bệnh cần lưu ý gì khi sử dụng? Để giải đáp thắc mắc trên, mời bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây:

kedermfa

1. Kedermfa là thuốc gì?

Như đã nói, Kedermfa là thuốc bôi da, chuyên dùng để điều trị cho các bệnh lý liên quan đến da và do tác nhân nấm gây nên. Có thể kể đến như bệnh nấm tóc, nấm kẽ, hắc lào, lang ben…

Nhà sản xuất: Công ty dược phẩm Quang Minh – Việt Nam

Dạng bào chế: Kem bôi ngoài da.

Giá tham khảo: 8.000 VNĐ/ tuýp 5g.

1.1. Thành phần

Thành phần chính của kem trị nấm gồm có:

Ngoài ra, sản phẩm còn có một số thành phần khác như Acid stearic, Glycerin, Butyl Hydroxy Toluen, Natri metabisulfit, Propylene glycol, Cremophor A, Titan dioxide, Cetyl alcohol, nước cất vừa đủ.

Cụ thể, mỗi hoạt chất sẽ có tác dụng như sau:

  • Ketoconazole sở hữu phổ kháng khuẩn rộng,  có thể diệt nấm ở da, nội tạng, niêm mạc nên được dùng phổ biến trong việc để chữa trị bệnh lang ben cũng như nấm da, nấm toàn thân, bệnh histoplasmosis, nhiễm sắc thể, paracoccidioidomycosis … Ketoconazole sẽ ức chế được sinh tổng hợp ergosterol của nấm. Nhờ vậy, có thể làm thay đổi ở màng tế bào nấm cấu tạo các thành phần lipid khác.
  • Neomycin Sulfat là một loại kháng sinh nhóm aminoglycosid, thường được sử dụng để phòng tránh nhiễm khuẩn, ngăn ngừa nhiễm ký sinh trùng và điều trị bệnh nhiễm trùng có liên quan đến vi khuẩn, nhất là vi khuẩn hiếu khí. Sở dĩ được như vậy là vì hoạt chất có thể gắn kết với tiểu đơn vị Ribosome 30s của vi khuẩn làm cho t-RNA bị sai lệch. Từ đó, vi khuẩn sẽ không thể tổng hợp được protein, vi khuẩn không phát triển được và bị tiêu diệt. 
  • Mỡ trăn chứa hàm lượng lớn omega-3 cùng acid béo triglyceid mang đến nhiều công dụng tuyệt vời như cấp ẩm, làm dịu da, giảm kích ứng, thúc đẩy tái tạo tổn thương da, dễ mờ sẹo, phòng chống khô da, giúp da mềm mại…

1.2. Đối tượng sử dụng

kedermfa

Chỉ định sử dụng

Kem trị nấm Kedermfa được chỉ định để điều trị cho những đối tượng mắc các loại bệnh về da liễu phổ biến như:

  • Nấm da, viêm da, hắc lào, lang beng, nấm móng, viêm nang lông…
  • Nấm âm đạo do vi khuẩn Candida gây ra và bị tái phát nhiều lần.
  • Nấm nội tạng như Blastomyces, Histoplasma, Coccidioides, Paracoccidioides…

Chống chỉ định sử dụng

Bên cạnh đó, còn có một số đối tượng khác không được sử dụng thuốc bôi da trị nấm này, đó là:

  • Phụ nữ có kế hoạch mang thai, đang mang thai hoặc đang cho con bú.
  • Người mẫn cảm hoặc bị dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
  • Những người mắc các bệnh lý về gan.
  • Người đang dùng các loại thuốc khác như Pimozide, Astemizole, Triazolam Quinidine, Cisapride, Terfenadine, Simvastatin, Lovastatine.
  • Những người đang kết hợp với nhiều loại thuốc điều trị bệnh khác. Trường hợp này, các bạn cần tham khảo kỹ lưỡng ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

>>> Xem thêm: [REVIEW] Thuốc bôi nấm Terbinafine Stella Cream 1% có tốt không? Công dụng, cách dùng

2. Công dụng của kem bôi da Kedermfa

Không phải ngẫu nhiên mà thuốc bôi da Kedermfa ngày càng phổ biến và được nhiều người tin dùng lựa chọn nhiều như thế. Lý do chính là nhờ sản phẩm mang lại nhiều công dụng tuyệt vời như sau:

  • Chữa trị được các bệnh nấm như nấm da, nấm móng, nấm tóc, nhiễm nấm, khuẩn trên da, nấm bẹn, nấm kẽ tay chân, viêm nang lông do nấm…
  • Trị bệnh nhiễm nấm ở âm đạo do vi khuẩn Candida gây ra nhiều lần và làm cho bị tái phát liên tục.
  • Trị các loại bệnh nấm liên quan đến nội tạng như Coccidioides, Paracoccidioides, Blastomyces, Histoplasma.
  • Điều trị viêm da, dị ứng, chàm, mụn nhỏ, ghẻ lở, vảy nến, chàm, nứt tay chân, lang ben, hắc lào, tổ đỉa…
  • Hỗ trợ giảm ngứa do bị kích ứng da hoặc côn trùng đốt. Đồng thời, tiêu diệt nhanh chóng nấm trên da hay vùng bị nhiễm trùng da có mủ.
  • Được dự phòng để chữa trị cho bệnh nhân có nguy cơ nhiễm nấm cao.

3. Cách dùng và liều dùng kem trị nấm Kedermfa

Thuốc Kedermfa được bào chế dưới dạng kem bôi da và đóng gói trong tuýp 5g, giúp cho việc sử dụng cực kỳ dễ dàng.

3.1. Cách dùng

kedermfa

Cụ thể, cách dùng kem trị nấm như sau:

  • Bước 1: Đầu tiên, trước khi tiếp xúc với kem bôi, các bạn bắt buộc phải rửa sạch tay, đồng thời khử trùng sạch sẽ vùng da cần bôi thuốc bằng dung dịch kháng khuẩn Dizigone. Sau đó, lấy khăn mềm, sạch lau khô.
  • Bước 2: Lấy một lượng thuốc Kedermfa bôi vừa đủ lên ngón trỏ hoặc que tampon, thoa nhẹ nhàng lên vùng da bị nấm, bị nhiễm khuẩn, dị ứng, ngứa ngáy…
  • Bước 3: Bôi kem xong, tuyệt đối không nên băng kín vùng da đó vì điều này tăng nguy cơ làm cho cơ thể của bạn có thể hấp thu hàm lượng thuốc cao hơn mức khuyến cáo. Ngược lại, trong trường hợp, buộc phải băng kín vùng da vừa bôi thuốc thì bạn nên báo với bác sĩ để được điều chỉnh lại liều lượng sử dụng.

3.2. Liều dùng

Tùy theo từng đối tượng là người lớn hay trẻ em, bác sĩ sẽ chỉ định liều dùng của thuốc khác nhau. Cụ thể:

  • Người lớn: Nên thoa thuốc mỗi ngày 2 lần vào buổi sáng và tối hoặc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
  • Trẻ em: Đối tượng này chưa có bất kỳ thông tin về việc sử dụng kem trị nấm. Vì thế, để biết chính xác được cách dùng thuốc cho trẻ, tốt nhất các bậc phụ huynh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Thông thường, thời gian điều trị sẽ còn tùy thuộc vào tình trạng của bệnh. Ví dụ, nhiễm nấm, nấm da đùi hoặc nấm da toàn thân sẽ cần chữa trị trong 2 tuần còn nấm chân tay cần thời gian 4 tuần mới có thể hồi phục. 

Lưu ý: Trong quá trình sử dụng kem trị nấm, không được bôi hoặc để thuốc dính vào mắt hoặc lên vết thương hở, vùng da bị trầy xước.

4. Một số lưu ý khi dùng Kedermfa

Để sử dụng kem trị nấm Kedermfa đạt hiệu quả tối ưu nhất thì các bạn không nên bỏ qua một số lưu ý quan trọng như dưới đây:

4.1. Tác dụng phụ

Mặc dù sở hữu nhiều công dụng tuyệt vời nhưng khi sử dụng thuốc trị nấm do công ty dược phẩm Quang Minh sản xuất, bệnh nhân vẫn có thể gặp phải một số tác dụng phụ không mong muốn. Đó chính là:

Tác dụng phụ thường gặp:

  • Đau bụng
  • Nôn ói
  • Hệ tiêu hóa bị rối loạn…

Tác dụng phụ ít gặp:

  • Dị ứng
  • Đau đầu
  • Kinh nguyệt bị rối loạn
  • Men gan tăng cao…

Tác dụng phụ hiếm gặp:

  • Các tế bào máu đặc biệt như tiểu cầu bị suy yếu.
  • Tóc bị rụng nhiều
  • Nam giới có thể bị giảm về số lượng tinh trùng hoặc gặp chứng vú to.

Trường hợp, bạn nghi ngờ những biểu hiện lạ khác xuất hiện là bởi dùng thuốc thì tốt nhất nên đến trung tâm y tế, tham khảo ý kiến của dược sĩ, bác sĩ…. để có cách điều trị thích hợp.

4.2. Bảo quản

kedermfa

Trong quá trình sử dụng kem trị nấm, các bạn cũng cần nắm rõ cách bảo quản sản phẩm như sau:

  • Sau khi thoa thuốc xong, cần vặn chặt nắp tuýp và để ở khu vực thoáng mát, rộng rãi. Không nên để ở khu vực có độ ẩm, nhiệt độ cao cũng như ánh nắng trực tiếp chiếu vào.
  • Để tuýp thuốc tránh xa tầm tay của trẻ em lẫn thú cưng.
  • Khi không còn nhu cầu dùng thuốc nữa, không được vứt vào môi trường hay đưa cho người khác sử dụng. Thay vào đó, bạn nên xử lý thuốc theo hướng dẫn trên bao bì.

>>> Xem thêm: Đánh bay gàu ngứa- Vượt qua mặc cảm tự ti vì nấm da đầu

4.3. Lưu ý khác

Ngoài ra, khi dùng thuốc bôi da Kedermfa người bệnh cũng cần phải ghi nhớ một số lưu ý khác:

  • Không tự ý sử dụng thuốc. Tốt nhất nên thăm khám, nghe bác sĩ tư vấn và tham khảo ý kiến của dược sĩ trước khi dùng.
  • Tuyệt đối không sử dụng kem bôi cho phụ nữ có ý định mang thai, đang có bầu hay cho con bú. Hoặc người bị dị ứng, mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
  • Khi hết thời gian điều trị theo sự chỉ định, kê khai của bác sĩ thì cần lập tức ngưng thuốc. Bên cạnh đó, nếu cảm thấy triệu chứng trên da bỗng nhiên nghiêm trọng hơn hoặc dùng thuốc trong vòng 2 tuần không thấy hiệu quả, đồng thời xuất hiện phản ứng dị ứng thì cũng nên dừng lại.
  • Nên báo cho bác sĩ, dược sĩ biết những loại thuốc đã từng sử dụng, kể cả thảo dược, thực phẩm chức năng… hoặc tiền sử bệnh để hạn chế và phòng tránh những ảnh hưởng do các loại thuốc gây ra.

Có thể thấy, kem trị nấm Kedermfa mang lại hiệu quả rất tuyệt vời. Mong rằng, thông qua bài viết phía trên, các bạn sẽ có thêm nhiều thông tin hữu ích và mới mẻ về cách sử dụng sản phẩm này. 

]]>
https://dizigone.vn/kem-tri-nam-kedermfa-18216/feed/ 0